Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 59 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP TẬP HUẤN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 4,6,7,8 NĂM HỌC 2012..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG TẬP HUẤN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bệnh SXH là bệnh nhiễm trùng cấp tính do muỗi vằn truyền từ người bệnh có mang vi rút sang người khỏe mạnh. - Hiện nay bệnh chưa có thuốc đặc trị, chưa có thuốc chủng ngừa, là bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng, đặc biệt là trẻ em..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện pháp loại bỏ nơi đẻ trứng của muỗi vằn tức là loại bỏ ổ chứa lăng quăng ở trong nhà và xung quanh nhà, với sự tham gia của chính thành viên trong gia đình đó..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHẨU HIỆU LÀ: “KHÔNG CÓ LĂNG QUĂNG KHÔNG CÓ SỐT XUẤT HUYẾT”.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> KIẾN THỨC VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỐT XUẤT HUYẾT LÀ GÌ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> SXH là một bệnh truyền nhiễm: mầm bệnh là vi rút ( siêu vi trùng) dengue có 4 týp D1. D2. D3. D4 * riêng ở tỉnh Lâm Đồng lưu hành chủ yếu là D1, D2. Nay đã xuất hiện D3 phát hiện tai Đức Trọng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bệnh lây lan do loài muỗi vằn (còn gọi là Aedes Agydty). - Vì bệnh có liên quan đến muỗi nên bệnh xảy ra nhiều nhất vào thời điểm giao mùa từ nắng chuyển sang mưa. - Ở những nơi dân cư đông đúc thì bệnh dể lây lan thành dịch hơn những nơi khác..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> người lớn( thường 2-15 tuổi) tuy nhiên liên quan đến tình trạng cảm thụ của từng cơ thể. - Trung bình cứ 1 trẻ SXH phải nhập viện thì có 200 – 300 trẻ nhiễm vi rút không có triệu chứng, không phát hiện hoặc chỉ sốt sơ sài ( nguyên lý tảng băng nổi).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> BỆNH SXH NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Bệnh diễn biến thất thường, nếu phát hiện muộn thì việc điều trị khó khăn, dễ tử vong. - Hiện nay chưa có thuốc ngừa bệnh SXH vì vậy mỗi trẻ em đều bị đe dọa bệnh SXH trong một thời gian dài hàng chục năm..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> A/ Dấu hiệu chính. 1.Sốt Sốt là triệu chứng chính phải có và có đặc điểm sau: - Trẻ sốt cao trên 39 c - Sốt diễn ra đột ngột - sốt có thể kéo dài 3 - 6 ngày..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khó hạ sốt: cho uống các loại thuốc hạ nhiệt có thể làm hạ sốt trong vài giờ sau đó sốt cao trở lại. Cần chú ý hầu hết các bệnh nhiễm trùng đều có triệu chứng sốt. Mỗi bệnh lại có một kiểu sốt khác nhau, đôi khi rất khó phân biệt..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2/ Xuất huyết. Xuất huyết ( chảy máu) xuất hiện trể hơn dấu hiệu sốt và dưới nhiều hình thức. Xuất huyết dưới da: da có những vết đỏ, ấn không tan. Chảy máu cam, chảy máu chân răng. Ói ra máu. Đi tiêu ra máu..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vật vã, bức rức hoặc li bì, mê sảng. Đau bụng nhiều. Bắt mạch cổ tay thấy nhanh (> 120 lần/ phút) và yếu. Tay chân lạnh và rịn mồ hôi..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trẻ kêu đau bụng nhiều ở hạ sườn phải ( trước đó trẻ không đau hoặc đau ít) Da đổi sắc bầm bầm môi tím tái. Tiểu ít hơn bình thường. Do đó thấy trẻ có một trong những dấu hiệu sau phải đưa ngay trẻ vào bệnh viện..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. CÁCH CHĂM SÓC TẠI NHÀ . 1. Làm hạ sốt cho trẻ. 2. Cho uống nhiều nước. 3. Theo dõi tình trạng của trẻ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> GHI NHỚ. + Bệnh SXH rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong. + Hiện nay chưa có thuốc đặc trị và thuốc ngừa bệnh + Bệnh lây do muỗi vằn hút máu người bệnh và truyền cho người khỏe mạnh. + Trẻ em từ 2 – 15 tuổi dể mắc bệnh..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Vào mùa mưa nếu có trẻ sốt thị tại nhà có thể làm hạ sốt cho trẻ ( lau mát). Uống nhiều nước. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ mang trẻ đến ngay cơ sở y tế. * Tuyệt đối không dùng thuốc hạ sốt có chứa Aspirin..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> PHẦN 2. BIÊN PHÁP DIỆT LĂNG QUĂNG..