Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

giao an thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.8 KB, 124 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 soạn ngày 14.8 Tiết 1 VĂN BẢN TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - .Cốt truyện, sự kiện, nhân vật trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh. 2.Kỹ năng. - đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc qua cuộc sống của bản thân. 3.Thái độ. Biết trân trọng,gìn giữ những kỉ niệm đẹp ấu thơ khi cắp sách đến trường. B.Chuẩn bị. 1.GV: sgv,sgk,bài soạn,tranh ảnh ngày khai trường,… 2. HS: vở soạn,vở học,…. C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm, bố cục… GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả và tác phẩm. GV cho HS đọc phần chú thích (*). ?Nêu đôi nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm? HS trả lời,GV bổ sung thêm. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu 1 đoạn,1 -> 2 hs đọc đến hết. GV nhận xét,đánh giá cách đọc. GV cho HS tìm hiểu kết cấu văn bản. ?Văn bản được viết theo thể loại nào?Có gì đặc biệt trong văn bản này? HS trả lời,GV bổ sung,ghi bảng. ?Nêu phương thức biểu đạt của văn bản? HS trả lời,GV ghi bảng. ?Theo dòng hồi tưởng của tác giả thì văn bản có bố cục như thế nào? GV nhận xét,ghi bảng. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS phân tích. ?Nhân vật “tôi”kể lại những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên theo trình tự như thế nào?Gồm mấy chặng?. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả,tác phẩm. (xem phần chú thích sgk/8). 2.Thể loại. Truyện ngắn. (viết theo dòng hồi tưởng) 3.phương thức biểu đạt. Tự sự + miêu tả + biểu cảm. 4.Bố cục: 4 phần. II. Hiểu văn bản 1.Diễn biến tâm trạng cảm xúc của nhân vật “tôi”trên đường cùng mẹ tới trường. - Con đường quen thuộc …..thấy lạ. - cảm thấy trang trọng,đứng đắn,…..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS trả lời,bổ sung. - Tâm trạng hồi hộp… GV bổ sung thêm. - cẩn thận nâng niu mấy quyển vở….. ?Tìm những chi tiết,hình ảnh chứng tỏ tâm trạng => hồi hộp,ngỡ ngàng,…. của nhân vật “tôi”khác với ngày thường và khi cùng mẹ đến trường? ?Sự kiện nào làm cho nhân vật “tôi”có sự thay 2.Bước vào trường nghe gọi tên và đổi?Tâm trạng của nhân vật “tôi” là tâm trạng rời tay mẹ. gì? - Ngôi trường xinh xắn,oai nghiêm. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. - hồi hợp chờ nghe tên mình. GV chốt lại,ghi bảng. - Thấy sợ khi phải rời bàn tay mẹ,…… ?Bước vào trường tác giả cảm nhận như thế nào - Dúi đầu vào lòng mẹ và nức nở khóc. khác với trước đó khi ghé lại thăm trường? => lo sợ,giật mình,lúng túng ?Khi cùng mẹ đến trường làng Mĩ Lí chú bé đã nhìn thấy cảnh tượng gì?Tâm trạng của chú bé như thế nào? ?Tâm trạng của chú bé ra sao khi gọi đến tên mình?Điều gì diễn ra trong tâm hồn chú bé khi rời tay mẹ và xếp hàng vào lớp? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. 4. Củng cố: Nêu diễn biến tâm trạng của tác giả khi cùng mẹ đến trường,bước vào trường và rời tay mẹ?Vì sao tác giả lại có tâm trạng đó? 5. Dặn dò: Nắm lại tác giả,tác phẩm; tâm trạng của tác giả; soạn phần còn laị của văn bản. Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VĂN BẢN TÔI ĐI HỌC (tiếp theo) (Thanh Tịnh) Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt GV cho HS đọc lại văn bản. HS nhắc lại nội dung đã học tiết trước. II.Hiểu văn bản. 3.Đón nhận giờ học đầu tiên. ?Cảm xúc và tâm trạng của nhân vật “tôi”như thế - Cảm giác mọi vật đều mới lạ. nào và diễn biến ra sao khi đón nhận giờ học đầu - Nhận chổ ngồi của riêng mình, tiên? ….. Tìm chi tiết để thấy được tâm trạng của nhân vật => Vừa xa lạ vừa gần gũi vừa ngỡ “tôi” ngàng vừa tự tin. HS xác định,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. 4.Cử chỉ thái độ của những người lớn. - Thầy: ?Em có cảm nhận gì về thái độ,cử chỉ của những + Ân cần tươi cười hỏi người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? + Từ tốn bao dung. HS nêu cảm nhận,ổ sung,… => Vui tính,giàu tình thương yêu. GV chốt lại,ghi bảng. - Phụ huynh: GV treo ảnh ngày khai trường + chuẩn bị chu đáo cho con. + lo lắng,hồi hợp,… III. Tổng kết- ghi nhớ 1. ND: ?Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của - Kỉ niệm trong sáng của tuổi học nhân vật ‘tôi”trong truyện ngắn Tôi đi học. trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên được ghi nhớ mãi. ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện?Theo 2.NT: em sức cuốn hút của truyện được tạo ra từ đâu? - Truyện được viết theo dòng hồi ?Nhận xét về phép so sánh trong văn bản? tưởng,theo trình tự thời gian,.. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. - Kết hợp giữa kể,tả và bộc lộ cảm GV chốt lại,ghi bảng. xúc. - Lời văn trong sáng,chất trữ tình thiết tha êm dịu. . 3. Ý nghĩa: ? Ý nghĩa văn bản. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi Hoạt động 3. luyện tập. không thể nào quên trong kí ức của GV hướng dẫn HS luyện tập. nhà văn Thanh Tịnh HS đọc thầm bài tập 1 và phát biểu ý kiến. IV.Luyện tập. Lớp bổ sung,đáng giá. GV nhận xét,bổ sung. Bài tập 1. - Dòng cảm xúc theo trình tự thời gian. Bài tập 2. HS viết đoạn văn ngắn và trình bày trước - Kết hợp kể,miêu tả,biểu cảm. lớp. GV đánh giá,bổ sung thêm. 4. Củng cố ? Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi”trong văn bản Tôi đi học?Phân tích các yếu tố nghệ thuật được nhà văn sử dụng trong văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Cảm xúc của em như thế nào khi học xong văn bản này? 5. Dặn dò - Đọc lại văn bản,nắm diễn biến tâm trạng của tác giả và nghệ thuật trong văn bản. - Viết đoạn văn ghi lại những ấn tượng về buổi tựu trường đầu tiên. - Soạn bài mới “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” theo yêu cầu câu hỏi sgk.. Ngày soạn. 14.8 Tiết 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . 2.Kỹ năng. - Thực hành, so sánh, phân tích các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ B.Chuẩn bị. GV: giáo án,sgk,sgv,bảng phụ,… HS: vở soạn,vở học,sgk,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. GV treo bảng phụ (ghi sơ đồ sgk/10) HS quan sát và trả lời. ?Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú,chim,cá? ?Nghĩa của từ thú,chim,cá rộng hơn hay hẹp hơn so với các từ voi,tu hú,cá rô,… ?Nghĩa của từ chim,thú,cá rộng hơn so với từ nào,hẹp hơn so với từ nào? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung… ?Em có nhận xét gì về một từ ngữ trong mối quan hệ về nghĩa với một từ ngữ khác? ?Khi nào một từ ngữ được xem là có nghĩa rộng hoặc có nghĩa hẹp so với từ ngữ khác? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ HS đọc phầ ghi nhớ. GV cho HS vẽ sơ đồ các từ sau: - Đồ dùng học tập. - Nghề nghiệp. HS vẽ sơ đồ và tìm các từ điền vào sao cho phù hợp. HS trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. Hoạt động 2. Luyện tập. Hình thức hoạt động: cá nhân,cặp,nhóm… HS đọc thầm bài tập 1 và lập sơ đồ theo nhóm,các nhóm trình bày kết quả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm,…. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài. 1.Từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp. Ví dụ (sgk/10) Động vật cá chim Cá rô, Cá thu,... Tu hú, Sáo,… Voi, Hươu, …. Thú - Động vật nghĩa rộng hơn so với thú,chim,cá. - Thú,chim,cá nghĩa rộng hơn so với voi,tu hú,cá rô,…. * Ghi nhớ (sgk/10). II.Luyện tập. Bài tập 1. Y phục Quần. áo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS đọc bài tập 2. HS làm theo cá nhân và trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung. HS làm theo cặp và trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. HS làm theo cá nhân và trả lời,bổ sung. GV đánh giá. HS đọc đoạn văn và tìm từ có nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp. HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung.. Quần đùi, quầndài. Bài tập 2. a.chất đốt. b.nghệ thuật c.thức ăn d.nhìn Bài tập 3. a.xe cộ: xe máy,xe đạp,… b.Kim loại: sắt,đồng,kẽm,… Bài tập 4. a.Thuốc lào b.Thủ quĩ. Bài tập 5. Khóc (nghĩa rộng) Nức nở,sụt sùi (nghĩa hẹp). 4. Củng cố ? Khi nào một từ được xem là nghĩa rộng?Nghĩa hẹp? 5. Dặn dò. - Nắm lại từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp và cho ví dụ. - Làm các bài tập vào vở. - Tìm một số từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp sau đó vẽ sơ đồ. - Soạn bài mới “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”.. Soan ngày 15.8 Tiết 4. Áo dài, Áo sơ mi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Nắm được chủ đề của văn bản, - Những thể hiện của chủ đề trong 1 văn bản. 2.Kỹ năng. - Đọc- hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản nói( viết) thống nhất về chủ đề. B.Chuẩn bị. 1. GV: giáo án,sgk,sgv,…. 2. HS: vở soạn,vở học,sgk,… C, Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. HS đọc lại văn bản “Tôi đi học” ?Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? ?Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? HS trao đổi ghi vào phiếu học tập và tri2ng bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ? Qua những chi tiết trên,hãy phát biểu về chủ đề của văn bản này? HS trả lời,bổ sung,GV ghi bảng. ? Vậy chủ đề của văn bản là gì? HS trả lời,GV chốt lại phần ghi nhớ chấm 1. Hoạt động 2: HS tìm hiểu phần 2. ?Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? HS suy nghĩ,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại kỉ niệm hồi hộp,…Em hãy: ? Xác định các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời?. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Chủ đề của văn bản. Ví dụ (sgk/12) *.Những kỉ niệm sâu sắc: - Hôm nay tôi đi học. - Hằng năm….tựu trường. - Tôi quên thế nào được…trong sáng ấy. - Hai quyển vở….thấy nặng. …… -> ấn tượng đẹp đẽ,trong sáng,êm ái..trong lòng nhân vật “tôi” -> chủ đề: tôi đi học (khắc ghi những kỉ niệm về buổi đầu đi học của “tôi” => chủ đề là đối tượng và vấn đề chính được đặt ra. 2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Ví dụ (sgk/12) *. Căn cứ vào chủ đề của văn bản;đại từ “tôi”lặp lại nhiều lần và gắn liền với những kỉ niệm của buổi tựu trường. a Các từ ngữ khắc ghi tâm trạng: lo sơ vẩn vơ,hồi hộp,giật mình.lúng túng,bật khóc thuc thít,….. b. Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật tôi. - Trên đường đi học: + cảm nhận về con đường (khác lạ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Xác định các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường và khi vào lớp? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. ?Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3. Luyện tập. Hình thức hoạt động: cặp,nhóm,… HS đọc văn bản “Rừng cọ quê tôi” HS thảo luận nhóm theo yêu cầu câu hỏi a,b,c,d Đại diện các nhóm trả lời,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung.. + thay đổi hành vi (trang trong,đứng đắn) - Trên sân trường: + cảm nhận về ngôi trường (cao ráo,sạch sẽ,oai nghiêm) + cảm giác bỡ ngỡ,…. - Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ => biểu đạt chủ đề xác định ->Các phần phải thống nhất một chủ đề và các phần phải có từ ngữ then chốt lặp đi lặp lại. * Ghi nhớ (sgk/12) II.Luyện tập. Bài tập 1. a. đối tượng: rừng cọ - Ca ngợi rừng cọ quê hương nơi tác giả gắn bó. - Từ ngoài vào trong ->khái quát ( miêu tả rừng cọ ->cuộc sống gắn bó của con người đối với rừng cọ) b. Cảm nhận về rừng cọ quê hương. Bài tập 2. Ý lạc đề: b,d. Bài tập 3. Các ý lạc chủ đề: c,g.. HS đọc thầm bài tập 2. HS trao đổi theo cặp và trả lời,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc thầm bài tập 3. HS suy nghĩ,trả lời,bổ sung. GV nhận xét,đánh giá. 4. Củng cố. ? Chủ đề của văn bản là gì?Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm cách nào để văn bản có tính thống nhất? 5. Dặn dò - Nắm lại nội dung phần ghi nhớ sgk/12. - Tập xây dựng chủ đề và viết thành văn bản. - Làm các bài tập vào vở. - Soạn bài mới “Trong lòng mẹ”theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ Tôi đi học. TUẦN 2 Soạn ngày 21.8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 5 VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) (Nguyện Hồng) A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong truyện. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa GD: Những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng. 2.Kỹ năng. - Đọc hiểu văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản để phân tích tác phẩm truyện. 3.Thái độ. Biết yêu thương và tôn trọng những người trong gia đình. B.Chuẩn bị. 1. GV: giáo án,sgk,… 2. HS: vở soạn,vở học,sgk,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Phân tích diễn biến tâm trạng,cảm xúc của nhân vật “tôi”trong văn bản Tôi đi học?Nêu vài nét đặc sắc về nghệ thuật đươc sử dụng trong văn bản? (6 + 4 = 10 điểm) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục. HS đọc phần chú thích (*) ?Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu 1 đoạn. HS đọc -> hết. GV nhận xét,đánh giá cách đọc. Văn bản viết theo thể loại nào? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. ?Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? HS trả lời. ?Đoạn trích chia làm mấy phần?Mỗi phần thể. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Tác giả,tác phẩm. a. Tác giả: Nguyên Hồng(1918-1982) là nhà văn của những người cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại: truyện, kí, thơ… - Hồi kí: Thể văn ghi chép kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, tham gia, chứng kiến. b Tác phẩm: Vị trí đoạn trích: Chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu.ầm 2. Thể loại. Hồi kí 2.Phương thức biểu đạt. Tự sự + miêu tả + biểu cảm. 3.Bố cục..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hiện nội dung gì? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV ghi bảng.. 2 phần. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản HS xem phần đầu văn bản. ?Thái độ và cử chỉ của người cô như thế nào trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng?. II. Hiểu văn bản. 1.Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại. - Cười hỏi - Mắt long lanh chằm chặp đưa nhìn chú bé. - Tươi cười kể chuyện… - Đổi giọng làm ra nghiêm nghị…. ?Bà cô muốn gì khi nói rằng mẹ chú bé đang phát tài và nhất là cố ý phát âm hai tiếng “em bé” ngân dài thật ngọt? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Vì sao những lời nói của bà cô khiến lòng chú bé thắt lại,nước mắt ròng ròng? HS trả lời,bổ sung,GV bổ sung thêm. ?Qua cuộc đối thoại,em có suy nghĩ gì về bà cô của chú bé Hồng? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. => Lạnh lùng,cay độc,thâm hiểm,…. 4. Củng cố: ? Nêu ngắn gọn về sự nghiệp sáng tác văn chương của Nguyên Hồng? ? Nêu cảm nhận của em về cuộc đối thoại giữa bà cô và chú bé Hồng? 5. Dặn dò: - Nắm được tác giả,tác phẩm và nội dung phần 1. - Đọc lại văn bản nắm chắc các nội dung cơ bản để chuẩn bị cho tiết sau. - Soạn phần tiếp theo của văn bản “Trong lòng mẹ” theo yêu cầu cầu câu hỏi sgk.. Ngày soạn: 21.8 Tiết 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ (tiếp theo) Hoạt động của thầy và trò HS nhắc lại kiến thức phần 1. ?Phân tích nhân vật người cô qua cuộc đối thoại với chú bé Hồng. ? Khi nghe những lời cay độc,giả dối của người cô đốivới mẹ,chú bé Hồng có thái độ gì? ?Có mấy lần người cô hỏi chú bé Hồng?Tâm trạng của chú bé ra sao đối với những lần hỏi đó? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong cuộc đối thoại giữa hai cô cháu?Nêu ý nghĩa của chúng trong cuộc đối thoại? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,…. ?Khi nhìn thấy mẹ và ngồi lên xe cùng mẹ bé Hồng có hành động gì?. Kiến thức cơ bản cần đạt II. Hiểu văn bản. 2.Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ. a.Những ý nghĩ cảm xúc của chú bé. - Cúi đầu không đáp. - Cười dài trong tiếng khóc. - Cổ họng nghẹn lại,khóc không ra tiếng,…. =>đau đớn,uất ức,căm tức,…. b.Cảm giác sung sướng khi ở trong lòng mẹ. - Chạy theo xe. - Òa lên khóc,… - Nằm trong lòng mẹ và bồng ?Khi ở trong lòng mẹ cảm giác của chú bé như bềnh trong cảm giác vui sướng thế nào?Em cảm nhận được gì về tình cảm hai rạo rực. mẹ con chú bé? =>Hạnh phúc,ấm áp,yêu mẹ HS trao đổi,trả lời,bổ sung. mãnh liệt,khao khát yêu GV bổ sung,chốt lại,ghi bảng. thương,… III. Tổng kết- ghi nhớ HĐ 3: Tổng kết , ghi nhớ 1. Nội dung: ?Nêu cảm nghĩ của em về chất trữ tình trong văn - Cảnh ngộ đáng thương và bản? niềm khao khát tình mẹ của bé Hồng. - Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ. 2. NT: Những nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích? - Tạo dựng mạch truyện mạch cảm xúc tự nhiên chân thực. ?Trong lòng mẹ là bài ca thiêng liêng về tình mẫu - Khắc hoạ hình tượng nhân vật tử.Em hãy chứng minh điều đó qua đoạn trích? bé Hồng với lời nói hành động HS suy nghĩ trả lời,bổ sung. tâm trạng chân thực sinh động. GV chốt lại phần ghi nhớ. 3. Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ Hoạt động 4. Luyện tập. vơi trong tâm hồn con người. ?Em hiểu thế nào là hồi kí? ? Đoạn trích là một câu chuyện đầy cảm xúc,em IV.Luyện tập. hãy phân tích để chứng minh điều đó? HS trao đổi nhóm và trình bày trước lớp,ý kiến Bài tập 1. bổ sung. Hồi kí là một thể của kí,ở đó.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV đánh giá,bổ sung.. người viết kể lại những chuyện,những điều chính mình đã trãi qua,đã chứng kiến.. 4. Củng cố: ? Cảm nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích “Trong lòng mẹ”?Qua đoạn trích em hiểu gì về nhà văn Nguyên Hồng? 5. Dặn dò: - Đọc lại văn bản,nắm tác giả,tác phẩm và nội dung chính của đoạn trích. - Soạn bài mới “Trường từ vựng” - Học bài cũ “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. Ngày soạn 22.8 Tiết 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TỪ VỰNG A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Hiểu được thế nào là trường từ vựng,biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. - Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. 2.Kỹ năng. - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc hiểu và tạo lập văn bản. B.Chuẩn bị. GV: giáo án,bảng phụ,sgk,sgv,… HS: vở soạn,vở học,sgk,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Khi nào một từ ngữ được xem là nghĩa rộng?Khi nào một từ được xem là nghĩa hẹp?Cho ví dụ? (4 + 4 + 2 = 10 điểm) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. I.Tìm hiểu bài. GV treo bảng phụ có treo đoạn văn sgk/21. HS đọc và chú ý các từ in đậm. ?Các từ in đậm trong đoạn văn có nét chung nào về nghĩa? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. GV cho HS tìm các từ nằm trong trường từ vựng chỉ hoạt động của “Tay” HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại. ?Vậy thế nào là trường từ vựng?Cơ sở để hình thành trường từ vựng? HS trả lời,GV chốt lại phần ghi nhớ.. 1.Thế nào là trường từ vựng? 1.Ví dụ (sgk/21) Nét chung về nghĩa: Mặt,mắt,da,gò má,đùi,đầu, cánh tay,miệng => chỉ bộ phận cơ thể con người.. * Ghi nhớ (sgk/21) GV cho HS nắm phần lưu ý sgk/21,22. HS nắm ví dụ a. GV bổ sung. HS đọc ví dụ b. GV bổ sung,ghi bảng.. 2.Lưu ý. a. Một trường có thể có nhiều trường nhỏ hơn.. HS đọc ví dụ c GV bổ sung,ghi bảng.. b.Một trường có thể có những từ khác biệt về từ loại.. HS đọc ví dụ d. ?Tác giả đã chuyển trường từ vựng này sang trường từ vựng nào? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. c.Một từ có thể có nhiều trường từ vựng khác nhau. d.chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.Luyện tập. Hoạt động 2. Luyện tập. (18 phút) Hình thức luyện tập: cá nhân,nhóm,… HS đọc bài tập 1 và làm theo cá nhân. HS trả lời,bổ sung,GV đánh giá. HS đọc bài tập 2. Làm theo nhóm và trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc đoạn văn chú ý từ in đậm. HS trao đổi,trả lời,nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,ghi bảng. HS đọc yêu cầu câu hỏi 4. HS phân theo bảng và trình bày kết quả,lớp nhận xét,đánh giá. GV đánh giá.. Bài tập 1. Mẹ,cô,em Bài tập 2. a.Đánh bắt thủy sản. b.Đồ dùng để đựng. c.Hoạt động của chân. d.Trạng thái tâm lí. Bài tập 3. Trường từ vựng chỉ thái độ. Bài tập 4. - khứu giác: mũi,tai,điếc,thính - Thính giác: tai,nghe,điếc,rõ,thính. Bài tập 6. Chuyển trường “quân sự”sang trường “nông nghiệp”.. HS đọc đoạn thơ chú ý từ in đậm. HS làm theo nhóm và trình bày kết quả,lớp nhận xét,đánh giá. GV đánh giá,cho điểm. 4. Củng cố. ? Thế nào là trường từ vựng?Nêu cơ sở để hình thành trường từ vựng?Cho ví dụ? 5. Dặn dò - Nắm lại khái niệm trường từ vựng và cơ sở để hình thành nên lớp trường từ vựng. - Nắm chắc phần lưu ý sgk/21,22. - Làm các bài tập vào vở và tìm thêm môt số trường từ vựng ghi vào vở. - Soạn bài mới “Bố cục của văn bản”,học bài cũ “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. Ngày soạn: 22.8 Tiết 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. Nắm được bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục văn bản. 2.Kỹ năng. - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản. B.Chuẩn bị. 1. GV: gióa án,sgk,bảng phụ,…. 2. HS: phiếu học tập,sgk,vở soạn,vở học,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Chủ đề là gì?Thế nào là tính thống nhất chủ đề của văn bản?Muốn văn bản có tính thống nhất em phải làm gì? (3 + 4 + 4 = 10 điểm) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. HS đọc văn bản “Người thầy đạo cao,đức trọng” ?Văn bản trên có thể chia làm mấy phần?Chỉ ra các phần? ? Các phần trong văn bản trên có nhiệm vụ gì? Phân tích mối liên hệ của chúng trong văn bản? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV: chốt lại. ?Bố cục của văn bản gồm mấy phần?Nhiệm vụ của từng phần là gì?Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ chấm 1,2 HS tìm hiểu cách sắp xếp phần thân bài. ?Phần thân bài Tôi đi học kể về những sự kiện nào?Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. ?Chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé Hồng ở phần thân bài trong văn bản Trong lòng mẹ? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Bố cục của văn bản. Ví dụ (sgk/24) Người thầy đạo cao đức trọng. 