Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra 45 phut cong nghe 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương ôn thi HKI- Công nghệ 7 </b>
<b>Năm học 2011-2012</b>


<b>Nhận biết</b>
1/ Trình bày vai trị và nhiệm vụ của trồng trọt? (2,5đ)
2/ Nêu tác dụng của phân bón trong trồng trọt? (1,5đ)


3/ Thế nào là biến thái của cơn trùng? Có bao nhiêu loại biến thái của côn trùng? Kể ra (3đ)
4/ Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng? Trình bày các mục đích của việc làm cỏ, vun xới?
(3đ)


5/ Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Cho ví dụ (3đ)
<b>Đáp án</b>


1/ * Vai trò của trồng trọt:


- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người (0,25đ)
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp (0,25đ)


- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (0,25đ)
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (0,25đ)
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu (0,5đ)


* Nhiệm vụ: Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. (1đ)
2/ Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:


- Làm tăng độ phì nhiêu của đất (0,5đ)
- Làm tăng năng suất cây trồng (0,5đ)
- Tăng chất lượng nông sản (0,5đ)


3/ - Biến thái của côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của cơn trùng trong vịng đời (1đ)


- Có 2 kiểu biến thái của cơn trùng:


+ Biến thái hoàn toàn: Trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành (1đ)
+ Biến thái khơng hồn tồn: Trứng, sâu non, sâu trưởng thành (1đ)
4/ - Các biện pháp chăm sóc cây trồng:


+ Tỉa, dặm cây (0,25đ)
+ Làm cỏ, vun xới (0,25đ)
+ Tưới, tiêu nước (0,25đ)
+ Bón phân thúc (0,25đ)


- Mục đích của việc làm cỏ, vin xới:
+ Diệt cỏ dại (0,5đ)


+ Làm cho đất tơi xốp (0,5đ)


+ Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn (0,5đ)
+ Chống đổ (0,5đ)


5/ - Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng
một diện tích (0,5đ)


Ví dụ: (0,5đ) Trồng ngơ hoặc đỗ từ tháng 1 đến tháng 5, trồng lúa mùa chính vụ từ tháng
7 đến tháng 12 (năm thứ 1)


Trồng khoai lang từ tháng 12 đến tháng 5, trồng lúa hè thu từ tháng 5 đến tháng 8, trồng
lúa mùa muộn từ tháng 8 đến 12 (năm thứ 2)


- Xen canh là trên cùng một diện tích trồng hai loại cây trồng một lúc hoặc cách nhau một
thời gian không lâu để tận dụng diện tiach1, chất dinh dưỡng, ánh sáng…. (0,5đ)



Ví dụ: Trồng ngô xen đậu tương trong vụ đông xuân (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví dụ: Trước đây trồng 1 vụ trong năm nhưng do giải quyết được nước, có giống ngắn
ngày nên đã trồng được 2 vụ, 3 vụ trong năm (0,5đ)


<b>Thơng hiểu</b>


1/ Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Những loại đất nào giữ được nước và chất
dinh dưỡng tốt, trung bình, kém? giải thích? (2,5đ)


2/ Trình bày phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng hạt? (2đ)


3/ Trình bày các biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại? Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp hóa
học? (3đ)


4/ Thường người ta bón phân thúc vào thời gian nào? bón những loại phân nào? Vì sao phải
bón phân hữu cơ hoai mục? (2đ)


5/ Trình bày phương pháp tạo giống cây trồng bằng phương pháp chọn lọc ? (1,5đ)
<b>Đáp án</b>


1/ - Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ đất có chứa các hạt cát, sét, limon và chất
mùn (1đ)


- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của:


+ Đất sét: Tốt vì kích thước hạt sét rất bé (nhỏ hơn 0,002 mm) (0,5đ)


+ Đất thịt: Trung bình vì hạt limon có kích thước trung bình (từ 0,002- 0,05mm) (0,5đ)


+ Đất cát: Kém vì hạt cát có kích thước rất lớn (từ 0,05- 2mm) ( 0,5đ)


2/ Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng hạt:


- Năm thứ 1: Gieo hạt giống đã được phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt (0,5đ)


- Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng, lấy hạt của những dòng tốt nhất
hợp lại thành giống siêu nguyên chủng (0,5đ)


- Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng (0,5đ)
- Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà (0,5đ)
3/ - Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: (1đ)


+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Biện pháp thủ cơng


+ Biện pháp hóa học
+ Biện pháp sinh học


+ Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học:


+ Ưu: Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn cơng (1đ)


+ Nhược: Dễ gây độc cho người, cây trồng và vật nuôi, làm ô nhiễm mơi trường đất,
nước và khơng khí, giết chết các sinh vật khác ở ruộng (1đ)


4/ - Bón phân thúc vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây (1đ)
- Bón phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học (0,5đ)



- Để cho cây dễ hấp thụ (0,5đ)
5/ - Phương pháp chọn lọc:


+ Từ nguồn giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vận dụng sáng tạo</b>


1/ Tại sao đối với các loại hạt trước khi bảo quản cần phải được sấy khô, đối với các loại rau,
quả phải sạch sẽ, không giập nát? (2đ)


2/ Căn cứ vào hình thức bón, có bao nhiêu cách bón phân? Nêu ưu, nhược điểm của từng cách
bón đó? (4đ)


3/ Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách nào? Cần đảm bảo các yêu cầu gì? (2đ)
4/ Khi xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào những yếu tố nào? Yếu tố nào là quan
trọng nhất? Vì sao? (2đ)


5/ Tại sao khi thu hoạch nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn
thận? (2đ)


Đáp án


1/ - Các loại hạt trước khi bảo quản phải được sấy khơ vì tránh các hạt nẩy mầm, mốc, bị
thối….(1đ)


- Các loại rau, củ, quả phải sạch sẽ, khơng giập nát vì: hạn chế sự xâm nhập và gây thối của
các loại nấm, vi khuẩn gây thối rữa… (1đ)


2/ Căn cứ vào hình thức bón người ta chia ra:
- Bón theo hàng: (1đ)



+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản


+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất
- Bón theo hóc: (1 đ)


+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản


+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất
- Bón vãi: (1đ)


+ Ưu điểm: Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động, cần dụng cụ đơn giản


+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
- Bón phun trên lá: (1đ)


+Ưu điểm: Dễ sử dụng, phân bón khơng bị chuyển thành chất khó tan do khơng tiếp xúc
với đất, tiết kiệm được phân bón


+ Nhược điểm: cần có dụng cụ máy móc phức tạp
3/ - Cần đảm bảo các yêu cầu sau:


+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng (0,5đ)
+ Phun đúng kĩ thuật (0,5đ)


- Khi tiếp xúc với thuốc hóa học phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về an toàn lao
động: Đeo khẩu trang, găng tay, giày, ủng, đeo kính, đội mũ…. (1đ)


4/ Khi xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: Khí hậu, loại cây trồng và tình
hình phát sinh sâu bệnh ở địa phương (1đ)



- Yếu tố khí hậu là quan trọng nhất vì đây là yếu tố khơng thể thay đổi được và nó có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây (1đ)


5/ - Thu hoạch đúng độ chín: Đảm bảo chất lượng nông sản (1đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×