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Muỗi vằn truyền bệnh SXH cho trẻ em, muốn phòng ngừa bệnh SXH phải diệt muỗi vằn tốt nhất là làm cho muỗi không có nơi đẻ trứng và diệt lăng quăng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phải có nắp đậy kín các vật dụng chứa nước sinh hoạt ở trong nhà và xung quanh nhà. Thả cá ( lia thia, bảy màu, rô con ) Thường xuyên thay nước xúc rửa thành vách các lu, khạp. Thu dọn tất cả các đồ vật có thể chứa nước trong và xung quanh nhà như vỏ đồ hộp lốp xe, gáo dừa, chai lọ …..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> những nơi thu gom rác thải, phế liệu phải sắp xếp gọn gàng tránh đọng nước. Thường xuyên thay nước trong các bình bông ít nhất 1 lần/ tuần Đổ dầu căn hoặc bỏ muối vào các chén nước chống kiến kê chân tủ. Dùng xi măng hoặc cát để lắp kín các hốc cây không để đọng nước tạo nơi cho muỗi đẻ trứng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thường xuyên xem xét và khai thông máng xối bị lá cây mục làm tắc nghẵn để loại bỏ trứng muỗi bám trên đó. - Đối với các đồ vật ở ngoài vườn không sử dụng thường xuyên ( xô chậu, máng nước cho gia súc, can nhựa làm chậu kiểng…) nên lật úp xuống khi không dùng không cho đọng nước..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỤ THỂ CHO TỪNG BIỆN PHÁP..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> / Đậy nắp kín Mục đích. - Đậy nấp thật kín các vật chứa nước để muỗi không thể vào trong đẻ trứng sinh lăng quăng. - Nếu lu đã có sẵn trứng muỗi hoặc lăng quăng và nở thành muỗi , đậy nắp kín sẽ làm cho muỗi đó không thể bay ra ngoài được..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐẬY NẮP SAI. - Đậy nắp chỉ để che bụi, hoặt tránh cho gián chuột chui vào. Vì mục đích này, Người dân thường sử dụng các nắp sành, gỗ che lên lu, nhưng chừa những khoản hở đủ cho muỗi vào đẻ trứng. - Đậy nắp không kín còn tạo cảm giác an tâm “ giả tạo” vì cho rằng lu nước đã được đậy kín nên không.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đậy nắp kín. Lu không đậy nắp. Lu không đậy nắp muỗi tự do vào đẻ trứng.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đậy nắp nhưng không kín.. Nắp lu không kín muỗi càng thích vào đẻ trứng.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Đậy nắp không kín sẽ biến lu nước thành nơi “ lý tưởng” cho muỗi vào sống và đẻ trứng , vì lu nước lúc này rất “ mát” và “tối” trở thành nơi lí tưởng để muỗi đẻ trứng.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiêu chuẩn nắp kín. - kín là không để lỗ trống khoản hở để muỗi vào đẻ trứng. Khoảng hở nếu có phải rất nhỏ, nhỏ hơn 2mm. - Nắp phải dễ làm dễ sửa chữa, vật liệu dễ tìm, dụng cụ dễ làm, rẽ tiền. - Nắp phải dễ sử dụng. - Tính thông dụng, có thể đậy được cho nhiều loại lu khạp. - Phải được nhiều người chấp nhận.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giới thiệu một số loại nắp hiện đang được sử dụng. - Nắp bằng xi măng. - Nắp bằng tấm nhôm. - Nắp bằng tấm thiếc. Nắp bằng gỗ đóng lại. - Nắp bằng lá dừa chầm ( Sử dụng nhiều ở miền tây nam bộ. Nhưng phải kiểm tra thường xuyên) - Nắp bằng nón lá úp..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Những loại nắp kín đạt tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng. - Nắp bằng mâm nhựa. - Nắp bằng mâm nhôm, - Miếng ni lon che kín lu, phía trên có dằn them nắp đậy - Miếng ni lon cho kín lu, phía trên có ràng dây xung quanh miệng lu..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tùy từng loại vật chứa nước mà ta chọn nắp đậy cho hợp lý..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> II/ Thả cá - Một con cá bảy màu có thể ăn từ 35- 36 con lăng qăng trong một ngày - Nếu không có thức ăn cá có thể ăn phiêu sinh vật có sẵn trong nước ( cá có thể sống trên 2 tuần).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Đậy nắp kín. Nắp lu bằng ni lông..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đậy nắp kín. Nắp lu bằng ni lông..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Dậy nắp kín. Nắp bằng ni lông..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> II/ Thả cá - Một con cá bảy màu có thể ăn từ 35- 36 con lăng qăng trong một ngày - Nếu không có thức ăn cá có thể ăn phiêu sinh vật có sẵn trong nước ( cá có thể sống trên 2 tuần).