3 phần. Mở bài: từ đầu ->danh lợi. Thân bài: tiếp theo ->vào thăm. Kết bài: phần còn lại. * Phần mở bài: giới thiệu về tài,đức của ông Chu Văn An. *Phần thân bài: ca ngơi khí tiết thanh cao của ông khiến học trò theo học rất đông,… *Kết bài: nỗi tiếc thương của mọi người khi ông mất. 3. Mối quan hệ giữa các phần là mối quan hệ nhân quả và theo sự phát triển của sự việc. 2.Cách bố trí,sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. Ví dụ (sgk/25) 1. Văn bản “Tôi đi học” - Sắp xếp theo dòng hồi tưởng ….. - Cảm xúc sắp xếp theo dòng thời gian. - Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập. 2. Văn bản “Trong lòng mẹ” - Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục và người cô thâm hiểm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?Khi tả người,vật,…em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào?Kể một số trình tự mà em biết? HS trả lời,bổ sung,GV bổ sung. ? Để thể hiện chủ đề của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng trong phần thân bài,người viết đã sắp xếp các sự việc ấy như thế nào? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. ? Từ các ví dụ trên,hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2. Luyện tập. Hình thức luyện tập: cá nhân,nhóm,… HS đọc các đoạn trích a,b,c sgk/26,27. ?Nêu cách trình bày ý trong các đoạn trích trên? HS trao đổi nhóm và trình bày ý kiến. Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung. HS đọc yêu cầu câu hỏi 2. HS làm theo cá nhân và trình bày ý kiến,lớp bổ sung,góp ý. GV đánh giá,bổ sung.. - Niềm vui sướng khi ở trong lòng mẹ.. 3. Văn bản “người thầy đạo cao đức trọng” - Chu Văn An là người tài cao. - Chu Văn An là người đạo đức được học trò kính trọng. Ghi nhớ (sgk/25) II.Luyện tập. Bài tập 1. a. Trình bày ý theo thứ tự khong gian: nhìn xa – đến gần – đến tận nơi – đi xa dần. b. Trình bày ý theo thứ tự thời gian: về chiều,lúc hoàng hôn. c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. Bài tập 2. - Thái độ của người cô đối với mẹ cậu bé Hồng. - Thái độ,tâm trạng của cậu bé Hồng trước lời nói châm chọc của người cô về mẹ chú bé. - Tình cảm yêu thương của chú bé dành cho mẹ. Bài tập 3.. HS làm ở nhà. 4. Củng cố ? Nêu bố cục của một văn bản và nhiệm vụ của mỗi phần? ? Nêu cách bố trí sắp xếp phần thân bài? 5. Dặn dò - Nắm vững bố cục của một văn bản và cách bố trí phần thân bài. - Làm các bài tập vào vở. - Soạn bài mới “Tức nước vỡ bờ” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “Trong lòng mẹ”. Ngày soạn: 28.8 TUẦN 3 Tiết 9 VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn) (Ngô Tất Tố) A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Cốt truyện,sự kiện, nhân vật trong đoạn trích. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của tác giả trong việc tạo dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, XD nhân vật. 2. Kỹ năng. - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về các phương thức biểu đạt trong văn tự sự để phân tích tác phẩm theo khuynh hướng hiện thực. 3.Thái độ. Giáo dục lòng yêu thương,giúp đỡ những người nghèo khổ ghét những kẻ tàn ác bất lương. B. Chuẩn bị. 1. GV: giáo án,sgk,tranh minh họa,…. 2. HS: vở soạn,vở học,sgk,… C. Họat động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Phân tích tâm trạng,cảm xúc của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô và khi ở trong lòng mẹ? (10 điểm) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm. HS đọc phần chú thích (*) sgk/31. ? Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu 1 đoạn,HS đọc. GV nhận xét cách đọc. ? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn trích? HS trả lời,bổ sung,… GV ghi bảng. ?Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?Nêu ý chính mỗi phần? HS trả lời,bổ sung,GV bổ sung,ghi bảng. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. ?Văn bản xoay quanh sự việc chính nào?Theo em tiêu đề có phản ánh đúng nội dung diễn ra trong truyện không?Vì sao? ?Chị Dậu chăm sóc chồng trong hoàn cảnh. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu chung. 1. Tác giả,tác phẩm. a. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954)là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước CM; là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu học thuật, sáng tác. b. Tắt đèn là tác phẩm tiêu biẻu của nhà văn.Đoạn trích nằm ở chương 18 của tác phẩm. 2.Thể loại. Tiểu thuyết. 3. Phương thức biểu đạt. Tự sự + miêu tả,… 4. Bố cục. 2 phần. II. Hiểu văn bản. 1.Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông đến. - Anh Dậu bệnh vì cùm kẹp. - Không có tiền đóng sưu cho anh Dậu và em chồng đã chết. …..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nào?Trong hoàn cảnh đó tình thế của chị Dâu như thế nào? HS trả lời,bổ sung,… GV chốt lại,ghi bảng,…. => Nguy cấp,thê thảm,đáng thương.. 2.Nhân vật cai lệ. * Hành động. ?Cai lệ là chức danh gì?Hắn đóng vai trò gì ở - Sầm sập tiến vào làng Đông Xá? - Trợn ngươc hai mắt ?Hắn và người nhà lí trưởng xông vào nhà chị - Đùng đùng giật phắt cái thừng Dậu với ý định gì?Vì sao hắn lại có quyền hành - Bịch vào ngực chị Dậu đánh trói người vô tội vạ như vậy? - Sấn đến trói anh Dậu HS trả lời,bổ sung. - Tát vào mặt chị Dậu GV bổ sungghi bảng,… * Ngôn ngữ. ?Nhân vật cai lệ được miêu tả qua hành động Quát,thét,hầm hè,nham nhảm. và lời nói như thế nào? => Tàn bạo.dã mang,cộc cằn,thô lổ HS tìm chi tiết trả lời,bổ sung. không chút tình người -> Điển hình GV chốt lại,ghi bảng. cho tầng lớp tay sai thống trị. ?Qua hành động và ngôn ngữ của tên cai lệ em 3.Diễn biến tâm lí và hành động của hiểu gì về con người hắn và chế độ đương thời? chị Dậu. HS trả lời,bổ sung. - Van xin tha thiết (xưng cháu-ông) GV chốt lại,ghi bảng. - Liều mạng cự lại (tôi – ông) ? Phân tích diễn biến tâm lí,hành động của chị (mày – bà). Dậu khi bọn tay sai xông vào nhà? ?Cách xưng hô của chị Dậu thể hiện điều gì ở => khiêm nhường,nhẫn nhục,sức sống chị?Theo em,sự thay đổi thái độ của chị Dậu có mạnh mẽ,bất khuất chống lại thế lực hợp lí không?Vì sao? tàn bạo. -> mộc mạc,hiền dịu,yêu thương chồng con,… ?Do đâu chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật III. Tổng kết-ghi nhớ ngã hai tên tay sai như vậy? 1. Nội dung. ?Cảm nhận chung về nhân vật chị Dậu? - Bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân HS trao đổi,trả lời,bổ sung. phong kiến đương thời qua các nhân GV chốt lại,ghi bảng. vật, bộ mặt của chính quyền thực dân nửa PK, đại diện cho giai cấp thống trị. - Sự cảm thông của tác giả với tình ?Qua đoạn trích em hiểu gì về số phận và phẩm cảnh cơ cực bế tắc của người nông chất của người phụ nữ trong xã hội cũ? dân. HS trả lời,bổ sung,GV chốt lại phần ghi nhớ. 2.Nghệ thuật. - Khắc họa nhân vật rõ nét từ thái độ -> hành động -> lời nói. - Miêu tả linh hoạt sống động. - Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc. 3. Ý nghĩa - Với cảm quan nhạy bén nhà văn NTT đã phản ánh hiện thực về sức ?Qua ngòi bút của Ngô Tất Tố các nhân vật phản kháng mãnh liệt chống lại áp trong truyện được khắc họa như thế nào? bức của những người nông dân, hiền HS trao đổi,trả lời,bổ sung. lành, chất phác. GV chốt lại,ghi bảng. IV.Luyện tập. Hoạt động 3. Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS đọc lại văn bản có phân vai (4 vai) 4. Củng cố? Người phụ nữ Việt Nam giàu lòng hi sinh và có những phẩm chất cao đẹp.Qua văn bản Tức nước vỡ bờ em hãy chứng minh điều đó? 5. Dặn dò - Đọc lại văn bản,nắm nội dung truyện.(đoạn trích) - Nắm nội dung phần bài học. - Soạn bài mới “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”,xem lại bố cục văn bản để chuẩn bị viết bài viết số 1.. Ngày soạn 28.8 Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. Hiểu được khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2.Kỹ năng. - Nhận biết được từ ngữ chủ đề câu chủ đề quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. - Hình thành chủ đề viết các từ ngữ và câu chủ đề viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu qui nạp ,diễn dịch, song hành, tổng hợp. B.Chuẩn bị. 1. GV: giáo án,sgk,sgv,bảng phụ,… 2. HS: vở soạn,vở học,sgk,phiếu học tập,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Nêu bố cục và cách sắp xếp phần thân bài của một văn bản? (10 điểm) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là I.Tìm hiểu bài. đoạn văn. 1.Thế nào là đoạn văn? HS đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Ví dụ (sgk) đen” 1. Đoạn văn có 2 ý – 2 đoạn văn. ?Văn bản trên gồm mấy ý?Mỗi ý được viết *. Dấu hiệu: thành mấy đoạn văn? - viết hoa - lùi đầu dòng ?Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết - dấu chấm xuống dòng. đoạn văn? - ý hoàn chỉnh. HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ? Vậy thế nào là đoạn văn?Nêu các đặc điểm cơ bản của đoạn văn? HĐ 2: Tìm hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. HS trả lời,GV chốt lại phần ghi nhớ chấm 1 sgk/36. HS đọc thầm lại văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn”. 2.Từ ngữ và câu trong đoạn văn. *.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. Ví dụ (sgk) a. Từ ngữ chủ đề. Ngô Tất Tố - nhà văn - ông.. ? Đoạn văn 1,các từ ngữ nào có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn? b. Câu chủ đề. HS tìm và trả lời,bổ sung. Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu GV bổ sung,ghi bảng. của Ngô Tất Tố. -> Biểu đạt ý,câu trọn vẹn. HS xem đoạn văn 2. ?Đoạn 2 câu nào trong đoạn đóng vai trò then chốt?Vì sao?Tại sao em biết đó là câu chủ đề? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Vậy từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì?Chúng đóng vai trò gì trong văn bản? HS trả lời,GV chốt lại phần ghi nhớ chấm 2 sgk/36. HS xem lại văn bản sgk/34. ?Đoạn thứ nhất có câu chủ đề không?Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn?Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Câu chủ đề đoạn văn thứ 2 nằm ở vị trí nào?Ý của nó được triển khai theo trình tự nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. HS đọc đoạn văn sgk/35. ?Đoạn văn có câu chủ đề không?Nếu có thì chúng ở vị trí nào? ?Nội dung củ đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ chấm 3 sgk/36. GV chốt lại toàn bộ phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động3. Luyện tập Hình thức luyện tập: nhóm,cá nhân,… HS đọc văn bản “Ai nhầm” và yêu cầu câu hỏi. HS trả lời,nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. HS đọc các đoạn văn a,b,c và làm theo nhóm theo yêu cầu câu hỏi sgk. Các nhóm trình bày ý kiến,lớp góp ý,bổ sung. GV đánh giá. HS đọc yêu cầu câu hỏi. HS làm theo nhóm hoặc cá nhân. HS trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV nhận xét,đánh giá,cho điểm.. 3.Cách trình bày nội dung đoạn văn. Ví dụ (sgk) a. Đoạn văn 1. Không có câu chủ đề,các câu trong đoạn văn có quan hệ ngang hàng -> song hành Đoạn văn 2. Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn văn ,ý được triển khai từ khái quát đến cụ thể ->diễn dịch. b. Đoạn văn. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn,nội dung trình bày từ cụ thể đến khái quát -> qui nạp.. * Ghi nhớ (sgk/36) II.Luyện tập. Bài tập 1. Văn bản có 2 ý,mỗi ý viết thành một đoạn văn. Bài tập 2. a. Diễn dịch b.Song hành c.Song hành. Bài tập 3.. 4. Củng cố ? Thế nào là đoạn văn?Nêu các đặc điểm của đoạn văn? ? Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn?Cách trình bày nội dung đoạn văn? 5. Dặn dò - Nắm các khái niệm về đoạn văn,từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. - Nắm cách trình bày nội dung đoạn văn. - Làm các bài tập vào vở. - Xem lại các bài tập làm văn đã học chuẩn bị kiểm tra 2 tiết. (tiết 11,12) Ngày soạn: 28.8 Tiết 11,12.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu 1.KT: - HS biết kể lại câu chuyện theo dòng hồi tưởng,đó là những kỉ niệm đẹp của ngày đầu tiên đi học. - Biết cách trình bày nội dung theo trình tự khác nhau miễn là đi đúng chủ đề và phù hợp logic. - Biết kết hợp các yếu tố khi kể chuyện,….. 2.KN: - Bài viết phải có bố cục ba phần (mở bài,thân bài,kết bài) - Chữ viết sạch đẹp,rõ ràng và không sai chính tả,… Đề: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. B. Yêu cầu cụ thể. Dàn ý. Mở bài: giới thiệu chung về ngày đầu tiên đi học và những kỉ niệm đáng nhớ. Thân bài: Trình bày nội dung theo trình tự thời gian,không gian,theo sự liên tưởng đối lập,…. - Sáng được mẹ gọi dậy sớm,chuẩn bị áo quần,sách vở,… - Ngoài đường những em nhỏ tung tăng đến trường trong bộ áo quần mới… - Không khí tưng bừng,nhộn nhịp,sôi động từ nhà -> trường. - Tâm trạng hớn hở vui sướng kèm theo sự ngập ngừng lo sợ. - Quang cảnh xung quanh trường có sự thay đổi lạ thường,… - Trong sân trường,tiếng cười nói của các anh chị lớp lớn chen lẫn với những tiếng khóc thúc thít của các bạn nhỏ lòng tôi đam ra sợ hơn. - Thầy cô giáo đón tiếp niềm nở ân cần. - Nhận lớp mới - Cô giáo chủ nhiệm lớp chăm sóc tận tình chu đáo. - Chăm chú nghe thấy cô giảng bài…. Kết bài: - Ấn tượng tốt đẹp ấy làm em nhớ mãi không quên. - Cảm xúc khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên như thế,… C. Biểu điểm. Điểm 9 -10. - Nội dung viết hay,có cảm xúc;trình bày mạch lạc,lô gic. - Đào sâu trọng tâm đề bài một cách hiệu quả. - Viết đúng chính tả,ngữ pháp và cách dùng từ. Điểm 7 – 8. - Khai thác đề bài hiệu quả tuy nhiên còn một số ý còn chưa chặt chẽ thống nhất. - Lỗi chính tả,dùng từ,ngữ pháp không quá 4 lỗi. Điểm 5 – 6. - Trình bày bố cục hợp lí nhưng các đoạn trong văn bản chưa mạch lạc,liên kết chặt chẽ với nhau. - Bài làm ở mức độ trung bình. - Lỗi chính tả,dùng từ,ngữ pháp từ 5 ->7 lỗi. Điểm 3 – 4. - Biết cách làm bài văn tự sự. - Bố cục phân chia không rõ ràng,trình bày lộn xộn thiếu lô gic. - Lỗi chính tả,dùng từ,ngữ pháp sai từ 8 -> 10 lỗi. Điểm 1 – 2..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Viết sai yêu cầu đề bài. - Bài văn chỉ có một đoạn - Lỗi chính tả,dùng từ,ngữ pháp sai quá nhiều. Điểm 0. HS bỏ giấy trắng.. TUẦN 4 Ngày soạn: 4.9.2011 Tiết 13 VĂN BẢN LÃO HẠC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (Nam Cao) A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hương hiện thực. - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nam Cao trong việc xây dựng tình hống truyện,miêu tả,kể chuyện,khắc họa hình tượng nhân vật. 2.Kỹ năng. - Đọc diễn cảm,hiểu,tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ. - Hiểu và thương cảm cho số phận của người nông dân trước CM. B. Chuẩn bị. 1. GV: sách chuẩn kiến thức,sgk,giáo án,… 2. HS: sgk,vở soạn,vở ghi chép,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Cảm nghĩ của em sao khi học xong văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố? (10 điểm) 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: GV hướng dẫn HS phần tác giả, tác phẩm. HS dọc phần chú thích sgk/45 ?Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm? HS trả lời,GV bổ sung thêm. HS tìm hiểu kết cấu văn bản. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu một đoạn. 1 -> 2 HS đọc. GV theo dõi và nhận xét cách đọc. HS tóm tắt ngắn gọn văn bản. GV nhận xét,bổ sung. ?Nêu thể loại của văn bản ? HS trả lời,GV ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả,tác phẩm. a. Tác giả: Nam Cao (1915-1951) là nhà văn đã đóng góp cho nền văn học dân tộc các tác phẩm hiện thực xuất sắc viết về đề tài người nông dân nghèo bị áp bức và người trí thức sống mòn mỏi trong xã hội cũ, b. Tác phẩm: Lão Hạc là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nam Cao.. 2.Thể loại :Truyện ngắn. 2.Phương thức biểu đạt. Tự sự + miêu tả,… 3.Bố cục: 2 phần. ?Văn bản viết theo phương thức biểu đạt chính nào? HS trả lời,GV ghi bảng. ?Văn bản có những sự việc chính nào?Dựa vào những sự việc ấy,hãy phân chia bố cục văn bản? HS trao đổi,trả lời,bổ sung.. II. Hiểu văn bản..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV nhận xét,ghi bảng. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. ?Cái chết của lão Hạc có phải là một bi kịch không?Vì sao? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. GV hướng dẫn HS phân tích văn bản. ?Tại sao một con chó lại được lão Hạc gọi là cậu Vàng?. 1.Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán cậu vàng. - Đôi mắt ầng ậng nước. - Mặt co rúm lại,… - Đầu ngoẹo một bên,miệng móm mém. - Hu hu khóc,… => day dứt,ăn năn,đau đớn,xót xa,ân hận,..-> Sống tình nghĩa,thủy chung,trung thực,…. ?Vì sao lão Hạc bán câu Vàng?Khi bán cậu vàng tâm trạng lão Hạc diễn biến như thế nào? ?Qua tâm trạng ấy,em hiểu lão Hạc là người như thế nào? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. HS theo dõi đoạn truyện kể về việc lão Hạc nhờ cậy ông giáo. ?Mảnh vườn và món tiền gửi ông giáo có ý nghĩa như thế nào đối với lão Hạc? ?Em nghĩ gì về việc lão Hạc từ chối mọi sự giúp đỡ trong cảnh ngộ gần như không kiếm được gì để ăn ngoài rau má,sung luộc? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm.. Ngày soạn: 4.9.11 Tiết 14 VĂN BẢN LÃO HẠC (tiếp theo) (Nam Cao).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của thầy và trò HS xem lại văn bản và nêu lại nội dung tiết trước. ?Nêu vài nét về tác giả Nam Cao và tác phẩm lão Hạc? ?Tâm trạng của lão Hạc khi bán cậu Vàng?. Kiến thức cơ bản cần đạt. ?Nhân vật “tôi”miêu tả cái chết của lão Hạc như thế nào? ?Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của lão Hạc?Qua những điều lão Hạc nhờ cậy ông giáo cho em suy nghĩ gì về tình cảm và nhân cách của lão? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. 2.Nguyên nhân cái chết của lão Hạc. - Tình cảnh đói khổ,túng quẩn. - Tình thương con. - Lòng tự trọng,… => Nhân phẩm cao đẹp,giàu lòng thương con.. ?Tình cảm của nhân vật “tôi”đối với lão Hạc như qua hành động và lời nói nào? ?Khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó,thì ý nghĩ của nhân vật “tôi”như thế nào? ?Nhận xét của em về nhân vật ông giáo? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. Em hiểu như thế nào về suy nghĩ của nhân vật “tôi”qua đoạn văn “chao ôi!.....lấp mất” HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. GV hướng dẫn HS tổng kết văn bản. ? Phân tích giá trị nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản lão Hạc? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. Qua tác phẩm Nam Cao muốn ca ngợi phẩm giá của ai?. 3.Thái độ tình cảm của nhân vật “Tôi” đối với lão Lạc. “Chao ôi!.........ta thương..” => Đồng cảm xót xa,yêu thương, kính trọng. III.Tổng kết-ghi nhớ 1.Nôi dung. - Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận người nông dân trước cách mạng tháng tám. - Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn trươc số phận đáng thương của con người. 2.Nghệ thuật. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người viết chứng kiến toàn bộ sự việc. - Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự,trữ tình,… - Ngôn ngữ sinh động giàu tính tạo hình. 3.Ý nghĩa. Đề cao phẩm giá của người nông dân trong cảnh khốn cùng. IV.Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 3. Luyện tập. GV hương dẫn HS luyện tập. Viết đoạn văn ngắn,thể hiện tâm trạng của em đối với cái chết cảu lão Hạc? HS làm và trình bày ý kiến,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung thêm. 4. Củng cố ? Phân tích tâm trạng của lão Hạc khi bán cậu Vàng?Nguyên nhân dẫn đến cái chết của lão Hạc? ? Văn bản thể hiện thái độ của nhà văn như thế nào trước cuộc sống của người dân? ? Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản lão Hạc? 5. Dặn dò. - Nắm được tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản. - Nắm được nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản lão Hạc. - Đọc lại văn bản và tóm tắt ngắn gọn văn bản. - Soạn bài mới “Từ tương hình,từ tượng thanh” theo câu hỏi sgk. - Hoạc bài cũ “Trường từ vựng”. Ngày dạy 6.9.11 Tiết 15 TỪ TƯỢNG HÌNH,TỪ TƯỢNG THANH A.Mục tiêu. 1.Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đặc điểm của từ tượng hình ,từ tương thanh. - Công dụng củ từ tượng hình,từ tượng thanh. 2. Kĩ năng. - Nhận biết từ tượng hình,từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn,sử dụng từ tượng hình,từ tượng thanh phù hợp với hòan cảnh nói,viết. B. Chuẩn bị. 1. GV: giáo án,sách kến thức chuẩn,…. 2. HS: vở soạn,vở học,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Thế nào là trường từ vựng?Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý những gì?Ví dụ? 4 + 2 = 10 điểm) 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm, công dụng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Đặc điểm,công dụng. Ví dụ (sgk) HS tìm hiểu đặc điểm,công dụng của từ tượng - Từ gợi tả hình ảnh,dáng hình,từ tượng thanh. vẻ,trạng thái của sự vật: móm GV treo bảng phụ,ghi đoạn văn. mém,xồng xộc,vật vã,rũ rượi,xộc HS đọc đoạn văn sgk/49,chú ý các từ in đậm. xệch,sòng sọc. => từ tượng hình. ?Trong các từ,những từ nào gợi tả hình ảnh dáng - Từ mô phỏng âm thanh tự vẻ,trạng thái của sự vật,những từ nào mô phỏng âm nhiên,con người: hu hu,ư ử. thanh tự nhiên,con người? => từ tượng thanh. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. -> có giá trị biểu cảm và thường sử dụng trong văn miêu tả,tự sự. ?Vậy thế nào là từ tượng hình?Từ tượng thanh? ?Việc sử dụng từ tương hình,từ tượng thanh có tác dụng gì? * Ghi nhớ (sgk/49) HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. ? Nêu đặc điểm,công dụng từ tượng hình,từ tương thanh? ?Từ tượng hình,từ tượng thanh thường được dùng trong văn bản nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. Hoạt động 2. Luyện tập. GV hướng dẫn HS làm bài tập. HS đọc đoạn trích. HS tìm từ tượng hình ,từ tượng thanh. HS trả lời,bổ sung. GV nhận xét,cho điểm.. II.Luyện tập. Bài tập 1. - Các từ tượng hình: rón rén,lẻo khoẻo,chỏng quèo. - Các từ tượng thanh: xoàn xoạt,bốp. Bài tập 2. Tập tễnh,chập chững,khệnh khạng,loạng choạng,liêu xiêu,... (4 +.