Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai 6 Axit nucleic GV Tran Thu Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 6. AXÍT NUCLÊIC Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy: 18/9/2012 Tiết: 6 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Nêu được thành phần hóa học của 1 nuclêôtít. - Mô tả được cấu trúc phân tử AND và phân tử ARN. - Trình bày được các chức năng của AND và ARN. - So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN. - Tích hợp GDMT: Mỗi loài sinh vật có vốn gen đặc trưng tạo sự đa dạng về vốn gen của sinh giới 2. Kỹ năng: - Quan sát hình và phân tích hình. - Kỹ năng tư duy 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, bài giảng điện tử - Học sinh: đọc trước bài 6 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ADN. NỘI DUNG. I. Axit đêôxiribônuclêic(ADN): 1. Cấu trúc của ADN: -GV:Nêu nguyên tắc cấu tạo phân tử ADN, các - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân từ các đơn thành phần cấu tạo nên một đơn phân ADN, các phân là nucleotit. Mỗi nu có 3 thành phần: 1 phân loại đơn phân? tử đường pentozo, 1 nhóm photphat và 1 bazơ nitơ - Học sinh: trả lời (thuộc 1 trong 4 loại A, T, G, X). Có 4 loại nucleotit là A, T, G, X được gọi tên theo tên của các bazơ nitơ (A, T, G, X). Các Nu liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste tạo nên chuỗi -GV: Cho HS quan sát mô hình của ADN và hỏi polinucleotit. Cấu trúc không gian của ADN, hai mạch ADN liên - ADN cấu tạo từ 2 chuỗi polinucleotit liên kết với kết với nhau nhờ liên kết gì? Tại sao liên kết này nhau bắng liên kết H2. Theo nguyên tắc bổ sung: gọi là liên kết bổ sung? A=T; G X và xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn kép. - Học sinh: trả lời * Tích hợp: - GV: tích hợp giáo dục môi trường - Sự đa dạng đặc thù trong cấu trúc của ADN tạo cho mỗi loài có nét đặc trưng, phân biệt với loài khác, đồng thời đóng góp sự đa dạng cho thế giới sinh vật. - Con người làm suy giảm đa dạng sinh học: săn bắt quá mức các loài động vật quý hiếm… - Bảo tồn các động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng là bảo vệ vốn gen. - Hiện nay người ta có thể phân tích ADN của tóc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: ADN có chức năng gì? - Học sinh: trả lời -GV: Quan sát hình 6.2 SGK và nêu cấu trúc của ARN. - Học sinh: trả lời -GV: Có mấy loại ARN? Giữa các ARN có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Học sinh: trả lời -GV: Các loại ARN khác nhau có cấu trúc khác nhau vậy nhiệm vụ của chúng khác nhau như thế nào? - Học sinh: trả lời - GV: nêu chức năng của ARN - Học sinh: trả lời. - GV: ADN và ARN có mối liên hệ gì không? Tại sao? - Học sinh: trả lời. để lại hiện trường để tìm ra thủ phạm. Phân tích ADN để biết được có phải cha con ruột hay không. 2.Chức năng của ADN. - Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. ADNARNProteinTính trạng SV. II. Axit ribonucleic(ARN): 1.Cấu trúc của ARN: - ARN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân từ các đơn phân là Nucleotit với 4 loại A, G, U, X. với một chuỗi Polinucleotit. - Có 3 loại ARN, các ARN khác nhau thì có cấu trúc khác nhau: + mARN: có cấu trúc mạch thẳng + tARN: có cấu trúc gồm 3 thùy, có mạch thẳng nhưng cuộn xoắn cục bộ + rARN: có cấu trúc mạch thẳng 2.Chức năng của ARN. - mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin. - tARN có chức năng vận chuyển các axít amin tới ribôxôm. - rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin. - ARN là bản sao của ADN, thường bị các enzim của tế bào phân hủy thành các nuclêôtit sau khi thực hiện xong nhiệm vụ. - Ở một số loại virút thông tin di truyền không được lưu trữ trên ADN mà trên ARN. -GV: Có sinh vật nào thông tin di truyền không được lưu trữ trên ADN không? - Học sinh: trả lời 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng ở cuối bài. 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: Dặn HS về nhà học bài và soạn bài 7 Tế bào nhân sơ. IV. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×