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thả cá: dùng cá gì? - Cá nhỏ, sẵn có,.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thả cá: dùng cá gì?.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1/ áp dụng Đối với những dụng cụ chứa nước khó chà rữa, hồ, bồn trên cao, đây là biện pháp rât hiệu quả, Cách sử dụng cá: Lu khoản 200 lít nước thả 1 con. Hồ, bồn lớn trên 200 lít nước thả 2 con. * Ưu, khuyết điểm của biện pháp thả cá..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ưu điểm. - Đơn giản, dể làm, chi phí ít. - Khi đã thả cá người dân không cần tốn công chà rửa, đậy nắp, - Thích hợp cho những vật chứa lớn..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Khuyết điểm - Vào mùa mưa cá trôi mất. - Trẻ con nghịch bắt - Người dân không dể chấp nhận cho “ Tanh”.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thả cá. Thả cá ở hộ gia đình như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Cách thức nhân nuôi và triển khai nguồn cá cho HS ra sao?. 2 HỒ /TYT/ TRƯỜNG HOÏC NHAÂN NUOÂI, PHAÂN PHOÁI. Cung caáp 1 khaïp nuoâi caù taïi nhaø/ 1 HS/ 1 lớp. (30 hoà/5 TYT & 10 trường) “HOÏC SINH”/ CTV NHAÂN NUOÂI & PHAÂN PHOÁI.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> III. Thay nước - Thường xuyên thay nước cho các lọ cắm hoa, chân chắn, ly nước cúng, ít nhất 1 lần/ tuần..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> IV/ Biện pháp súc rửa. Cách làm. - Khi súc rửa lu, hồ phải dùng bàn chải chà mạnh và kỹ vào thành, chà sạch từ trên miệng lu xuống đáy lu..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Súc rửa lu. Minh họa cách súc rửa lu đúng..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Súc rửa lu. Minh họa cách súc rửa lu đúng (tt).
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Dùng nước dội sạch cả lu hồ và đổ bỏ cặn dơ, - Hứng nước sạch để sử dụng và khết hợp đậy nắp hay thả cá. Cần thực hiện thường xuyên..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> V/ Biện pháp don diệp vệ sinh. Cách sử lý các vật chứa linh tinh ngoài vườn. Nguyên tắc. - Không để ngửa các vật ngoài vườn, không cho chúng có điều kiện chứa nước. - Gáo dừa. Chặt đôi và úp xuống. - Thùng lon không sử dụng úp xuống,.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Lu bể đập nát hoặc úp xuống - Định kỳ hàng tháng tổ chức các đợt chiến dịch vệ sinh môi trường làm sạch vật phế thải ngoài vườn. - Đối với các hốc cây có thể đổ cát hoặc bỏ muối..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Dọn dẹp vệ sinh Vật phế thải ngoài nhà.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Dọn dẹp vệ sinh Vật phế thải ngoài nhà.. “Chặt đôi– Úp Xuống – Thu gom”.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> DỌN DẸP VỆ SINH. vật phế thải ngoài nhà.. “chặt đôi– Úp xuống – Thu gom”.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Xin chân thành cảm ơn!.
<span class='text_page_counter'>(60)</span>