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HS làm theo nhóm,tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người. HS trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. HS phân biệt ý nghĩa tiếng cười. HS lên bảng làm,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.. Bài tập 3. Ha hả -> cười to và khoái chí. Hì hì -> biểu lộ sự thích thú và hiền lành. Bài tâp 4. Ngoài trời,mưa bắt đầu rơi lắc rắc.. HS đặt câu theo các từ tượng hình.từ tượng thanh. GV đánh giá,cho điểm. 4. Củng cố: Thế nào là từ tượng hình,từ tương thanh?Nêu công dụng từ tượng hình,từ tượng thanh? 5. Dặn dò. - Nắm khái niệm từ tượng hình,từ tượng thanh và công dụng của chúng. - Sưu tầm một số bài ca dao,thơ,..có sử dụng từ tượng hình,từ tượng thanh. - Soạn bài mới “Liên kết các đoạn văn trong vă bản” theo yêu cầu sgk. - Học bài cũ “Xây dựng đoạn van trong văn bản”. Ngày soạn: 8. 9.2011 Tiết 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.Muc tiêu. 1.Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Sự liên kết giữa các đoạn,các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối) - Tác dụng của việc liên kết các đạon văn trong quá trình tạo lập văn bản. 2.Kĩ năng. Nhận biết,sử dụng được các câu,các từ có chức năng,tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản. II. Chuẩn bị. GV: giáo án,sách kiến thức chuẩn,… HS: vở soạn,vở học,…. III. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Thế nào là đoạn văn?Nêu dấu hiệu để nhận biết đoạn văn?Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề?Nêu cách trình bày đoạn văn? (2 + 2 + 4 + 2 = 10 điểm) 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của việc liên kết. GV treo bảng phụ (ghi 2 đoạn văn phần I1/sgk) HS đọc 2 đoạn văn. ?Hai đoạn văn có mối quan hệ gì không?Tại sao? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản. Ví dụ (sgk) 1. Đoạn văn 1: Tả cảnh Đoạn văn 2: Nêu cảm giác -> Không có sự gắn bó (2 đoạn văn chưa có quan hệ với nhau về mặt ý HS đọc 2 đoạn văn mục I2/sgk. nghĩa) ?Hai đoạn văn trên có mối quan hệ như thế nào về 2. Thêm cụm từ “trước đó mấy hôm” ý nghĩa?Cụm từ nào làm cho 2 đoạn văn liên kết vào đầu đoạn 2 – làm cho 2 đoạn văn với nhau? gắn bó chặt chẽ với nhau. HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Tại sao trong một văn bản,các đoạn văn phải có sự liên kết với nhau? 2.Cách liên kết các đoạn văn trong HS trả lời,bổ sung,… văn bản. GV chốt lại. 2.1.Dùng từ ngữ để liên kết các HĐ 2: HD HS tìm hiểu cách liên kết các đoạn đoạn văn. văn. a. Hai đoạn văn có 2 khâu: HS đọc 2 đoạn văn. - Đoạn 1. khâu tìm hiểu ? 2 đoạn văn liệt kê hai khâu,đó là những khâu - Đoạn 2. khâu cảm thụ. nào?Từ ngữ nào làm liên kết hai đoạn văn trên? ->Các từ ngữ liên kết: bắt đầu,sau. ?Tìm một số từ ngữ có quan hệ liệt kê? (trước hết ,đầu tiên,cuối cùng,sau HS trả lời,bổ sung. nữa,một mặt,mắt khác,…) GV chốt lời,ghi bảng. b. - Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn là quan hệ đối lập (trước đó>< HS đọc 2 đoạn văn mục b sgk/54. nhưng) ?Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên?Từ - Trái lại,tuy vậy,ngược lại,song,… ngữ nào dùng để liên kết hai đoạn văn? ?Tìm một số từ ngữ liên kết chỉ quan hệ đối lập? c. - Từ “đó” chỉ từ. HS trả lời,bổ sung. - Này,ấy,vậy,thế,… GV chốt lại,ghi bảng. HS đọc lại đoạn văn mục I2 sgk/50,51. ? Từ “đó” thuộc loại từ nào?Trước đó là khi nào? ?Kể tên một số chỉ từ,đại từ dùng để liên kết các. d. – Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn là : cụ thể ->khái quát.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Củng cố ? Nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản? ? Để liên kết các đoạn văn,người ta phải dùng những từ ngữ như thế nào? 5. Dặn dò: - Nắm được tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản. - Nắm các từ ngữ và câu có tác dụng liên kết các đoạn văn trong văn bản. - Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ ngữ và câu văn được dùng để liên kết các đoạn văn trong một văn bản theo yêu cầu. - Soạn bài mới “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “Từ tương hình,từ tượng thanh” TUẦN 5 Ngày soạn: 12.9 Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. 2.Kỹ năng. - Nhận biết,hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp. B Chuẩn bị. 1. GV: bảng phụ,sgk,giáo án,… 2. HS: vở soạn,vở học tập,sgk,… C Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. CH:Nêu đặc điểm,công dụng từ tượng hình ,từ tượng thanh?Cho ví dụ?(10đ) 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. GV treo bảng phụ (ghi các câu thơ sgk/56) HS đọc,chú ý các từ in đậm. ? Trong ba từ bắp,bẹ và ngô,từ nào là từ địa phương,từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ? Thế nào là từ địa phương? HS trả lời. GV chốt lại phần ghi nhớ. HS đọc các ví dụ a trong sgk/57. ?Tại sao trong đoạn văn,có chổ tác giả dùng mẹ,có chổ lại dùng từ mợ? ?Trước cách mạng tháng Tám,trong tầng lớp. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Từ ngữ địa phương. Ví dụ (sgk) - bẹ,bắp -> từ địa phương - ngô -> từ toàn dân (dùng rộng rãi). * Ghi nhớ (sgk/56) 2.Biệt ngữ xã hội. Ví dụ sgk/57. a. Mẹ -> tác giả dùng trong lời kể của mình. Mợ -> tác giả dùng khi đối thoại với người cô.(hai người cùng tầng lớp xã hội).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> xã hội nào ở nước ta,mẹ được gọi bằng mợ,cha được gọi bằng cậu? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. HS đọc các ví dụ b sgk/57. ?Các từ ngỗng,trúng tủ có nghĩa là gì?Tầng lớp xã hội nào thương dùng các từ này? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Thế nào là biệt ngữ xã hội? HS trả lời,GV chốt lại phần ghi nhớ.. b. Ngỗng ->bài làm đạt 2 điểm (dùng trong tầng lớp HS) Trúng tủ -> học trúng bài -> (dùng trong tầng lớp HS) * Ghi nhớ (sgk/57). 3. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. ?Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ địa phương - Sử dụng khi giao tiếp người cùng và biệt ngữ xã hội?Tại sao không nên lạm chung địa phương và tầng lớp xã hội với dụng chúng? mình. HS đọc các đoạn thơ,văn sgk/58. - Trong thơ văn để thể hiện nét riêng về ?Tại sao trong các đoạn văn,thơ,tác giả vẫn ngôn ngữ và cá tính nhân vật. dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã - Cần tránh lạm dụng hai lớp từ này. hội?Thử giải nghĩa những từ đó? * Ghi nhớ (sgk/58) HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. II.Luyện tập. Hoạt động 3. Luyện tập. Bài tập 1.. GV hướng dẫn HS luyện tập. HS tìm một số từ ngữ địa phương và nêu một số từ ngữ toàn dân tương ứng. HS lập bảng Từ ngữ địa phương Rẹn cây. Từ ngữ toàn dân Rễ cây. HS tìm một số từ ngữ của tầng lớp HS và giải thich nghĩa từ đó. GV bổ sung thêm HS xác định trường hợp nên dùng và không nên dùng từ địa phương.. Bài tập 2 Một gậy - > một điểm. Bài tập 3. - Trường hợp dùng từ ngữ địa phương:a - Trường hợp không nên dùng: b,c,d,e,g bài tập 5.. HS trao đổi và tìm ra những từ địa phương thường dùng khi viết bài tập làm văn và sửa lại. 4. Củng cố. ? Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Khi sử dụng từ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?Tại sao không nên lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội? 5. Dặn dò. - Nắm khái niệm từ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Nắm cách sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Tìm một số bài thơ,văn có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Làm các bài tập vào vở. - Soạn bài mới “Tóm tắt văn bản tự sự” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “Liên kết các đoạn văn trong văn bản”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 12.9 Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. 2.Kĩ năng. - Đọc hiểu,nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. BChuẩn bị. GV: sgk,sgv,tài liệu chuẩn KT – KN. HS: vở học,vở soạn,sgk,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?Các từ ngữ dùng để liên kết các đoạn văn trong văn bản? (5 + 5 = 10 điểm) 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt đông 1: khởi động Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?. GV treo bảng phụ (ghi các tình huống a,b,c,d.) HS đọc và chọn câu trả lời đúng. Lớp nhận xét,bổ sung. GV chốt lại. ?Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? HS trả lời,gv chốt lại,ghi bảng.. -> Là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn trung thành với nội dung chính của tác phẩm đó.. 2. Cách tóm tắt văn bản tự sự. 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. GV yêu cầu HS đọc văn bản tóm tắt sgk/60. Ví dụ sgk/60,61. ?Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn a. Văn bản tóm tắt thuộc văn bản “Sơn bản nào?Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó? Tinh - Thủy Tinh” Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không? b.Văn bản tóm tắt ngắn hơn,lời văn gọn hơn,số lượng nhân vật và sự việc ít hơn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -> Yêu cầu: Phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt. ?Từ việc tìm hiểu trên,hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. 2.Các bước tóm tắt văn bản. - Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản; - Xác định nội dung chính cần tóm tắt; - Sắp xếp nội dung hợp lí; ?Muốn viết được một văn bản tóm tắt,theo em - Viết văn bản tóm tắt; phải làm những gì?Những việc ấy phải thức hiện theo trình tự nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. * Ghi nhớ (sgk/61) II.Luyện tập. ?Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại nội dung cơ bản. Hoạt động 3. Luyện tập. GV cho HS thử tóm tắt văn bản “Con rồng cháu tiên” ngữ văn 6 tập 1. HS tóm tắt,gv nhận xét,bổ sung. *4. Củng cố - Khái niệm tóm tắt văn bản tự sự. - Các bước tóm tắt văn bản tự sự. *5. Dặn dò - Nắm khái niệm tóm tắt văn bản tự sự và các yêu cầu,các bước về tóm tắt. - Tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học ở các lớp 6,7,8. - Soạn bài mới phần luyện tập “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” theo yêu cầu câu hỏi sgk..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: 12.9 Tiết 19 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Các yêu cầu đối vói việc tóm tắt văn bản tự sự. 2.Kĩ năng. - Đọc-hiểu nắm toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. - Phân biệt sự khác nhau giữa TT với khái quát chi tiết. B.Chuẩn bị. GV: giáo án,sgk,sgv,sách KTKN,bảng phụ,… HS: vở soạn,vở học,văn bản tóm tắt,… C. Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?Nêu các yêu cầu và các bước tóm tắt văn bản tự sự? (4 + 6 = 10 điểm) 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:GV cho HS ôn tập lại lí thuyết. ?Nêu những yêu cầu và các bước khi tiến hành tóm tắt văn bản tự sự? HS trả lời.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Ôn tập lí thuyết.. Hoạt động 2. Luyện tập. GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 1. GV treo bảng phụ ghi các sự việc tiêu biểu tứ a -> k. HS làm theo nhóm,các nhóm trình bày ý kiến,kết quả.(theo yêu cầu câu hỏi) Lớp nhận xét,bổ sung. HS tóm tắt văn bản lão Hạc.. II. Luyện tập. Bài tập 1. Sắp xếp: b,a,d,c,g,e,i,h,k.. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu của bài tập 2.. Bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HS làm theo nhóm,các nhóm trình bày kết quả,lớp bổ sung. GV đánh giá,bổ sung thêm.. a. Chị Dậu bưng bát cháo đến cho chồng ăn. b. Cai lệ và người nhà lí trưởng kéo đến bắt đóng sưu. c. Chị Dậu nài nỉ van xin tha thiết. d. Cai lệ đánh chị Dậu và chạy tới bắt trói anh Dậu. e. Chị Dậu đánh tên cai lệ và người nha lí trưởng ngã nhào ra đất. Bài tập 3. - 2 văn bản giàu chất thơ ít sự việc. - Tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật. -> khó tóm tắt.. HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. Yêu cầu 1 ->2 HS giỏi tóm tắt văn bản. Lớp nhận xét,bổ sung. GV bổ sung,cho điểm. * Củng cố ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu những yêu cầu và các bươc tóm tắt văn bản tự sự? * Dặn dò - Tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học ở lớp 6,7,8. - Tìm đọc một số văn bản tóm tắt đã học. Nắm lại các phần lí thuyết khi tóm tắt. Soạn bài mới “Cô bé bán diêm” theo yêu cầu câu hỏi sgk. Học bài cũ “Lão Hạc”.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 19.9. Tiết 21 VĂN BẢN. TUẦN 6 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) (An – đec – xen). A.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An – đéc – xen. - Nghệ thuật kể chuyện,cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh. 2. Về kĩ năng. - Đọc diễn cảm,hiểu,tóm tắt tác phẩm. - Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập,đặt gần nhau,làm nổi bật lẫn nhau) - Phân tích cảm nghĩ về một đoạn truyện. 3. Về thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thương con người đặt biệt đối với những người không may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. B. Chuẩn bị bài học: 1.Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,tranh ảnh minh họa,…. 2.Học sinh: Vở soạn,vở học,sgk,…. C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ. CH: Phân tích nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao? (10 điểm) GV kiểm tra vở soạn của HS. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1. GV giới thiệu lời vào bài. Hoạt động 2: HS đọc phần chú thích sgk/57. ?Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn canh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc một đoạn,1 -> 2 HS đọc. GV nhận xét cách đọc.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a. Tác giả: An – đéc – xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch,”người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới,… b. Hoàn cảnh sáng tác: Cô bé bán diêm là tác phẩm tiêu biểu nhất của An – đéc – xen..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2.Bố cục. 3 phần ?Văn bản có thể chia làm mấy phần?Căn cứ vào đâu để chia phần thứ 2 thành những đoạn nhỏ hơn?Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản. ?Cô bé bán diêm có hoàn cảnh như thế nào? Trong đêm giao thừa giá rét cô bé làm gì và ở đâu? ?Để thấy được nỗi cơ cực của em bé tác giả đã dựng lên những hình ảnh tương phản nào? HS trả lời,bổ sung. GV treo bảng phụ (ghi các hình ảnh tương phản) ?Nêu suy nghĩ của em về hoàn cảnh và thân phận của cô bé bán diêm? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. II.Văn bản. 1. Hoàn cảnh của cô bé. Gia cảnh: mẹ mất,sống với bố,bà nội cũng qua đời,nhà nghèo,sống chui rúc trong một xó tối tăm,em bán diêm để kiếm sống. => Cực khổ,tội nghiệp,đáng thương..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn :19.9 Tiết 22 VĂN BẢN CÔ BÉ BÁN DIÊM (tiếp theo) (An – đéc – xen) Hoạt động của thầy và trò HS tóm tắt văn bản và nhắc lại nội dung phần 1.. Kiến thức cơ bản cần đạt. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần 2,3.. II.Văn bản.. ?Trong đêm giao thừa giá rét,em bé quẹt diêm mấy lần?Mỗi lần diêm cháy sáng,điều kì diệu gì đến với em?. 2. Thực tế và mộng tưởng. Thực tế Mộng tưởng - lò sưởi - con ngỗng - bàn ăn nhảy ra khỏi - cây thông nô đĩa en - bà cháu bay lên trời => Đan xen nhau hợp lí -> phù hợp với ước muốn của em bé.. ?Theo em,các mộng tưởng diễn ra có hợp lí không?Vì sao?Trong các mộng tưởng ấy,điều nào gắn với thực tế,điều nào chỉ là mộng tưởng? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. HS đọc phần cuối văn bản. ?Cái chết của em bé được tác giả miêu tả như thế nào?Miêu tả như vậy có ý nghĩa gì? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. 3.Một cảnh thương tâm.. ?Nhà văn An – đéc – xen viết truyện này nhằm thể hiện điều gì? ? Nêu già trị nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản Cô bé bán diêm? HS làm theo nhóm và trình bày ý kiến. Lớp bổ sung. GV chốt lại những ý cơ bản và ghi bảng.. III.Tổng kết (ghi nhớ) - Nội dung: + Số phận của em bé bán diêm ( hoàn cảnh gia đình và cuộc sống của em) + Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh (Đồng cảm với khát khao hạnh phúc của em bé;nỗi day dứt,nỗi xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh) - Nghệ thuật:. Em bé chết lặng lẽ trong đêm giao thừa..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Miêu tả cảnh ngộ,nỗi khổ cực qua những hình ảnh đối lập. + Sắp xếp diễn biến sự việc hợp lí. - Ý nghĩa: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh. IV. Luyện tập. GV hướng dẫn HS luyện tập. ? Theo em,nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của em bé bán diêm?Nêu cảm nghĩ của em về số phận và cái chết của em bé bán diêm? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung,…. 4. Củng cố. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em vế số phận và cái chết của em bé bán diêm? -. 5. Dặn dò. Tóm tắt lại truyện Cô bé bán diêm,nắm nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. soạn bài mới “Trợ từ,thán từ” theo yêu cầu câu hỏi và ví dụ trong sách giáo khoa. Học bài cũ “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn 21.9. Tiết 23 TRỢ TỪ,THÁN TỪ A.Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Khái niệm trợ từ,thán từ. - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ,thán từ. 2. Về kĩ năng. Dùng trợ từ,thán từ phù hợp trong nói và viết. 3. Về thái độ. Dùng trợ từ,thán từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. Chuẩn bị bài học. 1. Giáo viên: bảng phụ,sách chuẩn KTKN,giáo án,sgk,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,phiếu học tập. C. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong giao tiếp?Cho ví dụ? (4 + 4 + 2 = 10 điêm) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1. ? Để nhấn mạnh ý hay bộc lộ cảm xúc…em thường dùng từ nào đi kèm trong câu? HS trả lời,GV ghi bảng bổ sung và vào bài. Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 1 sgk/69. GV treo bảng phụ (ghi 3 câu văn sgk/69) HS đọc. ?Nghĩa của 3 câu có gì khác nhau?Vì sao có sự khác nhau đó? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài.. 1.Trợ từ. a. Về nghĩa: - câu 1: Nói lên sự việc khách quan. - Câu 2: Thêm từ “những”,nhấn mạnh việc nó ăn hai bát cơm là nhiều,vượt mức bình thường. - Câu 3: Thêm từ “có” nhấn mạnh đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít,không đạt mức độ bình thường. b.Thái độ. Từ “những”và “có” biểu thị thái độ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ?Từ “những” và từ “có”đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Thế nào là trợ từ?Tìm một số từ làm trợ từ trong câu? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ.. nhấn mạnh,đánh giá của người nói trong câu.. 2.Thán từ. a. Này! -> tiếng thốt ra để gây sự Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú ý của người đối thoại. mục 2 sgk/69,70. Từ A! -> tiếng thốt ra để biểu thị HS đọc 2 đoạn văn a,b sgk/69. thái độ tức giận khi nghận ra điều ?Các từ này,a,vâng biểu thị điều gì trong câu? gì đó không bình thường. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. b. Vâng -> tiếng dùng để đáp lại một cách lễ phép,tỏ ý nghe theo. c. Chọn câu a,c,d. GV treo bảng phụ (ghi 4 trường hợp a,b,c,d sgk/69,70) HS đọc và lựa chọn những câu trả lời đúng. Lớp nhận xét,bổ sung,… ? Thế nào là thán từ?Thán từ gồm mấy loại? Cho ví dụ? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. 3.Ghi nhớ (sgk/69,70) Hoạt động 4. HS chốt lại bài học. ?Thế nào là trợ từ?Thế nào là thán từ?Cho ví dụ? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ. Hoạt động 5. GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS chọn câu đúng,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu bài tập 2 và làm theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả.lớp nhận xét. GV bổ sung.. HS đọc yêu cầu câu hỏi 3. HS xác định các thán từ trong các câu văn. GV đánh giá.. II.Luyện tập. Bài tập 1: Các câu dùng trợ từ: a,c,g,i. Bài tập 2. Nghĩa của các trợ từ: a. Từ “lấy”-> nhấn mạnh mức tối thiểu không yêu cầu gì hơn. b. Trợ từ “nguyên” và “đến” nhấn mạnh ý nhà gái thách cưới nặng quá,biểu thị thái độ oán trách. Bài tập 3.Các thán từ trong các câu: a. Này!, À! b. Chứ,ấy,đấy. c. Vâng!.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HS đọc yêu cầu bài tập 4. HS làm theo cặp và trình bày ý kiến. Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm.. Bài tập 4. Các thán từ bộc lộ cảm xúc: a. Ha ha!-> biểu thị cảm xúc vui sướng,khoái chí. Ái ái! -> biểu thị cảm xúc đau xót,van xin. b. Than ôi! ->biểu thị cảm xúc luyến tiếc.. Bài tập 5,6 GV hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Củng cố. Viết đoạn văn ngắn chủ đề tùy chọn,trong đó có dùng trợ từ và thán từ. 5. Dặn dò. - Nắm khái niệm trợ từ và thán từ. - Làm bài tập 5,6 vào vở bài soạn. - Soạn bài mới “Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự” theo yêu cầu câu hỏi SGK/72,73. - Học bài cũ “Tóm tắt văn bản tự sự”.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn 21.9 Tiết 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức. - Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự. - Vai trò của các yếu tố miêu tả,biểu cảm trong văn bản tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 2.Về kĩ năng. - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong ột văn bản tự sự. - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự. 3.Về thái độ. Có ý thức khi sử dụng các yếu tố vào trong tạo lập văn bản. B.Chuẩn bị bài học 1.Giáo viên: bảng phụ,sgk,giáo án,sách chuẩn KTKN,…. 2.Học sinh: vở soan,vở học,sgk,phiếu học tập,… C. Hoạt động dạy học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra việc soạn bài của HS. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1. ?Khi kể em có thường sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm không?Vì sao? Hoạt động 2. HS đọc đoạn văn sgk/72,73. ?Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và các yếu tố biểu cảm trong đoạn trích?Các yếu tố này đứng riêng hay hay đan xen với các yếu tố tự sự? HS tìm và trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài. 1.Sự kết hợp các yếu tố kể,tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. a. – Các yếu tố miêu tả: + tôi thở hồng hộc ,trán đẫm mồ hôi,ríu cả chân lại. + Mẹ tôi không còm cõi. + Gương mặt …..hai gò má. …… - Các yếu tố biểu cảm: + Hay tại sự sung sướng….sung túc? (suy nghĩ) +Tôi thấy...lạ thường.(cảm nhận) + Phải bé…..vô cùng.( phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> cảm tưởng) => Các yếu tố đan xen nhau. HS đọc yêu cầu câu hỏi 2. ?Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên bị anh hưởng như thế nào?. b. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm thấm thía,sinh động và sâu sắc.. ?Nêu vai trò,tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong việc kể chuyện? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Bỏ hết yếu tố kể chỉ còn yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị anh hương như thế nào? ?Nêu vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. Hoạt động 3. ?Nêu vai trò,tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhơ.. c. Nếu bỏ yếu tố kể thì không có chuyện,nhờ yếu tố kể mà yếu tố miêu tả và biểu cảm mới phát triển được.. 2. Ghi nhớ (sgk/74). Hoạt động 4. luyện tập. HS chọn một đoạn văn có 3 yếu tố(tự sự,miêu II.Luyện tập. tả,biểu cảm) trong văn bản “Lão Hạc” Phân Bài tập 1. tích giá trị của nó. HS làm theo nhóm và trình bày ý kiến,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. 4. Củng cố. Viết một đoạn văn ngắn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân sau một thời gian xa cách.(sử dung các yếu tố khi kể) 5. Dặn dò. - Nắm vai trò tác dụng của các yếu tô miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học. ( chỉ ra được các yếu tố đó trong đoạn trích) - Tập viết đoạn văn tự sự có sử dung yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Soạn bài mới “Đánh nhau với cối xay gió”theo yêu cầu câu hỏi sgk phần đọc hiểu văn bản. - Học bài cũ “Cô bé bán diêm”.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn 26.9. Tiết 25 VĂN BẢN ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích Đôn ki-hô-tê) (Xéc-van-tét) A.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật,sự kiện,diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tac phẩm Đôn ki-hô-tê. - Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại:Đôn ki-hô-tê và Xan-chô-Pan-xa. 2.Về kĩ năng. - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cach mỗi nhân vật (Đôn ki-hô-tê và Xan-chôPan-xa) được miêu tả trong đoạn trích. 3.Về thái độ. Giáo dục HS nghĩ đúng,làm đúng và những việc làm thiết thực trong cuộc sống. B. Chuẩn bị bài học. 1.Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,…. 2.Học sinh: vở soan,vở học,sgk,… C. Hoạt động dạy học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn bản Cô bé bán diêm?Nêu nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của truyện? 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1. GV giới thiệu vài nét về đất nước Tây Ban Nha với những chiếc cối xay gió khổng lồ.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu chung.. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung bài học. HS đọc phần chú thích sgk/78. ?Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung.. 1.tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a.Tác giả. Xéc-van-tét (1547 – 1616) là nhà văn Tây Ban Nha. b.Hoàn cảnh sáng tác. Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê là tác.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV chốt lại,ghi bảng. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu 1 đoạn,HS đọc..->hết. HS tóm tắt tác phẩm Đôn Ki-hô-tê dựa vào phần chú thích sgk/78. HS xác định vị trí đoạn trích. ?Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. HS tìm hiểu nội dung văn bản. ?Diễn biến các sự việc trong mỗi phần là gì? HS trao đổitrả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. phẩm tiêu biểu của ông ra đời 1606 ->1615 (126 chương). 2.Bố cục. 3 phần II.Văn bản. 1.Diễn biến các sự việc. Phần 1: Nhìn thấy và nhận định về những cối xay gió. Phần 2: Thái độ và hành động của mỗi người. Phần 3: Quan niệm về cách xử sự của mỗi người khi bị đau;chung quanh chuyện ăn;chuyện ngủ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn 26.9 Tiết 26 VĂN BẢN ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (tiếp theo) (Trích Đôn Ki-hô-tê) (Xéc-van-tét) Họat động của thầy và trò HS nhắc lại kiến thức tiết trước. ?Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió Đôn Ki-hô-tê nhận định như thế nào? ?Hành động của lão ra sao và kết quả như thế nào? ?Qua đó,em hãy phân tích cái hay và cái dỡ trong tính cách của Đôn Ki-hô-tê? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt II.Văn bản. 2.Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê. a.Cái hay: Dũng cảm trừ quân gian ác,giúp đỡ người lương thiện. => lí tưởng cao đẹp. b.Cái dỡ: Hoang tưởng,mê muội => Nực cười,đáng trách nhưng đáng thương.. ?Bác giám mã Xan-chô Pan-xa nhận định như thế nào về những chiếc cối xay gió? ?Khi thấy chủ xông vào đánh nhau với những chiếc cối xay gió thì lão có hành động gì? ?Lão thường quan tâm đến vấn đề gì nhiều nhất? ?Qua đó,em thấy Xan-chô Pan-xa bộc lộ những mặt tốt và mặt xấu như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. 3. Giám mã Xan-chô Pan-xa. a. Mặt tốt: Trung thành,tỉnh táo => Thiết thực. b. Mặt xấu: Sợ hãi,nhút nhát, quan tâm đến nhu cầu vật chất => Tầm thường.. ?Để xây dựng thành công 2 nhân vật Đôn Kihô-tê và Xan-chô Pan-xa,tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?. 4.Cặp nhân vật tương phản. Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Panxa. - quí tộc - nông dân - gầy gò,cao… - béo lùn - cưỡi ngựa còm - con lừa - khát vọng cao cả - ước muốn - giúp đời tầm thường - hão huyền - cá nhân. ?Tìm các mặt tương phản của 2 nhân vật? ?Các mặt tương phản ấy bổ sung nhau hay tách rời nhau? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. GV có thể dùng bảng phụ (ghi các mặt tương.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> phản) cho HS nắm hoặc ghi.. - mê muội - dũng cảm. - thiết thực - tỉnh táo - hèn nhát => 2 nhân vật có mối quan hệ đối lập,nhưng bổ sung cho nhau.. Hoạt động 3. ?Đoạn trích,cho em hiểu gì về hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-Xa? ?Nêu nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích? Giọng điệu của tác giả như thế nào khi viết về 2 nhân vật này? ?Thái độ của tác giả như thế nào khi xây dựng hai hình tượng tương phản Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan xa? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. III.Tổng kết (ghi nhớ) 1.Nội dung. - Đôn Ki-hô-tê có khát vọng và lí tưởng cao nhưng hoang tưởng,mê muội. - Xan-chô Pan-xa tỉnh táo nhưng thực dụng. 2.Nghệ thuật. - Dùng hình ảnh đối lập. - Giọng điệu phê phán,hài hước. 3.Ý nghĩa văn bản. Qua cau chuyện,nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu,hão huyền,phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. IV.Luyện tập.. Hoạt động 4. Luyện tập. HS tóm tắt lại văn bản (đoạn trích) 4. Củng cố. ? Qua hai nhân vật trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” em rút ra được bài học gì? ? Em hiểu gì về nhà văn Xéc-van-tét khi xây dựng hai nhân vật tương phản: Đô Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa? 5. Dặn dò. - Đọc và tóm tắt lại văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”,nắm được nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của truyện. - Soạn bài mới “Tình thái từ” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “trợ từ,thán từ”- học khái niệm,và tìm một số ví dụ. 62.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn 27.9 Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ A.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức. - Khái niệm và các loại tình thái từ. - Cách sử dụng tình thái từ. 2.Về kĩ năng. Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3.Về thái độ. Giáo dục HS sử dụng tình thái từ mang sắc thái biểu cảm,kính trọng khi giao tiếp với người lớn tuổi. B.Chuẩn bị bài học. 1.Giáo viên: giáo án,sgk,bảng phụ,sách chuẩn KTKN. 2.Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,phiếu học tập. C.Hoạt động dạy học. 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là trợ từ?Thế nào là thán từ?Cho ví dụ? (4 + 4 + 2 = 10 điểm) GV kiểm ra bài soạn của HS. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1. GV vào bài. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài.. Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 1 sgk/80. GV treo bảng phụ (ghi các câu văn mục a,b,c,d) HS đọc chú ý các từ in đậm. ?Trong các câu trên (a,b,c,d),nếu bỏc các từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? ?Vậy các từ này thêm vào câu nhằm mục đích gì? HS trao đổi,trả lời,bổ sung.. 1.Chức năng của tình thái từ. a. Bỏ từ “à” -> không còn là câu nghi vấn. b.Bỏ từ “đi” không còn là câu cầu khiến. c. Bỏ từ “thay” không tạo lập được câu cảm thán..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV chốt lại,ghi bảng. ? Câu d,từ ạ biểu thị sắc thái gì của người nói? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. HS tìm một số tình thái từ nghi vấn,cầu khiến,cảm thán,biểu thị sắc thái tình cảm. GV chốt lại. Hoạt động 3: GV cho HS tìm hiểu mục 2 sgk/81. GV treo bảng phụ (ghi các câu mục 2 sgk/81) ?Các từ in đậm dược dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Khi giao tiếp cần sử dụng tình thái từ như thế nào? HS trả lời,GV chốt lại.. d. Từ “ạ” -> biểu thị sắc thái kính trọng,lễ phép.. 2.Sử dụng tình thái từ. - Câu 1: hỏi,thân mật - Câu 2: hỏi,kính trọng. - Câu 3: cầu khiến,thân mật. - Câu 4: cầu khiền,kính trọng. => Cần sử dụng tình thái từ phù hợp trong giao tiếp.. Hoạt động 4. HS chốt lại phần ghi nhớ. ?Nêu chức năng của tình thái từ?Cần sử dụng tình thái từ như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp?. II.Ghi nhớ (sgk/. Hoạt động 5. luyện tập. HS đọc yêu cầu câu hỏi 1. HS làm theo cá nhân và trả lời,bổ sung. GV đánh giá.. III.Luyện tập. Bài tập 1.các câu sử dụng tình thái từ: b,c,e,i. HS đọc yêu cầu câu hỏi 2. HS làm theo nhóm và trình bày kết quả. Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.. Bài tập 2. a.nghi vấn b.nhấn mạnh điều muốn nói. c.hỏi,thái độ phân vân. Bài tập 3. - Tôi đã giúp bạn ấy nhiều rồi mà! - Anh bảo sao tôi nghe vậy!. - Người nào cơ?. HS đặt câu theo yêu cầu câu hỏi 3. 3 HS lên bảng đặt,lớp theo dõi,đánh giá,sửa sai. GV đánh giá. 4.Củng cố. ? Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng tinh thái từ. (Trong đó có tình thái từ nghi vấn,cảm thán,cầu khiến). 5. Dặn dò. - Nắm chức năng của tình thái từ và cách sử dụng tình thái từ. - Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng tình thái từ. - Làm các bài tập trong sgk vào vở bài tập. - Soạn bài mới “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” theo yêu cầu câu hỏi sgk..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Học bài cũ “Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự”. Ngày soạn 29.9 Tiết 28 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức. Sự kết hợp các yếu tố kể,tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 2. Về kĩ năng. - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản kể chuyện. - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ. 3. Về thái độ. Có ý thức khi làm bài và trao đổi bài. B. Chuẩn bị bài học. 1.giáo viên: sgk,giáo án,sách chuẩn KTKN,bảng phụ,…. 2.Học sinh: vở soạn,vở học,phiếu học tập,… C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò và tác dụng của yếu tố miêu tả,biểu cảm trong văn bản tự sự? (10 điểm) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu tầm quan trong của tiết luyện tập. Hoạt động 2: GV cho HS ôn tập lại lí thuyết tiết trước (tiết 20) ? Nêu vai trò và tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài.. GV treo bảng phụ (ghi các sự việc a,b,c sgk/83) HS chọn 1 trong 3 sự việc xây dựng đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. HS thực hiện theo 5 bước sau:. 2.Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.. 1.Ôn tập lí thuyết..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bước 1: Lựa chọn sự việc chính. Bước 2: Lựa chọn ngôi kể. Bước 3: Xác định thứ tự kể. Bước 4: Xác định các yếu tố khi viết đoạn văn tự sự. Bước 5: Viết thành đoạn văn kể chuyện,có sử dụng các yếu tố. Yêu cầu: (đoạn văn viết không quá 100 từ) HS làm theo nhóm hoặc cá nhân. HS trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. Hoạt động 3. luyện tập. GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đóng vai ông giáo kể về chuyện lão Hạc bán chó. Yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng,kết hợp 3 yếu tố. HS làm độc lập và trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,nhận xét,bổ sung.. II.Luyện tập. Bài tập 1. Yêu cầu: HS nhập vai ông giáo kể chuyện lão Hạc bán chó. - Ngôi kể thứ nhất (tôi) - Yếu tố tả: Tả hình ảnh,trạng thái,hành động của lão Hạc. - Yếu tố biểu cảm: Tâm trạng của lão Hạc và cảm xúc của nhân vật tôi. …….. HS đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2. HS so sánh giữa đoạn văn mình viết và đoạn văn của nhà văn Nam Cao,sau đó rút ra nhận xét theo yêu cầu. GV nhận xét,bổ sung. 4. Củng cố: ? Yếu tố miêu tả,biểu cảm đóng vai trò gì trong văn bản tự sự?Vì sao? 5. Dặn dò: - Nắm được vai trò của các yếu tố kể,miêu tả,biểu cảm trong văn bản tự sự. - Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học,trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Soạn bài mới “Chiếc lá cuối cùng” của nha văn O Hen-ri theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “Đánh nhau với cối xay gió” trong phần nội dung đã học.67.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần 8 Ngày soạn 1.10 Tiết 29 VĂN BẢN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen-ri) A.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại mĩ. - Lòng cảm thông,sự sẻ chia giữa những người nghệ sĩ nghèo. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2.Về kĩ năng. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm. - Phát hiện,phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3.Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thương,biết chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống. B.Chuẩn bị bài học: 1.Giáo viên: giáo án,sgk,tranh minh họa,sách chuẩn KTKN,… 2.Học sinh: vở học,vở soạn,phiếu học tập,sgk,… C.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của nhà văn Xéc-van-tét. Qua đoạn trích,em hãy phân tích nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? (4 + 6 = 10 điểm) GV kiểm tra vở soạn bài của HS. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bài học. HS đọc phan chú thích (*) sgk/89.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a.Tác giả..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ? Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hòa cảnh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. O Hen-ri (1862 – 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện nổi bật trong tác phẩm của ông. b. Hoàn cảnh sáng tác: Chiếc lá cuối cùng trích truyện Người thầy đầu tiên, là truyện ngắn tiêu biểu của ông ra đời vào năm 1907. 2. Thể loại: truyện vừa 3. PTBĐ: Tự sự, miêu tả.. 4.Bố cục. 3 phần.. GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích. GV đọc mẫu,HS đọc. GV nhận xét cách đọc. HS tóm tắt văn bản. Xác định thể loại? Phương thức biểu đạt chính của văn bản? HS tìm hiểu bố cục văn bản. Theo em,đoạn trích có thể chia làm mấy phần?Nêu ý chính của từng phần? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. II.Văn bản. Hoạt động 3. HS tìm hiểu nội dung văn bản. 1.Họa sĩ Bơ-men và kiệt tác của ?Quan hệ giữa cụ Bơ-men và hai họa sĩ nữ cụ. Xiu và Giôn-xi là quan hệ gì? - Sợ sệt,lo âu khi nhìn những chiếc là thường xuân thay nhau rụng. ?Tâm trạng của cụ như thế nào khi thấy -Vẽ chiếc lá để cứu sống Giôn-xi. những chiếc lá thường xuân thay nhau rụng? ?Cụ đã có hành động cao cả nào để cứu sống Giôn-xi? ?Tại sao nhà văn không kể đến cụ Bơ-men vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết? ?Vì sao chiếc lá của cụ vẽ là một kiệt tác? => Tình thương bao la và sự hi sinh cao cả. ?Qua hành động cao cả đó,em hiểu gì về tình cảm của cụ đối với Giôn-xi? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. Ngày soạn 1.10 Tiết 30 VĂN BẢN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tiếp theo) (Trích) Hoạt động của thầy và trò HS nhắc lại nội dung phần 1. ?Nêu lại các sự việc chính trong văn bản chiếc lá cuối cùng. ?Nhận xét của em về hành động của cụ Bơ- men và kiệt tác củ cụ? GV hương dẫn HS tìm hiểu bài. ? Chi tiết nào trong truyện thể hiện sự quan tâm của Xiu đối với Giôn-xi?. Kiến thức cơ bản cần đạt. II.Văn bản. 2. Tình thương của Xiu. Lo sợ,động viên,chăm sóc,an ũi và quan tâm đến người bệnh..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ?Xiu có biết trước ý định của cụ Bơ-men  Yêu thương,giúp đỡ chân sẽ vẽ chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng thành. rụng xuống không?(tìm bằng chứng để chứng minh) ?Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ như thế nào?Vì sao? ? Qua tâm trạng và hành động của Xiu cho em cảm nhận điều gì về nhân vật này? HS trao đổi,thao luận,trả lời,bổ sung. 3.Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi. GV chốt lại,ghi bảng. - Lạnh lùng thản nhiên chờ đón cái chết. ?Khi Giôn-xi ra lệnh 2 lần kéo mành lên - Hy vọng,vui vẻ khi chiếc lá cuối thì tâm trạng của Giôn-xi,của Xiu và của cùng còn bám lại. bạn đọc diễn ra như thế nào?Nguyên nhân => buồn chán -> vui vẻ đón lấy sự nào quyết định việc hồi sinh của Giôn-xi? sống. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. 4. Đảo ngược tình hống 2 lần. ?Tại sao truyện kết thúc bằng lời kể của - Giôn-xi tiến dần đến cái chết lại Xiu mà không để cho Giôn-xi phản ứng gì được sống. thêm? - Cụ Bơ-men đang khỏe mạnh lại HS trao đổi,trả lời,bổ sung. chết. GV bổ sung thêm ?Trong truyện,sự kiện nào gây ngược tình => Bất ngờ,hứng thú. huống?Tìm mối liên hệ giữa các sự kiện III.Tổng kết -ghi nhớ trên? 1. Nội dung. ?Nhận xét của em về cách đảo ngược tình - Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi: huống đó? bệnh tật và nỗi tuyệt vọng. HS trả lời,bổ sung. - Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình GV chốt lại,ghi bảng. yêu thương: (Xiu và bác Bơ-men) Hoạt động 4. GV hướng dẫn HS tổng kết. - Nghệ thuật chân chính vì sự sống ?Nêu cảm nghĩ của em về 3 nhân vật: của con người. Giôn-xi,Xiu và bác Bơ-men trong cùng 2.Nghệ thuật. cảnh ngộ? - Dàn dựng cốt truyện chu đáo,các ?Qua văn bản,em hiểu gì về tình cảm con chi tiết sắp xếp hợp lí. người và vai trò của nghệ thuật chân - Đảo ngược tình huống 2 lần làm chính? tăng thêm tính hấp dẫn. HS trả lời,bổ sung. 3.Ý nghĩa văn bản: GV chốt lại,ghi bảng. - Đề cao tình yêu thương giữa những ?Nhận xét về nghệ thuật trong văn bản? người nghệ sĩ nghèo. HS trả lời,bổ sung. - Quan niệm về mục đích sáng tạo GV bổ sung,ghi bảng. nghệ thuật phải hướng đến sự sống ?Em hiểu gì về tư tưởng của nhà văn O của con người. Hen-ri được gởi gắm qua tác phẩm Chiếc IV.Luyện tập. lá cuối cùng? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. Hoạt động 5. Luyện tập. GV hướng dẫn HS luyện tập. Nhập vai Giôn-xi kể lại câu chuyện hồi.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> sinh của mình? HS kể,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. 4. Củng cố. ? Nêu nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O Hen-ri 5. Dặn dò. - Đọc tóm tắt phần đầu của truyện để nắm được nội dung của truyện. - Đọc lại đoạn trích để nắm được một số chi tiết hay,nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. - Soạn bài mới “ Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)” theo yêu cầu của sách địa phương do sở giáo dục ban hành. - Học bài cũ “Tình thái từ” Ngày soạn 3.10 Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG CHỈ QUAN HỆ THÂN THÍCH. A.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích . 2.Về kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích,ruột thịt. 3.Về thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B.Chuẩn bị bài học: 1.Giáo viên.: bảng phụ (bảng từ địa phương),sách ngữ văn địa phuong,giáo án,sách chuẩn KTKN,…. 2.Học sinh: vở học,vở soạn,sgk,… C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu chức năng của tình thái từ?Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? Cho ví dụ? (4 + 4 + 2 =10 điểm) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu sự phong phú về ngữ địa phương được sử dụng song song cùng với từ toàn dân,…. Hoạt động 2: GV cho HS tìm hiểu nội dung mục I. HS hệ thống lại những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt,thân tộc được dùng ở địa phương các em đang sinh sống. HS so sánh từ ngữ địa phương nơi địa phương mình sử dụng và từ ngữ ở một số địa phương khác. Hoạt động 3:. Kiến thức cơ bản cần đạt. I. Nội dung. - Lập bảng thống kê từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt,thân thích. - tìm một số bài thơ,ca dao,..có sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt,thân thích. II.Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HS hoàn thành bảng điều tra theo mẫu trong sách Ngữ văn địa phương /51,52.. 1.Chuẩn bị ở nhà. stt. HS lập bảng vào trong 1 cặp giấy và hoàn thành bảng điều tra. GV theo dõi,kiểm tra.. HS sưu tầm thêm các từ ngữ chỉ quan hệ thân thích ở địa phương khác. Tìm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt. HS trao đổi,tìm và trả lời. GV kiểm tra,đánh giá.. 1 2 3. Từ ngữ toàn dân cha mẹ ….. Từ ngữ địa phương. ba,tía,… má,me …... 2.Thảo luận ở lớp.. Hoạt động 4. HS thảo luận. - HS làm việc theo tổ hoặc nhóm.Tổ,nhóm thu thập các bảng điều tra của cá nhân và tổng hợp thành một bảng chung. Tổ,nhóm kiểm tra,đánh giá rút ra kết luận. - Tổ,nhóm tập hợp sưu tầm về thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt,thân thích,tổng hợp lại thành 1 bảng. GV thu tập,kiểm tra,đánh giá từng tổ,nhóm. 4. Củng cố. ? Thế nào là từ ngữ toàn dân?Thế nào là từ ngữ địa phương? 5. Dặn dò. - Lập bảng thống kê các từ ngữ địa phương tương đương với các từ ngữ toàn dân. - Tìm một số bài thơ,ca dao,..có sử dụng từ ngữ địa phương. - Soạn bài mới “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” - Học bài cũ “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”- nắm các bước xây dựng đoạn văn trong van bản tử sự,…...

