Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tiết 57, 58. Một thứ quà của lúa non (Cốm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÍCH HỢP GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH TRONG MÔN NGỮ VĂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trích phóng sự: Thơm thảo cốm làng Vòng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. ĐỌC - TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 1. Tác giả: - Thạch Lam (1910 – 1942) - Chuyên viết về truyện ngắn, tùy bút. - Phong cách: + Nhẹ nhàng, trong sáng, giàu chất thơ. + Diễn tả một cách tinh tế những cảm xúc, cảm giác của con người.. Thạch Lam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ĐỌC - TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 2. Tác phẩm: a. Đọc, tìm hiểu chú thích:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. ĐỌC - TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 2. Tác phẩm: a. Đọc, tìm hiểu chú thích: - Thanh nhã: - Sêu tết:. Thanh tao, nhã nhặn, có tính chất lịch sự mà giản dị. Nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết khi chưa cưới.. - Thanh đạm: Ở đây chỉ món ăn, thức uống đơn giản, không cầu kì không có những mùi vị nồng, đậm gây cảm giác mạnh. Thanh đạm còn chỉ cuộc sống giản dị, trong sạch..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. ĐỌC - TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 2. Tác phẩm: b, Xuất xứ: - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được trích từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943) - Lược bỏ phần cuối; Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách của Thạch Lam. - Văn bản này cũng mở đầu cho cụm văn bản tùy bút..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. ĐỌC - TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 2. Tác phẩm: c, Thể loại: Tuỳ bút Lµ thÓ v¨n xu«i thuéc lo¹i ký (Bót ký) thêng miªu t¶ ghi chÐp nh÷ng h×nh ¶nh sù viÖc mµ nhµ v¨n quan s¸t, chøng kiÕn nhng thiªn vÒ biÓu c¶m vµ ®Ëm chÊt tr÷ t×nh (gÇn gièng víi th¬).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. ĐỌC - TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 2. Tác phẩm: d, Bố cục:  Phần 1: Từ đầu đến “…chiếc thuyền rồng.”  Nguồn gốc cốm.  Phần 2: Từ “Cốm là thức quà riêng biệt” đến “…nhũn nhặn.”  Giá trị của cốm.  Phần 3: Đoạn còn lại  Cách thưởng thức cốm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Nguồn gốc của cốm.. LÀM VIỆC THEO NHÓM - Dựa vào văn bản trong SGK, các nhóm trình bày nguồn gốc của cốm bằng sơ đồ tư duy. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Yêu cầu trình bày một cách sáng tạo, ngắn gọn và hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “C¬n giã mïa h¹ lít qua võng sen trªn hå, nhuÇn thÊm c¸i h¬ng th¬m cña l¸”. “ ... khi ®i qua nh÷ng c¸nh đồng xanh, mà hạt thóc nếp ®Çu tiªn lµm trÜu th©n lóa cßn t¬i, ngöi thÊy mïi th¬m m¸t cña lóa non kh«ng?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C¬n giã mïa h¹ lít qua võng sen trªn hå, nhuÇn thÊm c¸i h¬ng th¬m cña l¸, nh b¸o tríc mïa vÒ cña mét thøc quµ thanh nh· vµ tinh khiÕt. C¸c b¹n cã ngöi thÊy, khi ®i qua nh÷ng c¸nh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lóa cßn t¬i, ngöi thÊy mïi th¬m m¸t cña lóa non kh«ng? Trong c¸i vá xanh kia, cã mét giät s÷a tr¾ng th¬m, ph¶ng phÊt h¬ng vÞ ngµn hoa cá. Díi ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa cµng ngµy cµng cong xuèng, nÆng v× c¸i chÊt quý trong s¹ch cña trêi”..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Nguồn gốc của cốm.. “C¸i c« g¸i Vßng lµm ra thø cèm dÎo vµ th¬m Êy. ... C¸c ngêi cña Hµ Néi 36 phè phêng vÉn thêng ngãng tr«ng c« hµng cèm xinh xinh, ¸o quÇn gän ghÏ, víi c¸i dÊu hiÖu đặc biệt là cái đòn gánh hai ®Çu cong vót lªn nh chiÕc thuyÒn rång…”. - Hình ảnh những cô gái bán cốm duyên dáng, thanh lịch. - Cốm đã trở thành một nét đẹp của văn hoá Hà Nội..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 2. Giá trị của cốm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 30 0 20 60 50 80 40 100 120 110 10 90 70 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Thời gian: 2 phút. Tổ 1 + 2 Lêi b×nh luËn 1:. Tổ 3 + 4 Lời bình luận 2:. "Cèm lµ thø quµ riªng biÖt của đất nớc giản dị và thanh khiết của đồng quê cá néi ViÖt Nam.”. ‘‘Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết... Hồng cốm tốt đôi... hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc đợc lâu bền.’’. ? Lời bình trên gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm?. ? Tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng cốm để làm quà sêu tết?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: Sự hoà hợp hồng và cốm trên hai phương diện: - Màu sắc: Màu ngọc lựu già, màu xanh ngọc thạch: Hình ảnh so sánh  Vẻ đẹp màu sắc cao quý. - Hương vị: Thanh đạm, ngọt sắc, nâng đỡ nhau.  Giá trị vật chất, tinh thần (nét đẹp văn hoá dân tộc)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: Sự hoà hợp hồng và cốm trên hai phương diện: - Màu sắc: Màu ngọc lựu già, màu xanh ngọc thạch: Hình ảnh so sánh  Vẻ đẹp màu sắc cao quý. - Hương vị: Thanh đạm, ngọt sắc, nâng đỡ nhau.  Giá trị vật chất, tinh thần (nét đẹp văn hoá dân tộc)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN:. “Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất nước mình dần thay bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> “Cèm kh«ng ph¶i lµ thøc quµ cña ngêi véi; ¨n cèm ph¶i ¨n tõng chót Ýt, thong th¶ vµ ngÉm nghÜ. Lóc bÊy giê ta míi thÊy thu l¹i c¶ trong h ¬ng vÞ Êy c¸i mïi th¬m phøc cña lóa míi, c¸i hoa cá d¹i ven bê… Hìi c¸c bµ mua hµng! Chí cã thäc tay hay m©n mª thøc quµ thÇn tiªn Êy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Ph¶i nªn kÝnh träng c¸i léc cña Trêi, c¸i khÐo lÐo cña ngêi, vµ sù cè søc tiÒm tµng vµ nhÉn n¹i cña thÇn Lóa... Sù thëng thøc cña c¸c bà sẽ đợc trang nhã và đẹp đẽ hơn....

