Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bai tap chuong 1 vat ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyển động thẳng đều. CÂU 1: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 15 (km/h). a) Lập phương trình chuyển động của xe đạp. b) Lúc 10 giờ thì người đi xe đạp ở vị trí nào ? ĐS : x = 15t ; x = 60 (km) CÂU 2:Hai xe A và B cách nhau 112 (km) và chuyển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất có vận tốc 36 (km/h), xe thứ hai có vận tốc 20 (km/h) và cùng khởi hành lúc 7 giờ. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Thời điểm nào để hai xe gặp nhau. c) Vị trí hai xe gặp nhau. ĐS : x1 = 36t, x2 = -20t +112 ; 9 giờ ; Cách A : 72 (km ) CÂU 3:Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 (km), chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40 (km/h) và 30 (km/h). a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B là chiều dương. b) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 (h) và sau 3 (h). c) Xác định vị trí gặp nhau của hai xe. ĐS : x1 = 40t, x2 = 20 + 30t ; 5 km, 10 km ; Cách A 80 km CÂU 4:Cùng một lúc tại 2 điểm A và B cách nhau 10km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc ô tô chạy từ A là 54km/h, và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe làm mốc thời gian, chiều chuyển động của 2 ô tô là chiều dương. Lập phương trình chuyển động của các ô tô.. CÂU 3:a) Một người lái xe ô tô xuất phát từ A lúc 6h sáng chuyển động thẳng đều tới B cách A 120km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8h30 phút b) Sau 30 phút đỗ tại B xe chạy ngược về A với vận tốc 60km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A.. CÂU 3:Đồ thị chuyển động của một người đi bộ và người đi xe đạp biểu diễn như hình vẽ: x(km) a) Lập phương trình chuyển động của từng người. b) Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm 2 người gặp nhau c) Từ câu a tìm vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. So sánh kết quả tìm được ở câu a và b. 40 20 20. t(h). 0 1 2 3 4 5 6 CÂU 4: a) b) c). a) b) c). Lúc 7h một ô tô chạy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc bằng 60km/h. Cùng lúc một ô tô chạy từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 75km/h. Biết Hà Nội cách Hải Phòng 105km và coi chuyển động là thẳng. Lập ptcđ của 2 xe trên cùng một trục tọa độ, lấy gốc tại HN chiều dương từ HN đến HP, mốc thời gian là lúc 7h sáng. Tính vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau Vẽ đồ thị chuyên động của 2 xe trên cùng hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thị xác đinh vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. CÂU 5:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ ô tô A là 80km/h, của ô tô B là 160/3 (km/h). Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian lúc xuất phát, viết công thức tính đường đi và phương trình tọa độ- thời gian của 2 xe. Vẽ đồ thị x-t của 2 xe Tìm thời điểm xe A đuổi kịp xe B. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU 6:Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 40km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 8h, chiều dương từ A đến B.a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau. CÂU 6: Lúc 7h tại hai điểm A và B cách nhau 200km có hai ôtô chạy ngược chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dương từ A đến B. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau. CÂU 7: Lúc 9h tại điểm A một ôtô CĐTĐ từ A đến B với tốc độ 36km/h. Nửa giờ sau một xe khác đi từ B về A với tốc độ 54km/h. AB = 108km a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 45km. c) Dùng đồ thị xác định thời điểm hai xe gặp nhau.. CÂU 8: hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (1) có vận tốc 15km/h và chạy liên tục không nghỉ . Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ.Xe (2) phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1) A. 15km/h B. 20km/h C. 24km/h D. Khác A,B,C CÂU 9: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32 m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu? A. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 25,6 m B. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 256 m C. v1 = 3,2 m/s; v2 = 4 m/s; s = 25,6 m D. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 26,5 m CÂU 10:Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc của mỗi xe.