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn 3.10 Tiết 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2.Về kĩ năng: - Xây dựng bố cục,sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. 3.Về thái độ: Có ý thức khi xây dựng bài và lập dàn ý. B.Chuẩn bị bài học: 1.giáo viên:: sgk,giáo án,sách chuẩn KTKN,…. 2.Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,phiếu học tập,… C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: GV hương dẫn HS tìm hiểu bài. HS đọc văn bản Món quà sinh nhật. HS chỉ ra bố cục của văn bản và nội dung khái quát từng phần. HS trả lời,bổ sung. GV treo bảng phụ (ghi bố cục…) và bổ sung ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt. I.Tìm hiểu bài. 1.Dàn ý của bài văn tự sự. a.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự. a.1.Bốc cục: 3 phần Phần 1: Từ đầu -> trên bàn => Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật. Phần 2: Tiếp theo -> không nói => Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn. Phần 3: Tiếp theo -> hết => Nêu cảm nghĩ của người bạn về món quà sinh nhật.. HS thảo luận nhóm. Chỉ ra các yếu tố sau: - Yếu tố kể. - Yếu tố miêu tả.. a.2.Các yếu tố (kể,miêu tả,biểu cảm) - Yếu tố kể:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Yếu tố biểu cảm. HS trình bày kết quả. Lớp bổ sung. GV đánh giá,bổ sung,ghi bảng.. HS nêu thứ tự kể của văn bản. HS khác bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. + kể về ngay sinh nhật và món quà sinh nhật. + Người kể chuyện là trang – ngôi thứ nhất. ……. - Yếu tố miêu tả: + Tôi chạy ào ra xô đổ cả ghế. + Trinh cười lỏn lẻn,đầu hơi nghiêng nghiêng,trông thật hiền lành. ……. - Yếu tố biểu cảm: + Vui thi vui thật,nhung tôi vẫn cứ bồn chồn không yên. + Cảm ơn Trinh,…..mát này,.. a.3. Thứ tự kể: Kể theo trình tự thời gian – hồi ức,ngược thời gian,…. Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS rút ra dàn ý của bài văn tự sự. ? Qua việc tìm hiểu trên,em hãy rút ra bố cục và dàn ý của một bài văn tự sự? b.Dàn ý của một bài văn tự sự. Mở bài: HS trả lời,bổ sung. Giới thiệu sự việc,nhân vật,tình GV chốt lại,ghi bảng. huống. Thân bài: Diễn biến câu chuyện theo trình tự kết hợp miêu tả,biểu cảm. Kết bài:Nêu kết cục và cảm nghĩ. 2.Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 4: HS khái quát bài học. ?Vì sao khi tạo lập văn bản tự sự cần phải lập dàn ý?Nêu dàn ý của một bài văn tự sự? HS trả lời,bổ sung. II. Luyện tập. GV chốt lại,ghi bảng. Bài tập 1. Mở bài: Hoạt động 5. GV hướng dẫn HS luyện tập. Giới thiệu quang cảnh đêm giao HS lập dàn ý văn bản Cô bé bán diêm. thừa và gia cảnh của em bé. HS làm theo nhóm và trình bày kết quả. Thân bài: Lớp nhận xét,bổ sung. - Các lần quẹt diêm. GV đánh giá,bổ sung,cho điểm. - Kết hợp yếu tố miêu tả,biểu cảm khi kể. Kết bài: Kết cục của em bé. 4. Củng cố. ? Trình bày cách lập dàn ý của một bài văn tự sự?Yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng vai trò gì trong văn bản tự sự? 5. Dặn dò. - Xác định thứ tự các sự việc được kể trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” - Lập dàn ý cho văn bản “Chiếc lá cuối cùng”,chỉ ra được các yếu tố miêu tả,biểu cảm trong văn bản đó..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Soạn bài mới “Hai cây phong” của nhà văn Ai-ma-tốp,theo yêu cầu của câu hỏi sgk,phần đọc hiểu văn bản. - Học bài cũ “Chiếc lá cuối cùng”. Tuần 9 Ngày soạn 9.10 Tiết 33 VĂN BẢN HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên) (Ai-ma-tốp) A.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. - Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương,với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuysen. - Cách xây dựng mạch kể;cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Về kĩ năng. - Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương,phát hiện,phân tich những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả,biểu cảm trong một đoạn trích tự sự; - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động,giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. 3. Về thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương,đất nước va lòng biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình nên người. B.Chuẩn bị bài học: 1. giáo viên.: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,tranh minh họa,… 2. Học sinh: vở học,vở soạn,sgk,… C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu vài nét về đất nước Cư-rơ-gư-xtan. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung bai học. HS đọc chú thích (sgk/99) ?Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu một đoạn.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a.Tác giả. Ai-ma-tốp (1928- 2007) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan,một nước cộng hòa ở vùng Trung Á,thuộc Liên Xô trước đây. b.Hoàn cảnh sáng tác. Hai cay phong là phần đầu của truyện Người thầy đầu tiên sáng tác 1961- được giải thưởng Lê-nin..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HS đọc -> hết. GV nhận xét cách đọc. ?Văn bản có bố cục như thế nào?Nêu nội dung của từng phần? HS trả lời,bổ sung. GV nhận xét,ghi bảng. Hoạt động 3. HS tìm hiểu nội dung,nghệ thuật,ý nghĩa văn bản. ?Trong đoạn trích có mấy mạch kể?Đó là những mạch kể nào? ?Ai là người kể chuyện?Người kể có vị trí như thế nào trong từng mạch kể?Khi nào người kể xưng “tôi”,khi nào người kể xưng “chúng tôi”? ?Trong 2 mạch kể,mạch kể nào quan trọng hơn?Vì sao? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. 2.Bốc cục. 4 phần II.Văn bản. 1.Hai mạch kể lồng ghép. Hai mạch kể “tôi”và “chúng tôi”ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau. - Tôi -> người kể chuyện. - Chúng tôi -> người kể chuyện nhưng nhân danh cả bọn con trai. => “Tôi” có ở hai mạch kể..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn 9.10 Tiết 34 VĂN BẢN HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên) (Ai-ma-tốp) Hoạt động của thầy và trò HS nhắc lại noi dung phần 1.. Kiến thức cơ bản cần đạt. II.Văn bản. Hoạt động 4. HS tìm hiểu nội dung muc 2. 2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ. ? Hai cây phong được miêu tả như thế nào a. Hai cây phong trong cảm nhận trong tâm hồn nhà văn? của nhà văn. - Có tiếng nói riêng,tâm hồn ?Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi riêng,chan chứa lời ca êm dịu. miêu tả? - Nghiêng ngả thân cây,lây động lá cành,rì rào theo nhiều cung bậc. ?Tác giả đã dùng chất liệu gì để tạo ra bức - Có khi như làn sóng thủy triều,có tranh đậm chất hội họa? khi như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm,…. ?Qua đó,em cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả đối với hai cây phong và => So sánh,nhân hóa,hình ảnh quang cảnh quê hương ông? đậm chất hội họa -> yêu mến, HS trao đổi,trả lời,bổ sung. nâng niu,trân trọng. GV chốt lại,ghi bảng. b. Kí ức tuổi thơ. ? Trong mạch kể xưng “chúng tôi”cái gì thu - Chúng tôi chạy lên phá tổ chim. hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm - Reo hò,huýt còi ầm ĩ. cho chúng ngây ngất? - Công kênh nhau bám vào các mắc mấu và trèo lên,… ?Kí ức tuổi thơ hiện về trong tâm trí của người kể chuyện như thế nào? => đẹp đẽ,hồn nhiên.trong sáng,… ?Cảm nghĩ của em về kí ức tuổi thơ của tác giả? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Qua đó em cảm nhận dược gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. ≡> Tình yêu quê hương sâu đậm,thắm thiết.. 3.Hai cây phong và thầy Đuy-sen..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động 5. HS tìm hiểu nội dung phần cuối. ?Tại sao người kể chuyện miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa?. - Gắn bó với quê hương. - Gắn bó với kỉ niệm tuổi học trò. - Gắn bó với câu chuyện về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai. => Yêu thương,kính trọng,biết ơn thầy Đuy-sen – người đã gieo hi ?Vì sao hai cây phong chiếm vị trí trung tâm vọng,niềm tin,…cho thế hệ trẻ. và gay xúc động cho người kể chuyện? ? Nhận xét của em về tình cảm của tác giả đối với thầy Đuy-sen? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. Hoạt động 6. HS tổng kết văn bản. ?Đọc văn bản Hai cây phong em cảm nhận được ngững vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con người được phản ánh? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. ?Nhận xé về nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng.. ?Đoạn trích thể hiện tình cảm của tác giả như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng.. III.Tổng kết (ghi nhớ) 1.Nội dung. Đoạn trích là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở,bài ca về người thầy chân chính. 2.Nghệ thuật. - Lựa chọn ngôi kể,tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo. - Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa. - Liên tưởng,tưởng tượng phong phú. 3.Ý nghĩa văn bản. Hai cay phong là biểu tượng của tình yêu quê sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu. IV.Luyện tập.. Hoạt động 7. Luyện tập. GV hướng dẫn HS luyện tập. Viết đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của minh dưới mái trường thân yêu. HS làm và đọc,lớp nhận xét. GV đánh giá. 4. Củng cố. ? Cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Hai cây phong”. ? Ấn tượng để lại sâu sắc trong lòng em là gì? 5. Dặn dò. - Tìm đọc tác phẩm “Người thầy đầu tiên”,hoc thuộc một đoạn văn viết về hai cây phong trong văn bản. - Nắ nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. - Xem lai phần lí thuyết và các đề về tập lam văn chuẩn bị kiểm tra 2 tiết tập làm văn. - Soạn bai mới “Nói quá”theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “Từ ngữ địa phương”.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày soạn:10. 10 Tiết 35-36:. BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2. Đề: Kể lại những việc làm của em góp phần tham gia bảo vệ môi trường. A.Mục tiêu 1. Kiến thức. - Biết kể lại chuyện có ý nghĩa. - Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm. 2. Kĩ năng - Biết viết một bài văn có bố cục hợp lí. - Dùng từ, viết câu chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề bài 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, giấy nháp.... C. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bải mới: GV chép đề Yêu cầu cụ thể: DÀN BÀI: 1. Mở bài: - Giới thiệu sự việc, việc làm của bản diễn ra ở đâu? Khi nào? Thời gian nào? - Người kể là ai? ở ngôi thứ mấy? Cách xưng hô. - Việc làm phải có ích, đem lại kết quả tốt để bảo vệ môi trường. 2. Thân bài: - Kể chi tiết những việc làm của em, của bạn, gia đình, xã hội, - Vì sao em lại làm những công việc đó? (Những việc làm có ích cho sức khõe con người, làm đẹp mĩ quan môi trường...) - Phải biết đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể. - Biết liên hệ thực tế... - Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của em về những việc làm đó. 3. Kết bài:. -. Em phải làm gì để bảo vệ môi trường? Ý thức của em, của mọi người. Em có suy nghĩ gì về môi trường xanh- sạch- đẹp.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -. Bảo vệ môi trường là bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta.. * BIỂU ĐIỂM CHẤM - Điểm 9-10: Bài làm mạch lạc, rõ ràng. Đủ 3 phần, bài làm sâu sắc. Biết cách làm bài văn tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Không sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp,lỗi câu . . .Chữ viết đẹp. - Điểm 7-8: Bài làm diễn đạt khá trôi chảy, có ý. Biết chọn trọng tâm, chi tiết để kể. Chữ viết rõ ràng, ít sai lỗi chính tả. Lỗi về câu, ngữ pháp không đáng kể. - Điểm 5-6: Bài làm tương đối có ý nhưng chưa sâu sắc. Đạt 1/2 yêu cầu của đề. Lời văn rõ ràng, trong sáng. Còn viết tắt, sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp. - Điểm 3-4: Bài làm thiếu sót nhiều. Lời văn lủng củng, chưa sâu sắc. Sai lỗi CT, lỗi NP nhiều. - Điểm 1-2: Bài làm quá sơ sài. Chưa biết làm bài văn tự sự xen miêu tả, biểu cảm. Lời văn lủng củng, thiếu chính xác trong việc dùng từ. Chữ viết xấu, sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc bài làm không có ý..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuần 10 Ngày soạn 13.10 Tiết 37 NÓI QUÁ A. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Khái niệm nói quá. - Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ,tục ngữ,ca dao) - Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. 2.Về kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản. 3.Về thái độ: Phê phán những lời nói khoác,nói sai sự thật. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,bảng phụ,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,phiếu học tập,… C. Hoạt động dạy học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra vở soạn bài của HS. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: giáo viên giới thiệu bài mới.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài.. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung muc 1 sgk/101.. 1.Nói quá và tác dụng của nói quá.. GV treo bảng phụ(ghi các câu tục ngữ,ca dao sgk/101) HS đọc và chú ý các cụm từ in đậm. ? Cách nói của các câu (tục ngữ,ca dao) có đúng sự thật không? ? Thực chất cách nói ấy nhằm mục đích gì? ?Cách nói ấy có ngụ ý gì?Giải thích? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. a. Khái niệm nói quá. Ví dụ sgk/101. - ….chưa nằm đã sáng -> hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất ngắn. …..chưa cười đã tối -> là ngụ ý ngày tháng mười rất ngắn. - ……. Mồ hôi thánh thót như mưa rộng cày -> ngụ ý người nông dân lao động hết sức vất vả..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ?Thế nào là nói quá?Cho ví dụ? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. GV treo bảng phụ (so sanh từng cặp câu) - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng – Đêm tháng năm rất ngắn. - Ngày tháng mười chưa cười đã tối – Ngày tháng mười rất ngắn. - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Mồ hôi ướt đẫm. ?So sánh từng cặp câu nói trên,câu nào gợi cảm sinh động hơn? HS so sánh,trả lời,bổ sung. ?Cách nói như vậy có tác dụng gì? HS trả lời. GV chốt lại,ghi bảng. Hoạt động 3: ghi nhớ. ?Thế nào là nói quá?Nêu tác dụng của nói quá? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS trao đổi nhóm và trả lời,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm.. => Là phóng đại mức độ,qui mô tính chất của sự vật hiện tượng. b.Tác dụng. -> Nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.. 2. Ghi nhớ (sgk/102). II.Luyện tập. 1.Bài tập 1: tìm và giải thích ý nghĩa nói quá. a. sỏi đá cũng thành cơm -> Niềm tin vào bàn tay lao động vất vả,cực nhọc. b. lên đến tận trời -> Vết thương nhẹ không cần bận tâm.. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm theo cá nhân. HS làm và trả lời,bổ sung. GV nhận xét,đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu câu hỏi 3. HS lam theo nhóm,mỗi nhóm đặt một câu. Các nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét, GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu câu hỏi 4. HS làm theo nhóm (thi tìm nhanh) Các nhóm trinh bày kết quả,lớp nhân xét,bổ sung. GV đánh giá và tổng kết tiết học.. 2. Bài tập 2: điền thành ngữ vào chổ trống: a. chó ăn đá gà ăn sỏi. b. bầm gan tím ruột. c. uột để ngoai da. 3. Bài tập 3: đặt câu: Bài toán khó làm tôi nghĩ nát óc. 4. Bài tập 4: tìm thành ngữ: - Đen như cột nhà cháy. - Lớn như thổi. - Mình đồng da sắt…..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 4.Củng cố. Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng biện pháp nói quá. 5. Dặn dò. - Nắm khái niệm nói quá và tác dụng của nói quá. - Sưu tầm thơ văn,thành ngữ,tục ngữ,ca dao có sử dụng biện pháp nói quá. - Soạn bài mới “Ôn tập truyện kí Việt Nam” theo yêu cầu câu hỏi phần luyện tập sgk/104. - Học bài cũ “Hai cây phong” . Ngày soạn 17.10 Tiết 38 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A.Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại,phương thức biểu đạt,nội dung,nghệ thuật. - Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản. - Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện. 2. Về kĩ năng: - Khái quát,hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ nét riêng,độc đáo của tác phẩm đã học. 3. Về thái độ: Có ý thức học,trao đổi bài ôn tập có hiệu quả. B. Chuẩn bị bài học: 1.Giáo viên: sgk,giáo án,bảng phụ,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,phiếu học tập,sgk,…. C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài vở soạn của HS. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới.. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài.. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn Câu 1: Bảng thống kê. tập. HS lập bảng thống kê vào vở và ghi các yêu cầu theo câu hỏi 1 sgk/104. Tên văn bản,tác giả (1). Thể loại (2). Phuong thức biểu đạt. (3). Nội dung chủ yếu. Đặc sắc nghệ thuật. (4). (5).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1.Trong Hồi kí lòng mẹ (trích) (Nguyên Hồng – 1938). Tự sự xem trữ tình. 2.Tức Tiểu thuyết Tự sự nước vỡ (trích) bờ (Ngô Tất Tố 1939) 3.Lão Hạc (Nam Cao – 1943). Truyện ngắn. Tự sự xen trữ tình. Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng. Văn hồi kí chân thực,chất trữ tình thiết tha.. Phê phán chế độ tàn ác,bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn,sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp.. Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thưc sinh động. Nhân vật được đào sâu tâm lí,cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt,vừa chân thực vừa đậm chất triết lí và trữ tình.. HS làm và trình bày kết quả,lớp nhận xét bổ sung. GV đánh giá. Hoạt động 3. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS so sánh sự giống nhau vả khác nhau của ba truyện kí. HS làm theo nhóm và trình bày kết quả,lớp bổ sung. GV đánh giá,bổ sung.. Câu 2: Những điểm giống nhau và khác nhau của ba văn bản. a. Giống nhau: - Đều là văn tự sự,truyện kí hiện đại. - Đều lấy đề tài con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả. - Chan chứa tinh thần nhân đạo. - Viết chân thực gần đời sống. b.Khác nhau:. HS xem lại bảng thống kê bài tập 1 II.Luyện tập. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. HS phát biểu cảm nhận và suy nghĩ của mình về một đoạn văn hoặc nhân vật mà HS thích. Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung,cho điểm. 4. Củng cố. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về một nhân vật trong một tác phẩm mà em thích. 5. Dặn dò. - Soạn bài,lập bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong SGK. - Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong một tác phẩm truyện kí đã học..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Soạn bài mới “Thông tin về ngáy trái đất năm 2000” theo yêu cầu câu hỏi trong sgk phần đọc hiểu văn bản. - Học bài cũ “Các tác phẩm thuộc truyện kí Việt Nam”. Ngày soạn 18.10 Tiết 39 VĂN BẢN THÔNG TIN NGÀY TRÁI ĐẤY NĂM 2000 A. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Mối nguy hại đến môi trường sống va sức khỏe con người của thoi quen dùng túi ni lông. - Tính khả thi trong những đề xuất dược tác giả trình bày. - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu,sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cuc chặt chẽ,hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. 2. Về kĩ năng: - Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh. - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. 3. Về thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vệ sinh môi trường ở địa phương. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,tranh ảnh,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bai cũ: CH: Nêu suy nghĩ của em về văn bản Hai cây phong của nhà văn Ai-ma-tôp 3. Bài mới. Hoạt động của thấy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu 1 đoạn. HS đọc -> hết. GV nhận xét cách đọc. HS đọc phần chú thích sgk/106. ? Ngày trái đất là ngày nào hằng năm?Do ai khởi xướng và khởi xướng từ bao giờ?Có bao nhiêu nước tham gia tổ chức này? Việt Nam tham gia năm nào và với chủ đề là gì?. Kiến thức cơ bản cần đạt. I.Tìm hiểu chung.. 1. Hoàn cảnh ra đời bức thông điệp. Ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày trái đất..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại ý kiến của HS về hoàn cảnh ra đời bức thông điệp. GV ghi bảng.. Chủ đề: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông”.. ?Văn bản có mấy phần?Nêu nội dung từng phần? HS trả lời,bổ sung. GV treo bang phụ (ghi bố cục và nội dung từng phần). 2.Bố cục. 3 phần.. Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật. ?Những nguyên nhân nào dẫn đến việc hạn chế dùng bao ni lông? ?Ngoài những nguyên nhân trên còn có những nguyên nhân nào khác? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung them nguyên nhân và ghi bảng.. II.Văn bản. 1. Nguyên nhân và tác hại dẫn đến việc hạn chế dùng bao ni lông. a. Nguyên nhân. - Tính không phân hủy của pla-xtic. - Làm giảm mĩ quan nơi công cộng hè phố. - Gây ô nhiễm môi trường và cuộc sống của người dân. …... ?Khi thải ra môi trường bao ni lông có tác hại gì? HS nêu các tác hại. GV chốt lại một số tác hại va ghi bảng. GV treo một số ảnh chụp minh họa. ?Nhìn vào các bức ảnh em thấy như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV bình giảng các bức ảnh.. ?Tác giả đã đưa ra giải pháp gì trong việc hạn chế dùng bao ni lông?Giải pháp đó có hiệu quả không,có thực hiện được không? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm về giải pháp va ghi bảng. ?Ngoài những giải pháp nay ra,theo em còn có giải pháp nào nữa không? HS suy nghĩ và trả lời,bổ sung. ?Văn bản nêu ra vấn đề có ý nghĩa gì?Tác giả. b. Tác hại của việc dùng bao ni lông. - Cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật,gây sói mòn đất. - Làm tắc các đường dẫn nước thải,làm tăng khả năng ngập lụt,… - làm muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh. - Làm chết các sinh vật biển khi chúng nuốt phải. - Gây ô nhiễm thực phẩm,gây ung thư phổi và não . - Sinh ra các chất gây độc hại khi đốt: đi-ô-xin. ……. 3. giải pháp hạn chế sử dụng bao ni lông. - giặt phơi khô để dùng lại. - không dùng khi không cần thiết. - dùng những túi đựng khác (giấy,lá,..) để gói thực phẩm.. 4. Lời kêu gọi,động viên. - Hãy quan tâm đến trái đất - Hãy bảo vệ trái đất.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> kết thúc văn bản bằng những lời lẽ như thế nào? - Hãy cùng nhau hành động ?Em nhận xét gì về ba từ “Hãy”khi kết thúc văn -> Hạn chế việc dùng bao ni lông. bản? Nếu thay từ “hãy”bằng từ “phải” thì em thấy như thế nào?Nhận xét về cách dùng từ của tác giả? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm va ghi bảng. ? Ở địa phương em việc bảo vệ môi trường như thế nào?Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? HS rả lời,bổ sung. GV nhận xét,bổ sung. II.Tổng kết (ghi nhớ) Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tổng kết bài học. 1.Nội dung. - Tính không phân hủy của Pla-xtic ?Văn bản trình bày về nội dung gì?Nhận xét là nguyên nhân dẫn đến việc dùng của em về vấn đề mà tác giả đề cập đến? bao ni lông có thể gay nguy hai đến môi trường và sức khỏe con người. HS trả lời,bổ sung. - Hạn chế dùng bao ni lông …nhằm GV bổ sung,ghi bảng. bao vệ môi trường và sức khỏe con người.. ?Nhận xét về cách diễn đạt,cũng như kết cấu của văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. ? Nêu ý nghĩa văn bản? HS trả lời. GV ghi bảng.. 2.Hình thức. - văn bản đơn giản,ngắn gọn,nhưng lam sáng tỏ vấn đề. - Ngôn ngữ chính xác,thuyết phục. 3. Ý nghĩa văn bản. Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường trái đất. IV. Luyện tập:. Hoạt động 5: Luyện tập. HS thảo luận vấn đề: làm thế nào để giảm bớt chất thải sinh hoạt và các chất thải khác đối với môi trường sống của con người. 4. Củng cố: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ môi trường . 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu về tác hại của việc dùng bao ni lông và những vấn đề khác của rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường. - Nắm nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. - Soạn bài mới: Nói giảm nói tránh theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ: Nói quá. Chú ý: khái niệm và tác dụng của nói quá.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày soạn 18.10 Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH A. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Khái niệm nói giảm nói tránh. - Tác dung của biện pháp nói giảm nói tránh. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với không nói đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc,đúng chổ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng nói giảm nói tránh đúng muc đích giao tiếp. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1. GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. 1.2. Phương tiện dạy học: giáo án, sgk,sách chuẩn KTKN,bảng phụ,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nói quá?Nêu tác dụng của nói quá?Cho ví dụ?(4 + 4 + 2 = 10 đ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài.. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu muc 1 sgk/107,108. GV treo bảng phụ (ghi các câu văn muc 1,2,3 phần ví dụ sgk /107,108). HS đọc các câu văn,chú ý các từ và cụm từ in đậm) ?Các từ : đi,…chẳng còn có nghĩa là gì?Tại sao người nói,người viết lại dùng cách diễn đạt đó? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại nội dung ví dụ 1 và ghi bảng.. 1. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.. HS đọc ví dụ muc 2. ?Tại sao trong câu văn,tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? HS trả lời,bổ sung.. a. Khái niệm. ví dụ (sgk/107,108) a.1. đi,..chẳng còn -> đều nói đến cái chết -> giảm nhẹ,tránh sự đau buồn.. a.2. Bầu sữa -> tránh thô tục..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GV chốt lại nội dung muc 2 và ghi bảng. HS đọc ví dụ muc 3. ?So sanh 2 cách nói,cách nào nói tế nhị,nhẹ nhàng hơn? HS so sánh và trả lời,nhận xét. GV chốt lại ý muc 3 và ghi bảng. ? Thế nào là nói giảm nói tránh? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại khái niệm ?Nói giam nói tránh có tác dụng gì khi nói,khi viết? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại tác dụng của nói giảm nói tránh. Hoạt động 3: Viết đoạn văn khoảng 5 dòng có sử dụng biện pháp nói quá. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm và trình bày kết quả. Lớp nhận xét,bổ sung GV nhận xét,cho điểm HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS lên bảng làm,cả lớp nhận xét. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS làm theo nhóm,mỗi nhóm đặt 5 cặp câu. Các nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét. GV đánh giá từng nhóm và cho điểm.. a.3. Cách nói: “không được chăm chỉ lắm” tế nhị hơn so với cách nói “lười lắm”.. b. Tác dụng. -> Tránh gây cảm giác đau buồn,ghê sợ,nặng nề,…. 