<span class='text_page_counter'>(22)</span> “Cèm kh«ng ph¶i lµ thøc quµ cña ngêi véi; ¨n cèm ph¶i ¨n tõng chót Ýt, thong th¶ vµ ngÉm nghÜ. Lóc bÊy giê ta míi thÊy thu l¹i c¶ trong h ¬ng vÞ Êy c¸i mïi th¬m phøc cña lóa míi, c¸i hoa cá d¹i ven bê… Hìi c¸c bµ mua hµng! Chí cã thäc tay hay m©n mª thøc quµ thÇn tiªn Êy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Ph¶i nªn kÝnh träng c¸i léc cña Trêi, c¸i khÐo lÐo cña ngêi, vµ sù cè søc tiÒm tµng vµ nhÉn n¹i cña thÇn Lóa... Sù thëng thøc cña c¸c bà sẽ đợc trang nhã và đẹp đẽ hơn....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 3. Cách thưởng thức cốm: - Cách ăn cốm: Ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ bằng nhiều giác quan. - Cách mua cốm: nhẹ nhàng, nâng đỡ, vuốt ve, thanh nhã lịch sự.  Ngôn ngữ trang trọng, giàu chất thơ. Thể hiện thái độ trân trọng của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÁCH THƯỞNG THỨC MÓN ĂN CỦA NGƯỜI HÀ NỘI.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIÓU PHÈM. C¤ HµNG CèM.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: - Cốm là thức quà đặc sắc - Sản vật quý của dân tộc cần nâng niu, gìn giữ. 2. Nghệ thuật: - Ngòi bút tinh tế nhạy cảm, lối văn giàu ấn tượng - Lời văn nhẹ nhàng, êm ái, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trß ch¬i b¾t bãng - Có 8 quả bóng, mỗi quả tương ứng với một câu hỏi. Trong đó có 1 quả bóng may mắn nếu chọn được sẽ được một phần quà và 1 quả bóng mất lượt nếu chọn phải bạn sẽ mất quyền chơi. - Lần lượt ai giơ tay nhanh nhất sẽ được quyền chọn quả bóng cho mình, sau khi chọn bóng nếu trả lời đúng bạn sẽ nhận được một phần quà. Sau thời gian 10 giây không trả lời được thì quyền trả lời sẽ thuộc về người khác. - Nếu liên tiếp 2 bạn không trả lời được thì đáp án sẽ xuất hiện và không ai được nhận quà..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trß ch¬I b¾t bãng C©u hái 1. HÕt®Çu giê B¾t. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Bài văn “Một thứ quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại gì?. A. Kí sự B. Tuỳ bút C. Truyện ngắn Quay vÒ trang chñ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trß ch¬I b¾t bãng C©u hái 2. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt®Çu giê B¾t. Đoạn văn từ “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước đến hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lau bền” nói đến vấn đề gì?. A. Kể về nguồn gốc của cốm Vòng. B. Miêu tả cách thức làm cốm Vòng. C. Bàn về sự thưởng thức cốm Vòng. D. Ca ngợi các giá trị của cốm Vòng. Quay vÒ trang chñ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trß ch¬I b¾t bãng. BẠN NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN QUÀ. Quay vÒ trang chñ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trß ch¬I b¾t bãng C©u hái. HÕt®Çu giê B¾t. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Hình ảnh trên gợi em nhớ đến phong trào nào mà trường chúng ta đang phát động thực hiện?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trß ch¬I b¾t bãng. MẤT LƯỢT. Quay vÒ trang chñ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hình ảnh về trường.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Học thuộc ghi nhớ, xem lại nội dung bài - Soạn bài: Chơi chữ (Sgk/ 163, 164) - Đọc bài ca dao và có nhận xét gì về tự “lợi”. - Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? Tác dụng? - Sưu tầm một số cách chơi chữ có trong sách báo (Hoa học trò, Thiếu niên Tiền phong, Văn nghệ,…).

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×