Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi KSCL dau nam hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Huệ Năm học 2012-2013 (Đề thi có 01 trang). ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn thi: HÓA HỌC Lớp 11. Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ……………………………………………….. Lớp: ………… SBD: …………Phòng thi: …………….. Mã đề thi : 030 Học sinh chú ý ghi mã đề thi vào bài làm. I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 ĐIỂM). A.TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM). Câu 1. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử Kali(Z=19) đúng là: A. 1s22s22p63s23p7 B.1s22s22p63s1 C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 3 d 1 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 4 s1 Câu 3. Cho bốn dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch NaCl, dung dịch NaOH,dung dịch NH3.Dung dịch nào có pH<7. A. HCl B. NaCl C. NaOH D. NH 3 Câu 4. Cho 200ml dung dịch X gồm NaOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M. Dung dịch X có giá trị pH là A. 13 B.1,7 C. 1 D.12,7 Câu 5. Chất khử trong PT hóa học: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O A. S B.H2SO4 C.SO2 D. H2O Câu 6. Sục khí SO2 dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch có màu vàng B. Dung dịch có màu nâu C. Xuất hiện kết tủa trắng D. Dung dịch mất màu.. B. TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 7. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn sau: → H2O a) H+ + …. b) HCO3- + H+ → …… 2+ 2→ ……… → ……… c) Ba + SO4 d) FeS + H+ Câu 8. Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,08 lít khí hidro (đo ở đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hốn hợp X. b) Cũng lấy 13,8 gam hốn hợp X như trên đốt trong oxi mooth thời gian thu được 20,6 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ lượng Y vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí SO2 (đo ở đktc).Tính V? Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100ml dung dich gồm K2SO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 13,02 gam kết tủa. Tính giá trị của x?. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (2,0 ĐIỂM). Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn. Câu 10: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a) SO2 + Br2 + H2O → …………. b) Cu + HNO 3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O c) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → …….. d) FeS2 + H2SO4 đặc, nóng → ………. B. Theo chương trình Nâng Cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 11: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a) Cl2 + KOH (t0) → ………. b) O3 + KI + H2O → I2 + KOH + O2 c) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → ………. d) FeS2 + H2SO4đặc, nóng → ………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×