2. Ghi nhớ (sgk/108) II.Luyện tập. Bài tập 1: a. đi nghỉ b. chia tay nhau c. khiếm thị Bài tập 2: a.2 , b.2 ,c.1 , d.1 ,e.2. Bài tập 3: - Bạn học yếu lắm – Bạn học chưa được tốt lắm. - Bạn còn trẻ con lắm – Bạn chưa được lớn lắm.. 4. Củng cố. Thay các từ ngữ in đậm bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cach nói giảm nói tránh trong cac câu sau: a. Mẹ tôi làm nghề nấu ăn. b. Cậu ấy bị bệnh điếc tai,mù mắt. c. Ông giám đốc chỉ có một người đầy tớ. 5. Dặn dò: - Nắm khái niệm và tác dụng của nói giảm nói tránh. - Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể. - Tìm một số câu văn,thơ có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. - Soạn bài mới “Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm” theo yêu cầu câu hỏi sgk..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Xem lại các văn bản đã học (tác giả,tác phẩm,nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản) chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.. Ngày soạn 27.10.10 Tiết 43 CÂU GHÉP A.Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Đặc điểm của câu ghép. - Cách nối các vế câu ghép. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần. - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu. 3. Về thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng câu ghép trong hoàn cảnh giao tiếp. B.Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 1.2. Phương tiện dạy học: giáo án,bảng phụ,sgk,sách chuẩn KNKT,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C.Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? thế nào là noi giảm nói tránh?Nêu tác dụng của noi giam noi tránh?Cho ví dụ? (4 + 4 +2 = 10 diểm) 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu bài.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài.. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu muc 1 sgk/111,112. GV treo bang phụ (ghi các câu văn in đậm) HS đọc và thảo luận nhóm. ? Tìm các cụm C - V trong các câu trên? ? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C – V. Sau khi hoàn thành phần thảo luận,GV treo treo bảng mẫu ở sgk/112. HS trình bay kết quả vào bảng,lớp nhận xét,bổ sung. GV treo kết quả lên bảng đối chiếu,và sửa sai. GV chốt lại các cau trong ví dụ,ghi bảng. ? Thế nào là câu ghép? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại khái niệm và đặc điểm của câu ghép.. 1.Đặc điểm của câu ghép. Ví dụ sgk/111,112.. Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 sgk/112. HS đọc lại đoạn trích sgk/111. HS tìm các câu ghép trong đoạn trích. GV ghi bảng,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.. 2. Cách nối các vế câu. a. – Câu ghép: + Hằng năm…….tựu trường. + Những ý tưởng……..không nhớ hết. - Câu đơn: Nhưng ……….rộn rã. (cụm C – V nằm trong thánh phần trạng ngữ.) b. Cách nối các vế câu: - Các vế câu đươc nối bằng các quan hệ từ (vì,nhưng…) - Câu không dùng từ nối (câu 1,vế (1) và vế (2) trong câu 7) c. Nối các câu ghép có các cặp quan hệ từ,cặp từ hô ứng. => có hai cách nối: - Dùng những từ có tác dụng nối. - Không dùng từ nối.. ?Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? ? Ngoài ra còn có những cách nối nào khác mà em biết? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại các cách nối trong câu ghép. ?Vậy có mấy cách nối trong câu ghép? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại các cách nối trong câu ghép và ghi bảng. Hoạt động 4: GV cho HS nắm phần ghi nhớ. ? Nêu đặc điểm và cách nối các vế câu trong câu ghép? HS trả lời,GV chốt lại phần ghi nhớ.. - Tôi quên…….quang đãng. -> Câu có cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn (câu có 2 cụm C – V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở) - Mẹ tôi…………làng dài và hẹp. -> Câu có một cụm C – V. - Cảnh vật chung quanh…….hôm nay tôi đi học. -> Có 3 cụm C – V.Cụm C – V cuối cùng giải thích nghĩa cho cụm C – V thứ hai.. 3. Ghi nhớ (sgk/112). Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS luyện tập. II. Luyện tập. HS đọc yêu cầu câu hỏi bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HS thảo luận nhóm,mỗi nhóm làm một câu. Xác định câu ghép và cụm C – V trong câu đã xác định. Các nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm.. Bài tập 1: Tìm câu ghép. a. Có 2 câu ghép: - Chị con ……với Dần chứ! (dấu phẩy) - Nếu thầy Dần………nữa đấy. b. Có 2 câu ghép. c. Có một câu ghép : Tôi im lặng... đã cay cay.. HS đọc yêu cầu câu hỏi bài tập 2. HS đặt câu vói các cặp quan hệ từ,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.. HS đọc yêu cầu câu hỏi 3. HS làm theo nhóm,các nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV nhận xét,đánh giá,cho điểm.. Bài tập 4,5 GV hướng dẫn HS về nhà làm.. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ. a. Vì không chịu học bài nên nó bị điểm kém. b. Nếu hôm nay trời mưa thì tôi sẽ ở nha học bài. c. Tuy tôi đã khuyên bảo nó nhiều nhưng nó không nghe. Bài tập 3. a. Bỏ bớt quan hệ từ: Tôi đã khuyên bảo nó nhiều nhưng nó không nghe. b. Đảo lại trật tự các vế câu: Tôi sẽ ở nhà học bài nếu hôm nay trời mưa.. 4. Củng cố: ? Nêu đặc điểm của câu ghép?Cách nối các vế câu trong câu ghép? - Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu ghép. -. 5. Dặn dò: Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn. Nắm được đặc điểm và các cách nối các vế câu trong câu ghép. Làm các bài tập 4,5 vào vở. Soạn bài mới “ Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” theo yêu cầu câu hỏi sgk.. Ngày soạn 28.10.10 Tiết 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Ý nghĩa,phạm vi sử dụng của các văn bản thuyết minh. - Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung,ngôn ngữ) 2. Về kĩ năng..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Nhận biết văn bản thuyết minh;phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước. - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan,khoa học thông qua những tri thức của môn ngữ văn và các môn khoa học khác. 3. Về thái độ: Có ý thức trong việc viết văn bản thuyết minh một cách khoa học. B. Chuẩn bị dạy học: 1. Giáo viên: 1.1. GV cho HS làm việc độc lập hoăc theo nhóm. 1.2. Phương tiện day học: sgk,giáo án,sách chuẩn KTKN,…. 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Văn thuyết minh trong đời sống con người. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. HS đọc 3 văn bản (a,b,c) sgk/114,115,116.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài.. 1.Vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh. a. Văn thuyết minh trong đời sống ?Mỗi văn bản (a,b,c) trình bày,giới thiệu giải con người. thích điều gì? ví dụ sgk/114,115. - Văn bản 1: Cây dừa Bình Định. ? Em thường gặp các loại văn bản ấy ở đâu? - > Trình bày lợi ích của cây dừa. ?Hãy kể thêm một văn bản cùng loại mà em biết? - Văn bản 2: Tại sao lá cây có màu HS thảo luận,trình bày kết quả. xanh lục? Lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung. - > Giải thích về tác dụng của chất GV chốt lại vấn đề,ghi bảng. diệp lục làm cho ngưới ta thấy lá ? Văn bản thuyết minh có vai trò như thế nào cây có màu xanh. trong đời sống con người? HS trả lời,bổ sung. - Văn bản 3: Huế GV chốt lại phần ghi nhớ (chấm 1) - > Giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế.. Hoạt động 3: GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu muc 2 sgk/116,117. ?Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự (hay miêu tả,nghị luận,biểu cảm) không?Tại sao? Chúng khác các văn bản ấy như thế nào? HS trao đổi,so sánh sự khác nhau của 4 văn bản (tư sự,miêu tả,biểu cảm,nghị luận) HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,treo bảng phụ (về sự khác nhau của. 2.Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. a. văn thuyết minh khác các văn bản khác:. b. Đặc điểm:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 4 văn bản) ? Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng? ?Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng bằng phương thức nào?. - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng. (cung cấp tri thức khách quan,khoa học,…) - Ngôn ngữ chính xác,rõ ràng, chặt chẽ….. ? Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại đặc điểm của văn bản thuyết minh,ghi bảng. 3. Ghi nhớ (sgk/117) Hoạt động 4: Vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ. Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS đọc các văn bản (a,b) sgk/117,upload.123doc.net. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV nhận xét,cho điểm.. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS đọc lại văn bản Thông tin ngày trái đất năm 2000. HS thảo luận,trình bày kết quả. Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm.. II. Luyện tập. Bài tập 1: a. Khởi nghĩa Nông Văn Vân. - > Văn ban cung cấp cho chúng ta về kiến thức lịch sử. b. Văn bản con giun đất. - > Văn bản cung cấp kiến thức khoa học về sinh vật (con giun đất) Bài tập 2: Văn bản: thông tin ngày trái đất năm 2000. - >Đó là bài văn nghị luận,đề xuất một hành động bảo vệ môi trường,nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông,làm cho đề nghị có tính thuyết phục cao.. 4. Củng cố. ? Nêu vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh? ? Nêu sự khác nhau của văn bản thuyết minh với các loại văn bản khác. 5. Dặn dò: - Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh. - Nắm vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Tập viết một văn bản thuyết minh (tùy chọn sự vậtt để thuyết minh) - Soạn bài mới “Ôn dịch thuốc lá” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” theo nội dung đã được học. 102.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày soạn 24.10.10 Tiết 42 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ TỰ SỰ A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện. 2. Về kĩ năng: - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể. - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt trôi chảy,gãy gọn,biểu cảm,sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. 3. Về thái độ: Có ý thức tốt khi luyện nói trước lớp. B. Chuẩn bị dạy học: 1. Giáo viên: 1.1. Giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,… 1.2. Phương tiện dạy học: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,…. 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài vở soạn và sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu về buổi luyện nói. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Chuẩn bị ở nhà.. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập ngôi kể. ? Theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? ? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba?Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể? Cho ví dụ về một số tác phẩm đã học? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu muc 2 sgk/110. HS đọc đoạn trích. ?Đoạn trích kể theo ngôi thứ mấy? HS trả lời. Kể lại đoạn trích theo lời của chị Dậu?. 1. Ôn tập về ngôi kể. - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng tôi,trực tiếp kể những gì mình trải qua,chứng kiến và nói được tình cảm của bản thân. - Ngôi kể thứ ba: người kể giấu mình,kể câu chuyện diễn ra một cách khách quan. …… 2. Chuẩn bị luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> (kể theo ngôi thứ nhất) HS thảo luận nhóm,chuẩn bị người đại diện lên nói trước lớp. Hoạt động 4: Luyện nói. Các nhóm lên luyện nói trước lớp. Lớp bổ sung,nhận xét,đánh giá. GV đánh giá,cho điểm,tuyên dương. GV nhận xét chung tiết luyện nói.. II. Luyện nói:. 4. Củng cố: ? Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất,kể theo ngôi thứ ba?Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể? 5. Dăn dò: - Ôn lại kiến thức về ngôi kể. - Kể chuyện,nghe kể chuyện và nhận xét trong các nhóm tự học. - Soạn bài cũ: Chương trình địa phương (phần văn),về nhà soạn kỉ văn bản Nguyễn Thông trong sach ngữ văn địa phương/54 -> 62. - Học bài cũ: Bài toán dân số. Chú ý: vấn đề gia tăng dân số hiện nay và tác hại của nó đối với cuôc sống con gười.. Ngày soạn 31.10.10 Tiết 45 ÔN DỊCH,THUỐC LÁ A.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. - Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. 3. Về thái độ: Giáo dục HS thấy được tác hại của thuốc lá và tránh xa thuốc lá. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,tranh ảnh minh họa,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,…. C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> CH: Nêu nguyên nhân và tác hại của việc dùng bao ni lông trong đời sống con người?Bản thân em phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của cộng đồng? (5 + 5 = 10 điểm) - GV kiểm tra vở soạn bài của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV treo ảnh và giới thiệu về việc hút thuốc phổ biến ở nước ta. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về bài học. HS tìm hiểu tác gải và hoàn cảnh sáng tác. ? Tác giả của văn bản là ai?Hoàn cảnh ra đời của văn bản vào năm nào? HS trả lời. HS đọc văn bản. GV nhận xét cách đọc. ? Văn bản viết theo thể loại nào? ? Phương thức biểu đạt của van bản là gì? HS trả lời. ? Văn bản có bố cục như thế nào?Nêu ý chính của mỗi phần? HS trả lời,GV ghi bảng. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản. ? Việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản có ý nghĩa gì?Có thể sửa thành ôn dịch thuốc lá hoặc thuốc lá là một loại ôn dịch được không? Vì sao? HS thảo luận,trả lời,bổ sung. GV chốt lại: Việc đặt dấu phẩy ngăn cách giữa 2 từ “ôn dịch” và “thuốc lá” là dùng để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm. ? Phần đầu nêu lên vấn đề có tính chất nghiêm trọng của thuốc lá như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: Thuốc lá đang đe dọa con người còn nặng hơn cả AIDS. ?Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi nói về tác hại của thuốc lá?Điều đó có tác dụng gì trong lập luận? ? Hút thuốc lá có tác hại như thế nào trong toàn xã hội?Với luận điệu “tôi hút,tôi bị bệnh mặc. Kiến thức cơ bản cần đạt I: Tìm hiểu chung: 1. Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a.Tác giả: Nguyễn Khắc Viện b. Hoàn cảnh sáng tác: Từ thuốc lá đến ma túy – Bệnh nghiện 1992. 2. Thể loại. Nhật dụng 3. Phương thức biểu đạt. Thuyết minh + nghị luận. 4. Bố cục. 4 phần. II. Hiểu văn bản:. 1. Tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của thuốc lá. Thuốc lá đang đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn hơn cả AIDS. 2. Tác hại của việc hút thuốc lá. - Gậm nhấm và ăn mòn sức khỏe. - Khói thuốc lá ảnh hưởng trực tiếp đến người hút và người không hút. - Gây ảnh hưởng xấu về đạo đức …. => Gây ra các loại bệnh nguy hiểm: nhiễm độc,đau tim mạch, viêm phế quản,ung thư,….

<span class='text_page_counter'>(85)</span> tôi”có đúng không? Vì sao? ?Thuốc lá gây ra những loại bệnh nguy hiểm nào cho người hút và người không hút? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: Hiện nay hút thuốc lá ở Việt Nam ngay càng gia tăng,đặc biệt là ở thanh thiếu niên người hút thuốc ngày càng nhiều,điều đó đã gây ra sự kìm hãm cho sự phát triển kinh tế và gây ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm cho con người. GV ghi bảng. ?Theo em nên làm gì để hạn chế việc hút thuốc lá?Thuốc lá đã gây ra tổn hại như thế nào cho con người? HS thảo luận,trình bày suy nghĩ của mình. ?Vì sao tác giả đưa ra những số liệu để so sánh tình hình thuốc lá ở nước ta với các nước Âu,Mĩ? Để chống lại viêc dùng thuốc lá ở nước ta và các nước trên thế giới có những biện pháp nào? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết văn bản. ? Thái đổ của em như thế nào sau khi học xong văn bản?Em có suy nghĩ gì về tác hại của thuốc lá đối với đời sống con người? ? Đánh giá của em về lập luận của tác giả trong văn bản? ? Thái độ và hành động của em như thế nào sau khi biết và hiểu về tác hại của thuốc lá? HS thảo luận,trình bay ý kiến,bổ sung vấn đề. GV tổng kết về giá trị nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. Hoạt động 4: HS làm theo nhóm. HS tìm hiểu tình trạng hút thuốc lá ở một số người thân hoặc bạn bè quen biết. HS đối chiếu với bài đọc thêm số 1 để phân loại nguyên nhân. HS trình bày kết quả,lớp bổ sung. GV đánh giá. HS đọc bản tin Sài Gòn tiếp thị ở bài đọc thêm số 2. HS nêu cảm nghĩ. GV đánh giá.. 3. Lời kêu gọi. Kêu gọi mọi người đứng lên chống lại,ngăn ngừa nạn hút thuốc lá (nạn ôn dịch).. III. Tổng kết – Ghi nhớ. 1. Nội dung: Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá. 2. Nghệ thuật: Kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh. 3. Ý nghĩa văn bản. Phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.. IV. Luyện tập. Bài tập 1: Tìm hiểu việc hút thuốc lá.. Bài tập 2: HS nêu cảm nghĩ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4. Cũng cố: ? Nêu nhận thức của em sau khi thấy được tác hại của việc hút thuốc lá? 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh,tài liệu về tác hại của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con người và cộng đồng. - Nắm được nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. - Soạn bài mới “ Câu ghép” phần tiếp theo.Trả lời các câu hỏi trong sgk/ 123. - Học bài cũ “Câu ghép” học phần đặc điểm và cách nối các vế câu trong câu ghép. 108. Ngày soạn 1.11.10 Tiết 46. CÂU GHÉP (tiếp theo) A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép. - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. 2. Về kĩ năng: - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoăc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép trong nhiều tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sach chuẩn KTKN,bảng phụ,.. 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. CH: Nêu đặc điểm của câu ghép?Cách nối các vế câu trong câu ghép?Cho ví dụ? ( 4 + 4 + 2 = 10 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức cơ bản cần đạt I.Tìm hiểu bài..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung mục 1 trong sgk/123. GV treo bảng phụ (ghi câu ghép trong sgk/123) HS đọc. ?Trong câu ghép này có mấy vế câu?Quan hệ ý nghĩa giứa các vế câu là quan hệ gì?Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? HS trả lời,bổ sung. ?Ngoài quan hệ nguyên nhân kết quả còn có những quan hệ gì mà ta thường gặp? Cho ví dụ? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: ? Vậy câu ghép có những quan hệ ý nghĩa nào giữa các vế câu? HS trả lời. GV ghi bảng. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập. Hình thức luyện tập: nhóm,cặp,… HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm theo nhóm,đại diện các nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm theo cặp,các cặp trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS lam theo cặp. Các cặp trả lời,nhân xét. GV đánh giá. HS đọc yêu cầu của bài tập 4. HS làm theo cặp và trả lời,bổ sung. GV bổ sung.. 1. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. a.Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép: Có lẽ…………….nghĩa là rất đẹp. - > Quan hệ nguyên nhân – kết quả. b.Các quan hệ ý nghĩa khác: quan hệ điều kiện,quan hệ tương phản,quan hệ tăng tiến,…… * Ghi nhớ (sgk/123). II. Luyện tập. Bài tập 1. a. Quan hệ giữa vế 1 và vế 2 là nguyên nhân – kết quả. Quan hệ giữa vế 2 và vế 3 là quan hệ giải thích. b. 2 vế câu có quan hệ điều kiện – kết quả. c. Các vế câu có quan hệ tăng tiến. d. Các vế câu có quan hệ tương phản. Bài tập 2. Đoạn trích 1: Có 4 câu ghép Vế đầu chỉ điều kiện vế sau chỉ kết quả. Đoạn trích 2: Có 2 câu ghép. -> quan hệ nguyên nhân – kết quả. Bài tập 3. Không nên tách các vế câu trong câu ghép thành câu đơn vì nó không đảm bảo tính mạch lạc. Bài tập 4. a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ điều kiện,không nên tách mỗi vế câu thành câu đơn.. 4. Củng cố: ? Nêu các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép? 5. Dặn dò: - Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép trong một đoạn văn cụ thể. - Nắm các kiểu quan hệ ý nghĩa trong câu ghép. - Soạn bài mới “ Phương pháp thuyết minh” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “ Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” 110 Ngày soạn 3.11.11.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tiết 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học) - Đặc điểm tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt dược bản chất của các sự vật. - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp sử dung các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa,so sánh,phân tích,liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc,đặc điểm,công dụng của đối tượng. 3. Về thái độ: Có ý thức vận dung văn bản thuyết minh vào trong đời sống xã hội. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,bảng phụ,.. 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,…. C. Chuẩn bị bài học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh? (10 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài. 1. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tìm hiểu mục 1 sgk/126. HS xem lại các văn bản (Cây dừa Bình Định,Tại sao lá cây có màu xanh lục,Huế,Khởi nghĩa Nông a. Quan sát,học tập tích lũy tri Văn Vân,Con giun đất). thức để làm bài văn thuyết minh. ?Các loại văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì? ?Bằng tưởng tượng,suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại: ?Làm thế nào để có các tri thức ấy?Vai trò của quan sát,học tập,tích lũy ở đây như thế nào? HS trả lời,GV ghi bảng. HS tìm hiểu mục b. b. Phương pháp thuyết minh. HS đọc các câu văn(mục a) sgk/126. ? Các câu này có vị trí như thế nào trong bài thuyết minh?Phương pháp nêu định nghĩa có yêu. b.1:Phương pháp nêu định nghĩa. - Vị trí: đứng đầu đoạn..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> cầu gì và diễn đạt như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: ?Câu mang định nghĩa trong văn bản thuyết minh có vai trò và đặc điểm như thế nào? HS trả lời,GV ghi bảng. HS đọc 2 đoạn văn (mục b) sgk/127. ? Hai đoạn văn trình bày tính chất gì của sự vật? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: ? Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật? HS trả lời,GV bổ sung,ghi bảng. HS đọc đoạn văn (mục c.) sgk/127. ? Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn? HS chỉ ra ví dụ. ? GV chốt lại: ? Ví dụ đưa ra có tác dụng gì đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc lá nơi công cộng? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. HS đọc đoạn văn (mục d) sgk/127. ? Đoạn văn cung cấp những số liệu nào?Nếu không có số liệu,có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: ? Việc dùng số liệu đóng vai trò gì trong văn bản thuyết minh? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. HS đọc câu văn (mục e) sgk/128. ? Sự vật nào trong đoạn văn so sánh với nhau? HS trả lời. GV chốt lại: ? Phương pháp so sánh có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh? HS trả lời,GV ghi bảng. HS xem lại văn bản “Huế” sgk/115,116. ? Văn bản Huế trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: ? Phương pháp phân loại,phân tích đóng vai trò gì trong văn bản thuyết minh? HS trả lời,GV ghi bảng.. - Vai trò: giới thiệu. - Qui sự vật vào loại của nó và chỉ ra định nghĩa.. b.2: Phương pháp liệt kê. - Đoạn văn 1: trình bày các lợi ích của cây dừa. - Đoạn văn 2: Liệt kê các tác hại của bao ni lông đối với môi trường, …. b.3: Phương pháp nêu ví dụ.. -> làm cho văn bản cụ thể hơn,dễ nắm bắt và có sức thuyết phục.. b.4: Phương pháp dùng số liệu ( con số). b.5: Phương pháp so sánh.. -> Thấy được mặt rộng và mặt hẹp của 2 đối tượng cùng loại . b.6: Phương pháp phân loại, phân tích. - Phân loại: chia đối tượng vốn có nhiều cá thể thành từng loại. - Phân tích: Chia nhỏ đối tượng ra để xem xét..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Hoạt động 2: HS nắm phần ghi nhớ. ? Để làm được văn bản thuyết minh,ta cần phải làm gì? ? Nêu các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập. Hình thức hoạt động: nhóm hoặc theo cặp. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS là theo cặp và trả lời. Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm theo cặp và trả lời. Lớp bổ sung,GV bổ sung.. - > Nắm rõ hơn đặc tính của sự vật, …qua nhiều phương diện.. * Ghi nhớ (sgk/128). II. Luyện tập. Bài tập 1.. Bài tập 2. So sánh,đối chiếu,phân tích,nêu số liệu.. HS đọc văn bản Ngã ba Đồng Lộc. HS thảo luận nhóm theo yêu cầu câu hỏi sgk/129. Các nhóm trình bày kết quả,lớp đánh giá,bổ sung. Bài tập 3. GV đánh giá,cho điểm. Dùng số liệu,sự kiện lịch sử.. 4. Củng cố: Đọc hai đoạn văn sau và cho biết chúng được trình bày theo phương pháp nào? Đoạn văn 1: Cờ vua và cờ tướng đều dùng quân tướng đứng đầu,chia hai phe đối mặt với nhau,tướng và vua khi đã bị chiếu tướng thì đều là thua.Nhưng cờ vua khác cờ tướng là con “vua” có uy lực mạnh mẽ khi cờ tàn nó có thể một mình ra trận giết đối phương,còn tướng trong “cờ tướng” thì chỉ được đi loanh quanh trong cung cấm. Đoạn văn 2: Trái đết từ khi chỉ có hai người thế mà đến năm 1995 đã có 5,63 tỉ người.Theo bài toán cổ nếu loài người tăng theo cấp số nhân với công bội là 2 thì tổng số dân vào năm 1995 đã đạt đến ô thứ 30.Đó là trừ đi tỉ lệ tử vong. 5. Dặn dò: - Sưu tầm,đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập. - Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh hay. - Nắm được các phương pháp thuyết minh trong bai học. - Soạn bài mới “ Bài toán dân số” theo yêu cầu câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản sgk/131,132. - Học bài cũ “ Ôn dịch,thuốc lá”. Chú ý nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.114 Ngày soạn 10.12.10 Tiết 69 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: - Đánh giá bài làm của HS. - Xây dựng ý và rút kinh nghiệm cho bài làm sau..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,đáp án,sgk,… 2. Học sinh: vở học,… III. Tiến hành các hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định lớp: Hoạt động 2: Phát bài + nhận xét ưu khuyết điểm. GV phát bài kiểm tra HKI cho HS. HS xác định lại phần trắc nghiệm và phần tự luận. GV nhận xét ưu khuyết điểm và sửa chữa bài kiểm tra (phần trắc nghiệm) GV nhận xét ưu khuyết điểm phần tự luận. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xác định về hình thức và nội dung của đề. HS xác định nội dung của các câu hỏi trong phần tự luận. Nội dung của bài văn có đúng với yêu cầu đề bài không? HS nêu lại các ý trong các câu ở phần tự luận. GV ghí các ý chính cho HS ghi vào vở. Hoạt động 4: GV vào điểm trong sổ điểm. Chọn một số bài tự luận hay đọc cho cả lớp nghe. GV tuyên dương một số bài làm hay. -. Hoạt động 5 : Dặn dò. Xem lại phần trắc nghiệm và phần tự luận để điều chỉnh ý cho đúng. Xem các bài Tiếng việt có trong đề cương ôn thi học kì I.. Ngày soạn 6.11.10 Tiết 49 VĂN BẢN BÀI TOÁN DÂN SỐ A.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng ma hấp dẫn. 2. Về kĩ năng: - Tích hợp với phần tập làm văn vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc - hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài thuyết minh. 3. Về thái độ: Có ý thức và thái độ đúng đắn về vấn đề dân số hiện nay cũng như trong tương lai. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,bảng phụ,sgk,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,….

