Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Dinh Luat Faraday

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV. Nguyễn Vũ Minh. ĐIỆN PHÂN. Sử dụng định luật Farađây. m = kq = k .I .t. + Định luật I:. + Định luật II:. k=. 1 A F n. Biểu thức định luật Fa ra đây tổng quát: m = Trong đó:. 1 A 1 A It q Hay: m = F n F n. k là đương lượng điện hóa của chất được giả phóng ra ở điện cực ( đơn vị g/C).. F = 96 500 C/mol: là hằng số Farađây. n là hóa trị của chất thoát ra. A là khối lượng nguyên tử của chất được giải phóng ( đơn vị gam). q là điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân ( đơn vị C ). I là cường độ dòng điện qua bình điện phân. ( đơn vị A). t là thời gian điện phân ( đơn vị s). m là khối lượng chất được giải phóng ( đơn vị gam).. Chú ý: - Đối với loại bài tập này ta coi bình điện phân như là một điện trở thuần, không có suất phản điện. - Trong các biểu thức trên học sinh thường sử dụng I là dòng điện qua toàn mạch, điều đó là không đúng, ở đây I chính là Ip. Bài 1 :Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có. E,r. A. suất điện động E = 16V, điện trở trong r = 0,8Ω ,. R1 = 12Ω, R2 = 0,2Ω, R3 = 4Ω, R p = 4Ω . Rp là bình điện phân. Rp. R3. B R2. chứa dung dịch đồng sunfat có điện cực bằng đồng. Tính: R1. a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. b) Dòng điện qua bình điện phân.. c) Lượng đồng được giải phóng ra ở ca tôt sau thời gian 32 phút 10 giây.. Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat ( AgNO3 ) với a nốt bằng bạc (Ag ). Sau khi điện phân 30. phút có 5,04g bạc bám vào ca tốt. Xác định cường độ dòng điện đi qua bình điện phân. Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có 1. Đt : 0914449230. Email :

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV. Nguyễn Vũ Minh. ĐIỆN PHÂN E,r. suất điện động E= 9V, điện trở trong r = 2Ω, R1 = 6Ω, R2 = 9Ω. Bình điện phân đựng dung dịch. R1. đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của bình điện phân là Rp = 3Ω. Tính:. R2. Rp. a) Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân. b) Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 32 phút 10 giây.. Biết đối với đồng A = 64, n = 2.. Bài 4 : Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 0,5Ω , cung cấp. dòng điện cho bình điện phân dung dịch đồng sunfat với a nôt làm bằng chì. Biết suất phản điện của bình điện phân là Ep = 2V, rp = 1,5Ω, và lượng đồng bám trên ca tôt là 2,4g. Hãy tính: a) Điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân.. b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.. c) Thời gian điện phân. Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các nguồn điện. E,r. giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 4,5V và điện trở trong 0,5 Ω . Rp là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với hai điện cực bằng đồng. Suất phản điện của bình. R1. điện phân là 3V và điện trở là 1 Ω . Các điện trở. R2 Rp. R1 = 4Ω, R2 = 6Ω, R3 = 9Ω. Hãy tính:. R3. a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua các điện trở. b) Tính lượng bạc bám vào ca tốt sau khi điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây. c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong thời gian nói trên. Bài 6: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hoá trị (II) với cường độ dịng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng của catôt tăng 1,92 gam. Tìm kim loại đó ?. A.Ni. B.Zn. C.Fe. D.Cu. Bài 7: Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại M với điện cực trơ, catod thu được 16 gam kim loại M, ở anod thu được 5,6 lít khí (đktc). Xác định kim loại M. A.Ni. B.Zn. C.Fe. D.Cu. Bài 8 : Điện phân 21,09 gam muối clorua của kim loại nhóm IIA người ta thu được 4,256 lít khí (đktc). Tìm kim loạii đó ?. A. Mg. B.Ca. C.Ba. D.Sr. 2. Đt : 0914449230. Email :

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×