( giả sử xe 1 chuyển động nhanh hơn xe 2) A. v1 = 30 m/s; v2 = 6 m/s B. v1 = 15 m/s; v2 = 10 m/s C. v1 = 6 m/s; v2 = 30m/s D. v1 = 10 m/s; v2 = 15 m/s CÂU 11: Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1 = 15 m/s và v2 = 24 m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là s1 = 90m. Xác định khoảng cách ban đầu giữa hai vật. A. S = 243 m B. S = 234 m C. S = 24,3 m D. S = 23,4 m CÂU 12:Hai ô tô chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai bến cách nhau 50 km. Nếu chúng đi ngược chiều thì sau 30 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kip nhau. Tính vận tốc của mỗi xe A. v1 = 52,6 km/h; v2 = 35,7 km/h B. v1 = 35,7 km/h; v2 = 66,2 km/h C. v1 = 26,5 km/h; v2 = 53,7 km/h D. v1 = 62,5 km/h; v2 = 37,5 km/h Câu 13 Hai vật xuất phát cùng một lúc, tại cùng một điểm, chuyển động đều trên s(m) cùng một đường thẳng, có đường đi thay đổi theo thời gian được biểu diễn như đồ s1 thị trên hình vẽ.Dựa vào đồ thị hãy: a.So sánh vận tốc của hai vật. Biết s1 = 2s2 và t2 = 1,5t1 b.Biết vận tốc của vật thứ nhất là 12 m/s. Tìm khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t = 8s A.v1 = 2v2; ∆s = 48m B. v1 = 1/2v2; ∆s = 48m C. v1 = 2v2; ∆s = 84m D. v1 = 3v2; ∆s = 64m Câu 14Một ô tô đi trên quãng đường AB với vận tốc 40km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì ô tô đến B sớm hơn dự định 30 phút. Quãng đường AB bằng: 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 50km B. 100km C. 150km D. 200km Câu 15:Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 20km/h. Trên nửa quãng đường sau, xe chạy với vận tốc không đổi 30km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là: A. 24km/h B. 25km/h C. 28km/h D. 22km/h. Câu 16: Một xe chạy trong 5h, 2h đầu xe chạy với vận tốc 60 km/h, 3h sau xe chạy với vận tốc 40km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Câu 17: Một người chạy xe đạp, trong nửa đoạn đường đầu người đó chạy với vận tốc 12km/h, nửa đoạn đường sau với vận tốc 20km/h. Tính vận tốc trung bình trong cả đoạn đường. Câu 18: Một người lái một chiếc ôtô xuất phát từ A lúc 6h sáng, chuyển động thẳng đều tới B cách A 120km. Tính vận tốc của xe biết rằng xe tới B lúc 8h 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ xe sẽ về tới A? Câu 19: Một ôtô khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40km/h. a) Lập phương trình chuyển động của ôtô nếu: Chọn gốc tọa độ tại trung tâm thành phố, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h. Chọn gốc tọa độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h. Chọn gốc tọa độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h. b) Lúc 8h 30 phút ôtô cách trung tâm thành phố bao nhiêu km? Câu 20: Lúc 7h sáng một người đi thẳng từ A đến B với vận tốc 25km/h. Viết phương trình tọa độ và cho biết lúc 10h người đó ở đâu? Câu 21: Hai ôtô cùng khởi hành một lúc ở hai địa điểm A và B, AB = 54km, hai xe đi cùng chiều. Hỏi sau bao lâu và cách điểm xuất phát của ôtô thứ 1 bao nhiêu km thì ôtô thứ 2 đuổi kịp ôtô thứ 1? Biết vận tốc ôtô thứ 1 là 54km/h, của ôtô thứ 2 là 72km/h. Câu 22: Một ôtô xuất phát từ A lúc 7h đi về B cách A 100km với vận tốc không đổi là 40km/h. Lúc 8h, một xe khác xuất phát từ B, chuyển động về A với vận tốc không đổi là 25km/h. a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. Câu 23: Hai ôtô chuyển động thẳng đều hướng về nhau với các vận tốc 40km/h và 60km/h. Lúc 7h sáng ahi xe cách nhau 150km. Hỏi hai ôtô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu? Câu 24: Lúc 8h hai ôtô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách của chúng lúc 9h. c) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Câu 25: Lúc 6h sáng, một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ, biết người đi bộ đã đi được 8km. Cả hai người chuyển động thẳng đều với các vận tốc lần lượt là 12km/h và 4km/h. Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. Câu 26: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B, xe chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau một xe đi từ B về A với vận tốc 54km/h. Cho AB = 108km. Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu? Câu 27: Lúc 7h, một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ, biết người đi bộ đã đi được 10km. Vận tốc xe đạp là 15km/h và của người đi bộ là 5km/h. Tìm vị trí và thời điểm lúc người xe đạp đuổi kịp người đi bộ. Câu 28: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. nếu hai xe đi ngược chiều thì sau 15 phút, khoảng cách hai xe giảm 25km. Nếu 2 xe đi cùng chiều thì sau 15 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 27: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1 có vận tốc 15km/h và đi liên tục không nghỉ, xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường phải ngừng 2h. Hỏi xe 2 phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe 1? 