<span class='text_page_counter'>(92)</span> C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu suy nghĩ của em về vấn đề thuốc lá và những tác hại của nó đối với cuộc sống con người? (10 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu bài: Vấn đề dân số nước ta hiện nay và trên thế giới. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung . ? Nêu tên tác giả và năm ra đời văn bản? HS trả lời. HS đọc văn bản. ?Văn bản viết theo thể loại nào?Nêu phương thưc biểu đạt của văn bản? HS trả lời. GV ghi bảng. ?Văn bản chia làm mấy phần?Nêu ý chính của từng phần? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu chung.. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung,nghệ thuật, ….văn bản. ? Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản này là gì? Điều gì đã làm cho tác giả sáng mắt ra? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại: Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình -> đặt ra từ thời cổ đại. ? Để làm nổi bật vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình,tác giả đã đưa ra những ý chính nào? ? Bài toán cổ được đặt ra như thế nào?Tại sao có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này? ? Để chứng minh tính đúng đắn tác giả đã dẫn chứng ở luận điểm 2 như thế nào? ?Theo thống kê thì người phụ nữ có khả năng sinh con như thế nào?Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao?Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội? HS trao đổi,trả lời,bổ sung.. II. Hiểu văn bản. 1. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. Dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt ra từ thời cổ đại -> Các ô trong bàn cờ biểu thị tốc độ gia tăng của dân số thế giới.. GV chốt lại: Dân số tăng nhanh đồng nghĩa với đói khổ và lạc hậu.Dân số tăng nhanh gây bất ổn xã hội và ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của mỗi người,kìm hãm sự phát triển của đất nước,thất nghiệp gia tăng,……. 1. Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a. Tác giả: Thái An. b. Hoàn cảnh sáng tác: in trong báo giáo dục và thời đại (1995) 2. Thể loại: Nhật dụng 3. Phương thức biểu đạt. Thuyết minh + nghị luận. 4. Bố cục. 3 phần.. 2. Sự gia tăng dân số: - Nêu lên bài toán cổ: con số trong các ô cờ tăng dần theo cấp số nhân tương ứng với số người sinh ra trên thế giới => Đó là con số khủng khiếp. - Trái đất ban đầu chỉ có hai người -> năm 1995 là 5,63 tỉ người đủ ô thứ 30 của bàn cờ. - Mỗi phụ nữ sinh rất nhiều con -> mỗi gia đình từ 1 đến 2 con là khó thực hiện. = > nghèo nàn,lạc hậu..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ? Mục đích của lời khuyến cáo là gì?Tại sao tác giả cho rằng: đó chính là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người? HS trao đổi,trả lời. GV bổ sung,ghi bảng. ? Việc tăng dân số gay ra những tác hại gì?Theo em có những biện pháp nào làm giảm tốc độ tăng dân số? HS trao đổi,trả lời. GV bổ sung. Hoạt động 3: HS tổng kết văn bản. ? Em rút ra kết luận gì sau khi học xong văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. ? Nhận xét về bố cục cũng như cách lập luận của tác giả trong văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. ? Văn bản làm toát lên vấn đề gì hiện nay? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. Hoạt động 4: Luyện tập. Hình thức hoạt động: nhóm,cặp,… HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS trả lời,bổ sung. GV đánh giá. HS đọc yêu cầu câu hỏi 2. HS làm theo nhóm,nhóm trả lời,lớp nhận xét,..GV đánh giá.. 3. Lời khuyến cáo. Loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số.. III. Tổng kết – ghi nhớ. 1. Nội dung: Hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. 2. Nghệ thuật. Kết hợp phương thức tự sự với lập luận chặt chẽ,thuyết phục. 3. Ý nghĩa văn bản. Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại : Dân số và tương lai của dân tộc,nhân loại. IV. Luyện tập. Bài tập 1: Con đường giáo dục. Bài tập 2:. 4. Củng cố: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề dân số nước ta và trên thế giới hiện nay. 5. Dặn dò: - Tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số của địa phương,từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này. - Năm được nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. - Soạn bài mới “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “Câu ghép”. Chú ý: nắm các kiểu quan hệ ý nghĩa trong câu ghép.upload.123doc.net Ngày soạn 8.11.10 Tiết 50 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc đơn,dấu hai chấm. 2. Về kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng dấu ah61m câu đúng mục đích giao tiếp. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,bảng phụ,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép?Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài.. GV treo bảng phụ,ghi các đoạn trích a,b,c mục 1 sgk/134. HS đọc và chú ý các dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích. ? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì?. 1. Dấu ngoặc đơn. a. ( những người bản xứ) -> dùng để giải thích họ là ai. b. ( ba khía…….ăn rất ngon) -> dùng để thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó dùng để gọi tên con kênh.. ?Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. c. (701 – 762), (Tứ Xuyên) -> Bổ GV chốt lại: sung thêm thông tin về năm ? Vậy dấu ngoặc đơn có công dụng như thế nào? sinh,năm mất,tỉnh. HS trả lời,GV ghi bảng. * Ghi nhớ 1(sgk/134) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 sgk/135. GV treo bảng phụ,ghi các đoạn trích a,b,c 2. Dấu ngoặc kép. sgk/135. Dùng để đánh dấu (báo trước) : HS đọc và chú ý dấu hai chấm trong đoạn trích. a. Lời đối thoại ? Dấu hai chấm trong các đoạn trích dùng để làm gì? b. Lời dẫn trực tiếp. ? Dấu hai chấm thường đi với những dấu câu nào? ?Nếu tách dấu hai chấm ra khoi các dấu câu khác được không? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chố lại: ? Vậy dấu hai chấm có công dụng như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV chốt lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS luyện tập.. c. Phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Hình thức hoạt động: nhóm,cặp,ho8a5c cá nhân. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm các câu a,b,c,theo cặp. HS trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm theo cặp. HS trình bày kết quả,lớp nhận xét. GV đánh giá,cho điểm.. HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS làm nhóm theo yêu cầu câu hỏi. Các nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. HS đọc yêu cầu bài tập 5. HS làm theo nhóm,các nhóm trinh bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. Bài tập 4,6 GV hướng dẫn HS về nhà làm.. * Ghi nhớ 2 (sgk/ 135). II. Luyện tập. Bài tập 1. giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn: a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư. b. Đánh dấu phần thuyết minh. c. - Đánh dấu phần bổ sung. - Đánh dấu phần thuyết minh. Bài tập 2: a. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý : họ thách nặng quá. b. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung mà Dế Mèn khuyên Dế Choắt. c. Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. Bài tập 3: Được. Nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng. Bài tập 5: Sai,vì dấu ngoặc đơn (cũng như dấu ngoặc kép) bao giờ cũng được dùng thành cặp.. 4. Củng cố: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? 5. Dặn dò: - Tìm trong văn bản có chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để chuẩn bị cho bài học. - Nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Soạn bài mới: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh,theo yêu cầu của sgk.Học bài cũ : Phương pháp thuyết minh. Chú ý: Các phương pháp thuyết minh.121.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ngày soạn 10.11 Tiết 51 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Đề văn thuyết minh. - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. - Cách quan sát,tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp làm bài văn thuyết minh. 2. Về kĩ năng: - Xác định yêu cầu của một bài văn thuyết minh. - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo,nguyên lí vận hành,công dụng…của đối tượng cần thuyết minh. - Tìm ý,lập dàn ý,tạo lập một văn bản thuyết minh. 3. Về thái độ: Có ý thức khi trao đổi với nhau về bài văn thuyết minh. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: sgk,giáo án,bảng phụ,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở học,vở soạn,dàn ý,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ,soạn bài mới: GV kiểm tra vở soạn bài mới của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu mục 1 sgk/137,138. GV treo bảng phụ (Ghi các đề văn thuyết minh từ a -> n) HS đọc các đề. ? Đề nêu lên yêu cầu gì?Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào? ? Vì sao em biết các đề trên thuộc đề văn thuyết minh? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. ?Các đề văn trên khác với đề văn miêu tả và kể chuyện như thế nào?. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài. 1. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. a. Đề văn thuyết minh. - Nêu đối tượng cần thuyết minh (người,đồ vật,loài vật,di tích,…) - Cách trình bày giới thiệu sát đúng với thực tế..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu muc 2 sgk/138,139. HS đọc văn bản Xe đạp. ? Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? ? Chỉ ra bố cục của bài văn?Cho biết nội dung mỗi phần? ?Để giới thiệu về chiếc xe đạp,bài viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe như thế nào? ? Phương pháp thuyết minh trong bài là gì? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. GV chốt lại:. b. Cách làm bài văn thuyết minh. b.1: Đối tượng thuyết minh: - Chiếc xe đạp. b.2: Bố cục. (3 phần) Mở bài: từ đầu -> sức người => giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp. Thân bài: tiếp theo -> hoạt động thể thao  giới thiệu cấu tạo cảu xe đạp,nguyên tắc hoạt động của nó. Kết bài: Phần còn lại => Nêu vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống của người Việt Nam và trong tương lai. b.3: Cấu tạo của xe đạp: Gồm 3 bộ phận: - Hệ thống truyền động. - Hệ thống điều khiển. - Hệ thống chuyên chở. b.4. Phương pháp thuyết minh: nêu địng nghĩa,giai thích,phân tích,liệt kê,.. * Ghi nhớ (sgk/140). ? Để làm tốt bài văn thuyết minh em cần phải làm gì? Nêu bố cục của bài văn thuyết minh? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập. Hình thức hoạt động: làm theo nhóm. HS đọc yêu cầu câu hỏi bài tập 1. GV ghi đề bài lên bảng: “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam” HS làm nhóm theo yêu cầu câu hỏi 1. HS dựa vào dàn ý tham khảo ở câu hỏi 2. HS trình bày kết quả,lớp nhận xét đánh giá các nhóm. GV nhận xét,đánh giá,cho điểm. 4. Củng cố: Nêu cách làm bài văn thuyết minh? 5. Dặn dò:. II. Luyện tập: Mở bài: giới thiệu chiếc nón lá . Thân bài: - Nêu cấu tạo. - Lợi ích - Cách làm. Kết bài: Thái độ đối với đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn thuyết minh theo yêu cầu. - Sưu tầm,tìm hiểu những tri thức khách quan về các đối tượng gần gũi với đời sống. - Nắm cách làm bài văn thuyết minh. - Soạn bài mới: Chương trình địa phương (phần văn). Bài Nguyễn Thông trong sách ngữ văn địa phương.Soạn bài theo yêu cầu câu hỏi trong sách. - Học bài cũ: Bài toán dân số. Chú ý: nội dung,nghệ thuật,ý nghĩa văn bản,… 124. Ngày soạn 13.11.10 Tiết 52 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần văn) NGUYỄN THÔNG (1827 – 1884) A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Các tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. 2. Về kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọ - hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - Biết cách thống kê tài liệu,thơ văn viết về địa phương. 3. Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến thơ,văn và biết ơn những người đã mang lai tâm hồn sống cho quê hương địa phương. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sách ngữ văn địa phương,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sách ngữ văn địa phương. C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu ý nghĩa của bài toán dân số?Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì? Việc hạn chế tốc độ tăng dân số nhằm mục đích gì? (3 + 3 + 4 = 10 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức cơ bản cần đạt..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động 1: GV giới thiệu vài nét về văn thơ địa phương. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Thông. ? Nguyễn Thông là người có vị trí như thế nào trong lịch sử văn học dân tộc? ? Nêu lên tính cách,năng lực và những đóng góp của ông? HS tìm ý trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm,ghi bảng. ? Ông tham gia vào các lĩnh vực nào trong xã hội? Kể tên một số tác phẩm chính? ?Qua cuộc đời và sự nghiệp ta khẳng định được điều gì về Nguyễn Thông? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số bài thơ tiêu biểu. HS đọc hai bài thơ: Bãi cát Bình Nhân và Đi dạo ở Bạch Hồ. ?Hai bài thơ,tác giả ca ngợi điều gì?Tình cảm được thể hiện trong hai bài thơ của ông như thế nào? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. I. Tìm hiểu chung. 1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp. - Quê tỉnh Long An;học với cha từ nhỏ; một nhà nho tri thức phong kiến co tài; biên soạn sách vở;nghiên cứu lịch sử,nông nghiệp; viết thơ văn. => Người có chí khí nghị lực,hết lòng vì dân vì nước: - Tài giỏi trên nhiều lĩnh vực - Nhà thơ-văn có tên tuổi.. II. Tác phẩm trích dẫn. - Bãi cát Bình Nhân - Đi dạo ở Bạch hồ => Hai bài thơ ca ngợi cảnh đẹp quê hương Bình Thuận -> tình yêu quê hương và thiên nhiên thắm thiết.. III. Luyện tập:. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập HS đọc các bài thơ ở phần đọc thêm. Cho HS bình một số bài thơ mà HS thích. GV đánh giá,cho điểm. 4. Củng cố: ? Nêu vài nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Thông? HS đọc lại các bài thơ. ? Nêu một số cảnh đẹp ở quê hương em (di tích,danh lam thắng cảnh,…) 5. Dặn dò: - Nắm cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Thông. - Nắm nội dung của các bài thơ đã học. - Sưu tầm một số bài thơ,bài văn ca ngợi quê hương em. - Tập làm thơ bảy chữ. - Soạn bài mới “Dấu ngoặc kép” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “ Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”.Chú ý: công dụng của chúng trong đoạn trích..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ngày soạn 14.11.10 Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉP A. Muc tiêu: 1. Về kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Về kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu câu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoăc kép. 3. Về thái độ. Có ý thức sử dung dấu ngoặc kép đúng tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,bang phụ,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?Cho ví dụ? (10 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung mục 1 sgk/141,142. GV treo bảng phụ (ghi các đoạn trích a,b,c,d sgk/141,142.) HS đọc,chu ý dấu ngoặc kép. ? Dấu ngoặc kép trong các đoạn trích trên,dùng để làm gì? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV ghi bảng,chốt lại. ? Dấu ngoặc kép có những công dụng nào? HS trả lời,GV ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài. 1. Công dụng. a. “…” -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b. “…” -> từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt (hình thành trên phương thức ẩn dụ - “dải lụa”chi chiếc cầu. c. “…” -> có hàm ý mỉa mai và đánh dấu lời nói trực tiếp.. HS đọc phần ghi nhớ.. d. “…” -> đánh dấu tên của các vở kịch. * Ghi nhớ (sgk/142). Hoạt động 2: Luyện tập. Hình thức hoạt động: nhóm hoặc cặp. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm theo nhóm,các nóm trinh bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.. II. Luyện tập: Bài tập 1: a. trực tiếp. b. hàm ý mỉa mai. c. trực tiếp. d. trực tiếp có hàm ý mỉa mai.. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm theo cặp,các cặp trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung.. Bài tập 2: a. “cười bả” -> đánh dấu (báo trước) lời đối thoại..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> GV đánh giá,cho điểm.. “cá tươi”, “tươi” -> đánh dấu từ ngữ được dẫn lại. b. “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”. HS dọc yêu cầu bài tập 3. HS lam theo nhóm và trình bay kết quả. Lớp nhận xét GV cho điểm. Bài tập 4,5 GV hướng dẫn HS về nhà làm.. Bài tập 3: a. Lời dẫn trực tiếp. b. Lời dẫn gián tiếp.. 4. Củng cố: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép. 5. Dặn dò: - Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc kép. - Nắm được công dụng của dấu ngoặc kép. - làm các bài tập vào vở. - Soạn bài mới “ Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng”,tập luyện nói ở nhà cho kỉ,lập dàn ý theo yêu cầu sgk. - Học bài cũ “ đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” 128 Ngày soạn 15.11.10 Tiết 54 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Cách tìm hiểu,quan sát và nắm được đăc điểm cấu tạo ,công dụng,…của những vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2. Về kĩ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp. 3. Về thái độ: Có ý thức trình bày lời nói của mình trước tập thể lớp. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,…. 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,…. C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài vở soạn của HS. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1: HS nhắc lại kiến thức cũ (lí thuyết) I. Ôn tập lí thuyết. ? Khi thuyết minh về một vấn đề nào đó,cần phải làm gì? ? Nêu các phương pháp thuyết minh?Cách làm bài văn thuyết minh? HS trả lời. Hoạt động 2: HS chuẩn bị ở nhà,GV kiểm tra. GV ghi đề lên bảng: “Thuyết minh về cái phíc nước (bình thủy)”.. II. Chuẩn bị ở nhà: 1. Yêu cầu:. đọc yêu cầu của bài làm. GV đặt bình thủy trên bàn cho HS quan sát các bộ phận của phích nước. HS lập dàn bài. HS thảo luận nhóm về dàn bài đã chuẩn bị. Chuẩn bị cử đại diện lên nói trước lớp.. 2. Quan sát và tìm hiểu. 3. Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu cái phích nước. (bằng cách nêu định nghĩa) Thân bài: - Công dụng: dùng để đựng nước sôi,giữ ấm nước. - Cấu tạo: gồm 4 bộ phận. + Miệng và nắp phích. + Ruột phích. + Vỏ phích. + Đáy dưới. - Nguyên lí giử nhiệt. - Lợi ích - Cách bả quản. Kết bài: ý nghĩa và tầm quan trọng của phích nước trong đời sống của người dân. III. Luyện nói trên lớp:. Hoạt động 3: HS luyện nói trước lớp. Mời các nhóm chuẩn bị nói trước lớp. Đại diện các nhóm lần lượt lên nói. Lớp nhận xét các nhóm. GV đánh giá,nhận xét,bổ sung. GV tổng kết chung tiết luyện nói. ? -. 4. Củng cố: Trước khi luyện nói hay làm bài văn thuyết minh em cần thực hiện những yêu cầu gì? 5. Dặn dò: Tìm hiểu,xây dựng bố cu5ccho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn. Tự luyện nói ở nhà. Xem lại lý thuyết và các đề trong sgk để chuẩn bị viết bài văn thuyết minh..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TUẦN 15 Ngày soạn 21.11.10 Tiết 57 VĂN BẢN VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Khí phách kiên cường,phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. - Cảm hứng hào hùng,lãng mạn,giọng thơ mạnh mẽ,khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú đường luật đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được giọng thơ,hình ảnh thơ ở các văn bản. 3. Về thái độ: Giáo dục Tình yêu quê hương đất nước . B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk. C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu vài nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Thông? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ lươc về cuộc đời của Phan Bội Châu. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung bài học. HS đọc phần chú thích (*) sgk/146. ? Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. HS đọc bài thơ. GV nhận xét cách đọc. ? Cảm tác nghĩa là gì?Hoàn cảnh sáng tác có gì đặc biệt? HS suy nghĩ,trả lời. GV bổ sung thêm. ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a. Tác giả: Phan Bội Châu (1867 – 1940) là nha yêu nước,nhà cách mạng và cũng là nhà văn,nhà thơ lớn,… b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời năm 1914,sau khi Phan Bội Châu bị bắt giam ở Trung Quốc.. ? Phương thức biểu đạt chinh của văn bản?. 2. Thể thơ. Thất ngôn bát cú đường luật. 3. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm. ?Bố cục bài thơ như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. 4. Bố cục: 4 phần. Câu 1,2 -> câu đề. Câu 3,4 -> câu thực. Câu 5,6 -> câu luận..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Câu 7,8 -> câu kết. II. Hiểu văn bản: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung,nghệ thuật, …bài thơ. HS đọc 2 câu thơ đầu. ? Hai câu thơ thể hiện khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục như thế nào?. 1. Hai câu đề: 1 – 2. - Hào kiệt ….phong lưu. - Chạy mõi…ở tù. => Thể hiện sự tự tin,ung dung ,thanh thản,ngang tàn,bất khuất.. ? Em hiểu gì về quan niệm của tác giả qua câu thơ: “ Chạy mõi…..ở tù”? HS đọc hai câu thơ 3,4. ? giọng điệu hai câu thơ nay có gì thay đổi so với hai câu thơ trên?Vì sao? ? Hai câu thơ là lời tâm sự,tâm sự ấy có ý nghĩa như thế nào?. 2. Hai câu thực: 3 – 4. - Khách không nhà… - Người có tội… => Nói về cuộc đời bôn ba đầy sóng gió -> nỗi đau lớn trong tâm hồn người anh hùng.. HS đọc 2 câu thơ 5,6. ? Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ?Nhận xét về tác dụng của chúng trong hai câu thơ? ? Hai câu thơ thể hiện điều gì ở bật anh hùng? HS trao đổi, trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. HS đọc hai câu thơ cuối. ? Hai câu thơ làm toát lên ý nghĩa gì?Em cảm nhận được điều gì về hai câu thơ ấy? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. ? Em hãy kể tên một số nhà cách mạng yêu nước vĩ đại của dân tộc ta?Nỗi bật lên là nhà yêu nước nào mà em đã từng đọc và biết đến? Điểm chung của những nhà cách mạng yêu nước này là gì? GV cho HS liên hệ về người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh qua các bài thơ của Bác. GV bổ sung. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung văn bản. ? Bài thơ thể hiện ý chí,tinh thần và nghị lực của nhà cách mạng Phan Bội Châu như thế nào? ? Từ đó em hiểu gì về những người yêu nước Việt Nam những năm từ đầu thế kỉ XX? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. 3. Hai câu luận: 5 – 6. Bủa tay…… Mở miệng… => Phép đối,lối nói khoa trương gây ấn tượng mạnh -> Thể hiện chí khí của bật anh hùng một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước,cứu đời. 4. Hai câu kết: 7 – 8. Thân ấy còn….còn sự nghiệp ….. => Khẳng định tư thế hiên ngang,ý chi thép gang của người anh hùng,người cách mạng.. III. Tổng kết – ghi nhớ. 1. Nội dung: - Bài thơ thể hiện cuộc đời gian truân - Phong thái ung dung,khi phách hiên ngang,bất khuất,bất chấp mọi nguy hiểm,… - Ý chí,niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa. 2. Nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ? Nhận xét về thể thơ,cách xây dựng hình tượng và lựa chọn ngôn ngữ khi viết? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. ? Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng Phan Bội Châu trong bài thơ? HS suy nghĩ,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng.. - Lời thơ thống thiết. - Lựa chọn,sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi,… 3. Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ cách mạng trong hoàn cảnh nguc tù. IV. Luyện tập.. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc lại bài thơ. Nhận xét về thể thơ,số câu,cách gieo vần,…. GV củng cố về thể thơ cho HS nắm 4. Củng cố: Nêu cảm nghĩ của em về hình tượng người anh hùng cách mạng Phan Bội Châu qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.? 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ. - Đọc thêm một tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu. - Nắm và hiểu được nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. - Soạn bài mới “ Đập đá ở Côn Lôn” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học bài cũ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.Chú ý: hình tượng Phan Bội Châu trong bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày soạn 12.11 Tiết 58 VĂN BẢN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX. - Chí khí lẫm liệt,phong thái đàng hoàng của chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng,lãng mạn đượpc thể hiện trong bài thơ. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Cảm nhận được giọng điệu,hình ảnh trong bài thơ. 3. Về thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước và lòng nhiệt huyết cách mạng ở HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giớ thiệu khái quát về cuộc đời của Phan Châu Trinh. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung bài học. HS đọc phần chú thích (*) sgk/149. ? Nêu vài nét tiêu biểu về cuộc đời và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? HS tra lời,bổ sung. GV bổ sung thêm,ghi bang. HS đọc bài thơ GV nhận xét cách đọc.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả và hoàn cảnh ra sáng tác: a. Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 – 1926) là người hoạt động cứu nước rất sôi nổi.Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ. b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời năm 1908 khi ông bị bắt và đầy ra Côn Đảo. 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.. HS tìm hiểu thể thơ. ? Bài thơ được là theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt chinh của bài thơ? HS trả lời GV ghi bảng ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu ý từng phần? HS trả lời.. 3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm,… 4. Bố cục. 4 phần. II. Hiểu văn bản..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung … văn ban. HS đọc 2 câu đề. ?Theo em, chí làm trai được thể hiện ở hai câu thơ này như thế nào? ? Hình ảnh ấy tao ra một tư thế về người làm trai như thế nào? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại: mạnh mẽ,hiên ngang,khong khuất phục hoàn cảnh,tu thế sẵn sàng chờ đợi thử thách. HS đọc 2 câu thực (3,4) ? Công việc đập đá được tả cụ thể như thế nào?Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là công việc như thế nào? HS trả lời,bổ sung.. 1. Hai câu đề (1,2) Làm trai…..lỡ núi non. => Kiêu hảnh,ý chí tự khẳng định mình,tư thế hiên ngang sừng sững -> Khẩu khí ngang tàng,ngạo nghễ.. 2. Hai câu thực (3,4) Xách búa…. Ra tay…. -> Lối nói khoa trương -> thể hiện sức mạnh ghê gớm của kẻ làm trai -> Biến lao động nặng nhọc khổ sai thành cuộc chinh phục thiên nhiên => Hiên ngang,kiên cường trước gian nan.. ? Nhưng đối với người tù yêu nước công việc ấy mang ý nghĩa gì?Nhận xét về giọng điệu và nghệ thuật trong hai câu thơ? HS trả lời,bổ sung. ? Qua đó,em thấy người tù bộc lộ những phẩm chất gì? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại: 2 câu thơ thể hiện sức mạnh của người làm trai,biến lao động khổ sai nặng nhọc thành một cuộc chinh phục thiên nhiên,biến thiên nhiên thành đối tượng để khuất phục. HS đọc hai câu luận (5,6) ?Phép đối được sử dụng như thế nào trong hai câu thơ này? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. ? Tác giả muốn nói gì qua việc đối lập ấy?Từ đó làm toát lên phẩm chất cao quí nào của người tù yêu nước? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại.ghi bảng. HS đọc hai câu kết (7,8). ? Em hiểu ý hai câu thơ này như thế nào? Cách kết thúc này có gì gần giống so với bài cảm tác của Phan Bội Châu? HS trao đổi,trả lời,bổ sung.. 3. Hai câu luận (5,6) - Tháng ngày – mưa nắng - Thân sành sỏi – dạ sắt son -> Phép đối -> khẳng định chí lớn,quyết tâm cao của người tù yêu nước => Bất khuất trước gian nguy,trung thành với lí tưởng yêu nước. 4. Hai câu kết (7,8) - Kẻ vá trời…. - Việc con con… -> Ý chí hào hùng, lạc quan,tin tưởng ở sự nghiệp yêu nước của mình -> Coi thường gian lao tù đầy..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> GV chốt lại: Mượn hình ảnh Bà Nữ Oa đội đá vá trời để nói về một công việc hết sức lớn lao,có tầm vóc vũ trụ.Đó là tinh thần yêu nước.Những công việc họ làm mang một lí tưởng cao đẹp và họ luôn xem thường gian lao,thử thách và tù đầy,… GV cho HS liên hệ về bản lĩnh chính trị của những con người yêu nước. (Bác Hồ) ? Người chiến sĩ cách mạng có một bản lĩnh như thế nào?Tìm một số bài thơ của Hồ Chí Minh để chứng minh điều đó? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung bài học. ? Cảm nhận của em như thế nào về hình tượng người anh hùng trong bài thơ của Phan Châu Trinh? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. ? Bài thơ có gì đặc sắc về nghệ thuật? HS trả lời,GV ghi bảng.. III. Tổng kết – ghi nhớ. 1. Nội dung: - Hình ảnh người tù với việc lao động khổ sai nặng nhọc. - Hình tượng người anh hùng trong cảnh nguy nan: 2. Nghệ thuật: - Sử dung bút pháp lãng mạn,giọng điệu hào hùng. - Sử dung thủ pháp đối lập,nét bút khoa trương,… 3. Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi ý chí,nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng. IV. Luyện tập: Bài tập 2. - Hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt. - Khí phách hiên ngang lẫm liệt,ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cứu nước của mình.. ? Qua bài thơ,làm toát lên ý nghĩa gì? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV chốt lại,ghi bảng. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. Hình thức hoạt động: nhóm. HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm theo nhóm,các nhóm trình bày ý kiến,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung. 4. Củng cố: Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về hình tượng người anh hùng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh. 5. Dặn dò: - Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. - Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn văn bản. - Học thuộc lòng bài thơ,nắm được nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Soạn bài mới “ Ôn luyện về dấu câu”theo yêu cầu sgk.Chú ý: nắm lại công dung của tất cả các dấu câu đã học từ lớp 6 -> 8. - Học bài cũ “ Dấu ngoặc kép”,chú ý công dụng của dấu ngoặc kép. Ngày soạn 24.11 Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dung các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại,sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng các dấu câu hợp lí trong mọi trường hợp. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,bảng phụ,…. 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho VD? Câu 2: Điền dấu câu (dấu ngoặc đơn,dấu hai chấm,dấu gạch ngang,dấu ngoặc kép) thích hợp vào các câu sau,sao cho phù hợp. a. Nhà văn Đặng Thai Mai nhận định rằng cái đẹp bao giờ cũng là cái có ích. b. Từ lúc này ông Bổng tên người nông dân ấy như đánh mất một vật gì đó đang đi tìm. c. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi Không! Cháu không muốn vào.cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tổng kết về các dấu câu đã học. GV yêu cầu HS lập bảng về các dấu câu theo mẫu trong sgk. Dấu câu. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài. 1. Tổng kết về dấu câu.. Công dụng. HS lập vào vở và nêu lại các dấu câu đã học ở các lớp 6,7,8. GV bổ sung thêm. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nhận biết lỗi các dấu câu thường gặp. GV treo bảng phụ ( ghi các câu a,b,c,d). 2. Các lỗi thường gặp về dấu câu..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> sgk/151. HS đọc câu văn mục a. ? Câu văn thiếu dấu ngắt câu ở chổ nào?Nên dùng dấu gì để kết thúc câu? HS lên thay dấu ngắt câu,lớp nhận xét. GV đánh giá,nhận xét. HS đọc ví dụ mục b. ?Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Vì sao?Nên dùng dấu gì cho đúng? HS trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. GV nhận xét. HS đọc ví dụ mục c. Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? HS tra lời,lớp bổ sung GV nhận xét. HS đọc ví dụ d. ?Các dấu câu đặt ở các vị trí như thế có đúng chưa?Vì sao?Nên dùng dấu câu gì? HS trả lời,bổ sung. GV đánh giá.. a. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. - Thiếu dấu chấm ở cuối từ xúc động. - Viết hoa từ trong. b. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. Dùng dấu phẩy . c. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. Đặt dấu phẩy. d. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. - dùng dấu chấm vì đó là câu trần thuật. - dùng dấu chấm hỏi ở câu thừ hai vì đó là câu nghi vấn. * Ghi nhớ (sgk/151) II. Luyện tập. Bài tập 1: (,),(.),(.),(,),(:),(-),(!),(!),(!),(!),(,), (,),(.),(,),(.),(,),(,),(,),(.),(,),(:),(-), (?),(?),(?),(!). Bài tập 2. a) ….mới về?....Mẹ dặn là anh…chiều nay. b) …..sản xuất,….có câu tục ngữ “ lá lành đùm lá rách”. c) …năm tháng,….nhưng…... Hoạt động 3. HS tổng kết phần ghi nhớ. ? Vậy có bao nhiêu thường gặp về các dấu câu? HS trả lời. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. Hình thức hoạt động: nhóm. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm theo nhóm,các nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét,GV đánh giá. HS đọc yêu cầu bài tập 2: HS làm theo nhóm và trình bày kết quả trên bảng. Lớp nận xét,bổ sung. GV đánh giá,cho điểm. 4. Củng cố: Nêu công dụng của các dấu câu đã học ở các lớp 6,7,8?. 5. Dặn dò: - Lập bảng tổng kết về các dấu câu đã học. - Nắm công dụng của các dấu câu đã học. - Soạn bài mới “ Thuyết minh về một thể loại văn học” theo yêu cầu câu hỏi sgk.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> TUẦN 16 Ngày soạn 27.11.10 Tiết 61 VĂN BẢN MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (hướng dẫn đọc thêm) (Tản Đà) A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Tâm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. - Sự đổi mới về ngôn ngữ , giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn là thằng cuội. 2. Về kĩ năng: - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. - Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. 3. Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến văn thơ và tình yêu quê hương, đất nước. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn”. Cảm nghĩ của em về hình ảnh Phan Châu Trinh trong bài thơ.? (4 + 6 = 10 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu vài nét về nhà thơ Tản Đà và những đóng góp của ông trong nền thơ Việt Nam. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung bài học. HS đọc phần chú thích (*) sgk/ ? Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. HS đọc bài thơ. ? Nêu thể thơ,phương thức biểu đạt và bố cục của bài thơ?. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a. Tác giả: Tản Đà (1889 – 1939) thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn và sáng tạo mới mẻ….. b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ trích trong Khối tình con I (1917). 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật. 3. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm,...