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 28: Lúc 7h một xe khởi hành từ A về B với vận tốc 40km/h. Lúc 7h30 một xe khác khởi hành từ B về A với vận tốc 50km/h. Cho AB = 110km. a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách của chúng lúc 8h và 9h. b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu? Câu 29:Một xe máy xuất phát từ A lúc 6h chạy với vận tốc 40km/h để tới B. Một ôtô xuất phát từ B lúc 8h và chạy với vận tốc 80km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ôtô là thẳng đều. Biết AB = 20km. a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm xe máy và ôtô theo 2 cách. Câu 30 Lúc 18h một người đi xe đạp với vận tốc 12km/h gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 4km/h trên cùng một đường thẳng. Tới 18h 30 phút người đi xe đạp dừng lại nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc có độ lớn như trước. Xác định thời điểm và vị trí người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. Câu 31 Một ô tô chạy trong thời gian t = 5 (h). Trong t 1 = 2 (h) đầu, ô tô chạy với vận tốc trung bình là v 1 = 75 (km/h), trong t2 = 3 (h) còn lại với vận tốc trung bình là v2 = 50 (km/h). Tính vận tốc trung bình của ô tô trong vt +v t suốt thời gian chuyển động. ĐS: v = 1 1 2 2 = 60km / h t Câu 32 Một Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường với vận tốc v 1 = 12 (km/h) và nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 = 20 (km/h). Hãy xác định vận tốc trung bình của người 2v1v2 = 60km / h đi xe đạp trên cả quãng đường. ĐS : vtb = v1 + v2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. Câu 33Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 (km/h) thì hãm phanh, sau 5 (s) thì dừng hẳn lại. a) Tìm gia tốc của đoàn tàu. b) Quãng đường mà đoàn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh. ĐS : a = -4 (m/s2) ; s = 50 (m ) Câu 33Một Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 36 (km/h) thì xuống dốc, nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 (m/s2) và đến cuối dốc vận tốc của nó đạt tới 72 (km/h). a) Tính thời gian đoàn tàu chuyển động trên dốc. b) Tính chiều dài của dốc. Câu 34Một Một ô tô trong khi bị hãm chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 (m/s2) và sau 20 (s) kể từ lúc bắt đầu hãm thì dừng lại. a) Tìm vận tốc ô tô lúc bắt đầu hãm. b) Ô tô đi được đoạn đường bao nhiêu từ lúc bị hãm đến lúc dừng lại. ĐS : v0 = 10 (m/s) ; s = 100 (m) Câu 35Một Một đoàn tàu dừng hẳn lại 20 (s) sau khi bắt đầu hãm phanh và trong thời gian đó tàu chạy được 120 (m). Coi đoàn tàu chuyển động chậm dần đều. Hãy tìm vận tốc của tàu lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của nó. ĐS : v0 = 12 (m/s) ; a = -0,6 (m/s2) Câu 36 Hai xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược nhiều nhau. Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18 (km/h) và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 (cm/s2). Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu là 5,4 (km/h) và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2 (m/s2). Biết khoảng cách AB = 130 (m). 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Sau thời gian bao lâu hai xe gặp nhau ? c) Vị trí hai xe gặp nhau ? Mỗi xe đi được quãng đường dài bao nhiêu ? ĐS : x1 = 5t - 0,1t2, x2 = 130 – 1,5t – 0,1t2 ; t = 20 (s) ; xe (1) : 60 (m), xe (2) : 70 (m) Câu 37:Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không, sau 10 giây đầu tiên, vật đạt được tốc độ 15 m/s a. Tính độ lớn của gia tốc của vật b. Tính quãng đường vật đi được trong 10 giây đầu tiên. Câu 38:Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh. Sau 5s thì dừng hẳn. Tìm độ lớn gia tốc đoàn tàu và quãng đường đi được từ khi bắt đầu hãm phanh đến khi ngừng hẳn. Câu 39:Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không. Sau 100m đầu tiên, vật đạt được tốc độ 20m/s. a. Tính độ lớn gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được và tốc độ của vật sau 5 giây đầu tiên. Câu40::Một xe đang chạy với tốc độ 20 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều thêm 200 m thì dừng hẳn. a. Tính độ lớn gia tốc, thời gian xe đi được kể từ lúc tắt máy đến khi dừng. b. Kề từ lúc tắt máy, xe mất bao lâu để đi thêm 100 m. Câu41:Xe đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì xuống dốc mất t=100s. Xem như quá trình xuống dốc xe chuyển động nhanh dần đều. Biết tốc độ xe tại chân dốc là 72km/h, tìm chiều dài dốc. Câu42:Xe đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,5m/s2. a. Tìm tốc độ và quãng đường xe đi được sau 10s kể từ lúc tắt máy. b. Sau bao lâu xe dừng lại? Tính quãng đường xe đi được trong thời gian đó. Câu43:Một xe lăn chạy xuống dốc trên một tấm ván đặt nghiêng có tốc độ ban đầu là 10 cm/s. Xe đi hết chiều dài tấm ván là 2m trong thời gian 5s. Tính gia tốc của xe. : Câu44:Cho phương trình tốc độ của các vật chuyển động v = 10 – 2t (m/s). Hãy viết phương trình chuyển động và tính đường đi của các vật c/ động sau 5s. Câu45:Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng đường là 5,45m. Tính: a. Gia tốc của xe. b. Quãng đường mà xe đi được trong 10 giây và tốc độ của xe ở cuối giây thứ 10. c. Quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 10. Câu46:Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 4m/s, gia tốc 0,2 m/s 2 a. Viết phương trình chuyển động b. Tính tốc độ và quãng đường đi được sau 5 giây đầu tiên. c. Viết phương trình vận tốc tức thời Câu47:Phương trình chuyển động của một vật trên đường thẳng là: x 2t2 10t 100 a. Tính tốc độ của vật lúc t = 2 s. b. Tính quãng đường vật đã đi được vật khi tốc độ đạt 30m/s. Câu48:Một xe đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, trong giây cuối cùng trước khi dừng lại, xe đi được quãng đường 2m. a. Tính gia tốc của xe b. Tính thời gian từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng và quãng đường xe đi được trong thời gian đó. Câu49:Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 120m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s2. Vật đi từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 2 m/s, gia tốc 0,5 m/s2. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t=0 Câu50Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 50m có hai vật chuyển động thẳng theo cùng hướng từ A đến B. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s2. Vật đi từ B chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t Câu51:Cùng lúc, có hai vật qua A và B cách nhau 125m và chuyển động thẳng nhanh dần đều ngược chiều hướng về nhau. Vật thứ nhất qua A có tốc độ ban đầu là 4m/s và gia tốc là 2 m/s2. Vật thứ hai qua B có tốc độ ban đầu là 6m/s và gia tốc là 1 m/s2. a. Viết phương trình chuyển động của các vật. b. Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau, tốc độ mỗi vật khi gặp nhau. c. Tính tốc độ của vật 1 khi đến B và tốc độ của vật 2 khi đến A.. sự rơi tự do Câu52:Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s. a. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất. b. Tính thời gian vật rơi 10m đầu tiên và thời gian vật rơi 10m cuối cùng trước khi chạm đất Câu53:Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất b. Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất. Câu54:Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s 2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất. Câu55::Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2.Thời gian vật rơi là 4 giây. a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. Câu56:Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 45m. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất. Câu57;Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có g = 10m/s2 . Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được 60m. Tính thời gian rơi, độ cao ban đầu và tốc độ của vật khi chạm đất. Câu58:Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi 20 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,5s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất. Câu59:Hai vật A và B được thả rơi tự do tại cùng một vị trí có độ cao h so với mặt đất. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 2m. Lấy g=10m/s2, xem như độ cao ban đầu đủ lớn. Câu60:Người ta thả một hòn đá rơi tự do từ một miệng giếng. Sau 2 giây người ta nghe được tiếng hòn đá chạm mặt nước. Cho g=10m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tính độ cao từ miệng giếng đến mặt nước, tốc độ của hòn đá khi chạm mặt nước. Câu61:Một hòn đá rơi tự do từ miệng một giếng sâu 20m so với mặt nước. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc buông hòn đá, người quan sát nghe tiếng hòn đá chạm nước và tốc độ của hòn đá khi đó là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Lấy g = 10m/s2.. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. b.. a. b. c.. Câu62:Khi nước sông phẳng lặng thì vận tốc của ca nô chạy trên mặt sông là 36 km/h. Nếu nước sông chảy thì ca nô phải mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A đến bến B và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Hãy tính khoảng cách AB và vận tốc của dòng nước đối với bờ sông Câu63:Một ca nô chạy thẳng đều dọc theo bờ sông xuôi chiều dòng nước từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất thời gian là 1 giờ 15 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h. Hãy tính: Vận tốc của ca nô đối với dòng nước Khoảng thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng từ bến B đến bến A Câu64 :Hai bến sông A và B cách nhau 70 km. Khi đi xuôi dòng từ A đến B ca nô đến sớm hơn 48 phút so với khi đi ngược dòng từ B về A. Vận tốc ca nô khi nước đứng yên là 30 km/h. Tính vận tốc của dòng nước Câu65 :Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 5,4 km/h theo hướng vuông góc với bờ sông. . Do nước chảy nên thuyềng đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống phía dưới hạ lưu Một đoạn bằng 120 m. Độ rộng của dòng sông là 450 m. Hãy tính vận tốc của dòng nước chảy và thời gian thuyền qua sông Câu66 :Một thuyền xuất phát từ A và mũi thuyền hướng về B với AB vuông góc bờ sông. Do nước chảy nên thuyền đến bờ bên kia tại C với BC = 100m và thời gian đi là t = 50s Tính vận tốc của dòng nước Biết AB = 200 m. Tính vận tốc thuyền khi nước yên lặng A Muốn thuyền đến bờ bên kia tại B thì mũi thuyền phải hướng đến D ở bờ bên kia. Tính đoạn BD. Biết vận tốc dòng nước và của thuyền khi nước yên lặng như đã tính ở hai câu trên.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×