<span class='text_page_counter'>(112)</span> HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng.. 4. Bố cục: 4 phần II. Hiểu văn bản: - Bài thơ thể hiện nỗi buồn nhân thế: được bộc lộ trực tiếp,với nhiều biểu hiện nhiều cung bậc. Tâm sự bắt nguồn từ mối bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa. - Khát vọng thoát li thực tại, sống vui, vẻ hạnh phúc ở cung trăng với chị Hằng.. HS tìm iểu nội dung,nghệ thuật,…của bài thơ. HS đọc 2 câu thơ đầu (1,2) ? Hai câu thơ thể hiện tâm trạng của tác giả như thế nào? Theo em,vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần thế? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. HS đọc các câu thơ (3,4,5,6) ? Lời cầu xin thể hiện khát vọng của Tản Đà như thế nào? Phân tích cái “ngông”trong thơ Tản Đà? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. HS đọc câu (7,8) ? Phân tích hình ảnh thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười.Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì? III. Tổng kết – ghi nhớ. HS trả lời,bổ sung. 1. Nội dung: GV bổ sung thêm. Bài thơ thể hiện tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS tổng kết. HS đọc lại bài thơ. ? Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của 2. Nghệ thuật: nhà thơ Tản Đà qua bài thơ? - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên,giàu tính khẩu HS trả lời,bổ sung. ngữ. GV ghi bảng. - Giọng thơ hóm hỉnh,duyên dáng. 3. Ý nghĩa văn bản: ?Theo em,những yếu tố nghệ thuật nào đã Bài thơ thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ? thường, khát khao vươn tới cái đẹp toàn mĩ HS trao đổi,trả lời,bổ sung. của thiên nhiên. GV ghi bảng. ? Bài thơ,thể hiện thái độ gì của nhà thơ Tản IV. Luyện tập: Đà? Bài tập 1: HS trả lời,bổ sung. Hai cặp câu đối với nhau rất hoàn chỉnh: ý GV ghi bảng. đối ý,lời đối lời,nhưng nó không mực thước và trang trong như những bài chúng ta đã học.Đây cũng là sự sáng tạo độc đáo trong Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. thơ Tản Đà.… HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm theo nhóm,các nhóm trình bày kết Bài tập 2: quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> GV hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Củng cố: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Muốn làm thằng cuội” của nhà thơ Tản Đà? -. 5. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. Soạn bài mới “ Ôn tập phần tiếng Việt” theo yêu cầu câu hỏi phần ôn tập sgk. Xem lại các bài tiếng việt đã học để chuẩn bị cho thi hoc kì I.. Ngày soạn 29.11.10 Tiết 62 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I. 2. Về kĩ năng: Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. 3. Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN, bảng phụ,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt I. Ôn tập lí thuyết. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập lí 1. Từ vựng. thuyết về các bài từ vựng đã học. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ; trường từ vựng ; từ tượng hình, từ tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ; các biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> tu từ từ vựng (nói quá,nói giảm nói tránh) HS nêu lại các khái niệm và cho ví dụ minh họa. Lớp bổ sung. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết các bài ngữ pháp đã học: Trợ từ,thán từ ; tình thái từ ; câu ghép. HS cho ví dụ minh họa các bài đã học. GV đánh giá,bổ sung thêm.. 2. Ngữ pháp.. Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập ở mục I,phần thực hành sgk/157. HS vẽ sơ đồ vào vở. GV treo sơ đồ lên bảng. HS lên hoàn thành bảng sơ đồ và giải thích.. II. Luyện tập: Bài tập 1.. HS đọc yêu cầu bài tập b mục I. HS tìm một số câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh. HS làm theo nhóm và trình bày kết quả,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.. b. Nói quá: lỗ mũi mười tám gánh lông, chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho. Đêm nằm thì gáy o o, Chồng yêu chồng bảo gáy cho vui nhà, ……. HS đọc yêu cầu bài tập c mục I. HS lên bảng đặt câu: Một câu có từ tượng hình và một câu có từ tương thanh. Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. HS đọc yêu cầu câu bài tập 2 mục II. HS đọc yêu cầu bài tập a mục II. HS đặt câu, lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá. HS đọc đoạn trích bài tập b mục II. HS xác định câu ghép và nêu nhận xét. Lớp bổ sung. GV đánh giá. HS đọc đoạn trích bài tập c mục II. HS xác định câu ghép và cách nối các vế câu.. a. Truyện dân gian: truyền thuyết , truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. -> Điểm chung đều là truyện kể của nhân dân và dược lưu hành rộng rãi trong nhân dân,truyện mang tính tập thể , ….. c. - Câu có từ tượng hình: Sợ thầy cô phát hiện,nó bước rón rén vào lớp học. - Câu có từ tượng thanh: Mưa rơi lộp độp trên mái nhà. Bài tập 2: câu ghép. a. Câu có dùng trợ từ và tình thái từ: Chính nó làm những công việc ấy cơ à? b. Pháp chạy,Nhật hàng,vua Bảo Đại thoái vị.. c. Câu ghép: - Chúng ta…….thiên nhiên -> Nối bằng quan hệ từ: cũng như. - Có lẽ ………rất đẹp -> nối bằng quan hệ từ bởi vì..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung. 4. Củng cố: Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng trường từ vựng,nói giảm nói tránh,câu ghép,…. 5. Dặn dò: - Nhận diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá,nói giảm nói tránh,của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong một đoạn văn bản. - Nắm lại lý thuyết các bài Tiếng Việt đã học. - Soạn bài mới “Thuyết minh về một thể loại văn học” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Xem lại lí thuyết về văn thuyết minh chuẩn bị cho kì thi học kì I. 147. Ngày soạn 1.12.10 Tiết 63 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dung kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 2. Về kĩ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loia5 văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học . - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Về thái độ: Có ý thức khi xây dựng và tạo lập văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,…. C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu trong sgk. GV ghi đề lên bảng: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú” GV treo bảng phụ (ghi bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu. HS đọc và quan sát bài thơ. ? Nêu số tiếng và dòng trong bài thơ? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt được không? HS tra lời,bổ sung. ? Xác định các tiếng bằng trắc trong bài thơ? HS lên bảng xác định,cả lớp theo dõi,nhận xét ,bổ sung. ?Dựa vào mối quan hệ bằng trắc,hãy nêu mối quan hệ của chúng trong bài thơ? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV nhận xét,đánh giá. ? Trong bài thơ những tiếng nào hợp vần với nhau? Đó là vần bằng hay vần trắc? HS rả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. ? Nêu cách ngắt nhịp của bài thơ? HS trả lời,bổ sung. HS xem dàn bài sgk/153. HS đọc dàn ý. ? Khi thuyết minh về một thể loại văn học,em cần phải làm gì? Cần vận dụng phương pháp nào khi viết bài văn thuyết minh? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS luyện tập. Hình thức luyện tập: lam theo nhóm.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu bài. 1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học. a. Quan sát. a.1. bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. a.2.. a.3. câu 1 và câu 8 niêm câu 2 câu 3 niêm câu 4 câu 5 niêm câu 6 câu 7 niêm câu 3 câu 4 đối ; câu 5 câu 6 đối a.4. vần. các câu 2,4,6,8 đều là vần bằng a.5. Cách ngắt nhịp: 3/4 hoặc 4/3 b. Lập dàn bài. * Ghi nhớ (sgk). II. Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> HS đọc yêu cầu bài tập 1. 149 HS làm theo nhóm và trình bày kết quả trước lớp,lớp nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung. 4. Củng cố: Khi thuyết minh về một thể loại văn học em cần phải thực hiện những yêu cầu gì? Thử nêu dàn ý thuyết minh về thể thơ lục bát? 5. Dăn dò: - Lập dàn ý cho bài làm văn thuyết minh một thể loại văn học tự chọn. - Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh một thể loại văn học. - Soạn bài mới “ Ông đồ” sách ngữ văn tập 2,soạn theo yêu cầu câu hỏi sgk.. TUẦN 17 Ngày soạn 5.12.10 Tiết 65 VĂN BẢN ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) A. Mục Tiêu: 1. Về kiến thức: - Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những già trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn vảm tác phẩm. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến và giữ gìn truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,tranh ảnh minh họa.. 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,…. C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”của nhà thơ Tản Đà và nêu nội dung bài thơ? (10 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu hình ảnh ông đồ trong xã hội phong kiến thời xưa. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung bài học.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu chung.. HS đọc phần chú thích (*) sgk tập 2 /9,10. ? Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. 1. Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a. Tác giả: Vũ Đình Liên (1913 – 1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất của ông (1936) HS đọc bài thơ. HS đọc một số chú thích quan trọng. ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? ? Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ? ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần?Nêu nội dung từng phần? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung,nghệ thuật và nghĩa của văn bản. HS đọc hai khổ thơ đầu. ?Hoa đào nở báo hiệu mùa gì đến và không khí như thế nào? ?Hình ảnh ông đồ nổi bật như thế nào trong ngày xuân? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. 2. Thể thơ. 5 chữ 3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. 4. Bố cục: 3 phần II. Hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý (thời thịnh) - Khung cảnh mùa xuân năm xưa + hoa đào nở + phố đông người qua. -> Tươi tắn.sinh động,tưng bừng,náo nhiệt. - Hình ảnh ông đồ: + Bày mực tàu, giấy đỏ. + Bao nhiêu người thuê viết …ngợi khen tài….. -> Trung tâm của sự chú ý,đối tượng ngưỡng mộ của mọi người.. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn. - Mùa xuân hiện tại: HS đọc hai khổ thơ sau: Mùa xuân trở lại,hoa đào nở,vẫn con phố ? Hình ảnh ông đồ có gì khác so với hình ảnh xưa -> nhưng người thuê viết mỗi năm đầu? mỗi vắng. ? Sự khác nhau đó gợi cho người đọc cảm xúc - hình ảnh ông đồ: gì? + Vẫn ngồi đấy. ? Phân tích hình ảnh trong hai câu thơ sau để + Qua đường không ai hay,.. thấy cái hay của bài thơ? -> Vắng vẻ,thê lương, buồn thảm -> - giấy đỏ……nghiên sầu. Cuộc đời thay đổi,ông đồ đã vắng bóng. - Lá vàng …..bụi bay. HS trao đổi, trả lời,bổ sung. 3. Nỗi lòng của tác giả. GV bổ sung,ghi bảng,…. -> Thương tiếc,khắc khoải khi vắng bóng ông đồ => Đồng cảm sâu sắc với HS đọc khổ thơ cuối. nỗi lòng tê tái của ông đồ,tiếc thương ? Tâm tư của nhà thơ thể hiện qua bài thơ như cho một thời đại văn hóa đã đi qua. thế nào? ? Phân tích cảm xúc của tác giả dược thể hiện cuối bài thơ? III. Tổng kết – ghi nhớ. HS trao đổi,trả lời,bổ sung. 1. Nội dung: GV bổ sung,ghi bảng. Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết giá giá trị văn hóa cổ truyền đang dần bị mai.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> trị nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. ? Nỗi lòng và cảm xúc của nhà thơ được thể hiện như thế nào trong bài thơ? ? Nêu những giá trị nghệ thuật của bài thơ? ? Bài thơ co ý nghĩa như thế nào? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng.. một. 2. Nghệ thuật: Lối viết bình dị mà gợi cảm. 3. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền đang dần bị tàn phai. IV. Luyện tập.. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. HS đọc diễn cảm bài thơ. 4. Củng cố: Viết đoạn văn ngắn trình báy cảm xúc và suy nghĩ của em về bài thơ Ông đồ. -. 5. Dặn dò: Đọc thuộc lòng bài thơ. Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa truyền thống. Nắm được nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. Soạn bài mới “ Hai chữ nước nhà” theo yêu cầu câu hỏi sgk. Hoc bài cũ “ Ông đồ”,chú ý: nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ.. Ngày soạn 6.12.10 Tiết 66 VĂN BẢN HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (hướng dẫn đọc thêm) (Trích) (Trần Tuấn Khải) A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử,lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thac đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất. 3. Về thái độ: GD học sinh về lòng yêu quê hương đất nước. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk.,sách chuẩn KTKN,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,… C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài soạn của HS 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu đôi nét về tác giả,một số sự kiện xoay quanh 2 nhân vật lịch sử : Nguyễn Phi Khanh,Nguyễn Trãi. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản. HS đọc phần chú thích (*) sgk/161. ? Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung thêm. HS đọc bài thơ (đoạn trích) HS đọc 1 số chú thích quan trọng sgk/162.. Kiến thức cơ bản cần đạt I. Tìm hiểu chung.. 1. Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a. Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) quê Nam Định. b. Hoàn cảnh sáng tác: Hai chữ nước nhà trích trong Bút quan hoài I (1924) 2. Thể thơ: HS tìm hiểu thể thơ,phương thức biểu đạt và Song thất lục bát bố cục của văn bản. HS trả lời,GV ghi bảng. 3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 4. Bố cục: 3 phần. II. Hiểu văn bản. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản. HS đọc tám câu thơ đầu. ? Cuộc chia li giữa hai cha con diễn ra trong bối cảnh không gian nào?Nhận xét của em về không gian đó? ? Trong bối cảnh đó tâm trạng của hai cha con như thế nào? ? Trong tâm trạng đau đớn đó lời khuyên của người cha có ý nghĩa gì? HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. HS đọc 20 câu tiếp theo. ? Tâm sự yêu nước của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào? ? Hiện tình đất nước được tác giả lột tả như thế nào?Qua đó,em có nhận xét gì về thái độ của tác giả? HS trả lời,bổ sung. GV chốt ý,ghi bảng. HS đọc tám câu thơ cuối. ? Người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông là nhằm mục đích gì?. 1. Tâm trạng của người cha.(8 câu đầu) - Không gian: ải Bắc -> mây sầu,gió thảm,hổ thét,chim kêu,.. => Tang tóc,thê lương. - Tâm trạng của người cha: => Đau đớn,xót xa và có ý nghĩa như một lời trăn trối,nhắn nhủ,… 2. Hiện tình đất nước: (20 câu) -> Tang thương,mất mác -> nỗi đau da diết -> Phẫn uất,căm hờn.. 3. Thế bất lực và lới trao gửi của người cha. (8 câu cuối) -> Kích thích,hun đúc cái ý chi gánh vác của người con về giang sơn,xã tắc..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ? Cảm nhận của em như thế nào về tình cảm của người cha qua lời nhắn gởi đó? HS trả lời,bổ sung. GV ghi bảng. GV cho HS liên hệ: Tinh thần yêu nước quật khởi và khát vọng độc lập của dân tộc ta trong suốt chặng đường đấu tranh giữ nước,nổi bật nhất là nhân vật lịch sử nào? HS trả lời và liên hệ tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác Hồ. Hoạt động 3: HS tổng kết nội dung bài thơ. ? Bài thơ thể hiện tâm trạng và ý chí của dân tộc Việt Nam như thế nào?. III. Tổng kết – ghi nhớ. 1. Nội dung: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. 2. Nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình,thống thiết.. ?Nêu vài nét tiêu biểu về nghệ thuật được sử 3. Ý nghĩa văn bản. dụng trong bài thơ? Nhà thơ bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong tình cảnh nước mất nhà ? Nêu ý nghĩa bài thơ? tan. HS trả lời,bổ sung. GV bổ sung,ghi bảng. IV. Luyện tập:. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập HS về nhà làm. 4. Củng cố: Nêu cảm nhận của em về tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải được gởi gắm trong bài thơ “Hai chữ nước nhà”. 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn thơ. - Tìm hiểu những câu chuyện về các nhân vật lịch sử Nguyễn Phi Khanh ,Nguyễn Trãi. - Nắm dược nội dung,nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. - Soạn bài mới “ Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ” theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Học lại tất cả các bài có trong đề cương chuẩn bị thi kiểm tra học kì I. Ngày soạn 8.12.10 Tiết 67 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ A.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết thơ bảy chữ. - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối,nhịp,vần,…. 3. Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến thơ văn..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án,sgk,sách chuẩn KTKN,bảng phụ,một số bài thơ,… 2. Học sinh: vở soạn,vở học,sgk,một số bài thơ bảy chữ đã được sưu tầm,.. C. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1: GV khái quát về một số thể thơ trong nền thơ Việt Nam. Hoạt động 2: GV cho HS tìm hiểu chung về I. Chuẩn bị ở nhà: thể thơ bảy chữ. HS nắm lại khái niệm thơ bảy chữ. HS xem lại bài thuyết minh thể thơ đã học. GV cho HS đọc các bài thơ và khổ thơ (a,b,c)sgk/165. GV treo các bài thơ và khổ thơ lên bảng. GV yêu cầu: - Nhận xét về số câu,số chữ,cách ngắt nhịp,cách gieo vần,luật bằng trắc. - Nhận xét về bố cục của bài thơ. HS tập làm một bài thơ bảy chữ (đề tài tự chọn) HS trình bày kết quả lên bảng. Lớp nhận xét về yêu cầu thơ bảy chữ. (số câu,số chữ,nhịp,vần,….. GV nhận xét,sửa sai. * Dặn dò: - Soạn tiếp phần còn lại (phần hoạt động trên lớp) sách giáo khoa /165,166 theo yêu cầu câu hỏi sgk. - Nắm được luật thơ bảy chữ. - Tập làm một bài thơ bảy chữ ..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngay soạn 8.12.10 Tiết 68 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ (tiếp theo) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nhận diện luật thơ trong bài thơ “ Chiều” và bài thơ “Tối” sgk/165,166. GV ghi hai bài thơ lên bảng. HS đọc: ? Chỉ ra cách ngắt nhịp,cách gieo vần,mối quan hệ bằng trắc của bài thơ “Chiều” HS trả lời,bổ sung. GV nhận xét,bổ sung. GV treo các mô hình bằng trắc lên bảng. GV ghi bảng.. Kiến thức cơ bản cần đạt II. Hoạt động trên lớp: 1. Nhận điện luật thơ: a. Nhịp,gieo vần và mối quan hệ bằng trắc. - Nhịp: 4/3 hoặc 3/4. - Vần: tiếng cuối các câu 1,2,4 cùng vần (thường là vần bằng). - Mối quan hệ bằng trắc: theo hai mô hình sau: Mô hình 1: B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B Mô hình 2: T T B B B T B B T T T B. HS đọc bài thơ “Tối” ? Bài thơ sai ở chổ nào?Vì sao? Hãy sửa lại cho đúng? HS trao đổi,trả lời,bổ sung. GV nhận xét.bổ sung.. B T T B. T T B T. T B T B. b. Sai: - Câu thứ 2 ngắt nhịp sai. - Tiếng cuối câu thứ 2 gieo vần không đúng (xanh) – sửa lại: (le). B B T B.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> GV hướng dẫn HS làm thơ. HS làm tiếp hai câu tiếp theo trong bài thơ của Tú Xương. HS trình bày lên bảng. Lớp nhận xét,bổ sung. GV chữa lại cho đúng luật. HS làm hai câu thơ tiếp theo(muc b) theo ý của mình. HS trình bày kết quả,lớp nhận xét. GV đánh giá,bổ sung.. 2. Tập làm thơ: a. Chứa ai chẳng chứa chứa thằng cuội, Tôi gớm gan cho cái chị Hằng. b. Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng quê. c. Học sinh đọc bài thơ tự làm.. HS làm đọc bài thơ tự làm ở nhà cho cả lớp nghe hoặc trình bày bài thơ lên bảng. Lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung. GV đánh giá,bổ sung. GV tổng kết tiết học. 4. Củng cố: Nêu đặc điểm của thể thơ bảy chữ?(thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú đường luật) -. 5. Dặn dò: Sưu tầm một số bài thơ bảy chữ. Tập làm thơ bảy chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè. Nắm lại đặc điểm của thể thơ bảy chữ. Xem lại các bài có trong phần đề cương chuẩn bị thi học kì I..

<span class='text_page_counter'>(125)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×