Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 3 lop 10 Su van dong va phat trien cua thegioi vat chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10. Bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sinh viên thực hiện : Đỗ Hoàng Long Lớp k60A – Khoa Giáo dục Quốc phòng Mã sinh viên: 605610040 Email address: Bài giảng có sự tham khỏa qua một số nguồn tư liệu và vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của mọi người..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cu Câu hỏi: hãy phân biệt sự khác biệt giữa đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể khác. Cho ví dụ. - Mỗi môn khoa học cụ thê đi sâu nghiên cứu 1 bộ phận, 1 lĩnh vực riêng biệt nào đó. + Ví dụ: Hóa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất, biến đổi các chất. Sinh học nghiên cứu về các vấn đề sinh lí, trao đổi chất…Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triên xã hội loài người, thiên văn học nghiên cứu về vũ trụ…. - Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. Đó là hệ thống quan điêm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó. + Ví dụ như mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ( cái nào có trước? cái nào có sau? ) giữa tồn tại xã hội – ý thức xã hội ( quan hệ như thế nào? ), lí luận và thực tiễn….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trước khi vào bài mới mời các em xem một đoạn video clip Click !!!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: Sự vận động phát triển của thế giới vật chất Nội dung bài học 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a . Vận động là gì ? b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất . c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất .. 2. Thế giới vật chất luôn phát triển. a. Thế nào là phát triển ? b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất .. 3. Bài học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Yêu cầu: Hiểu được thế nào là vận động. Giải thích được vận động là phương thức tồn tại của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Hiểu được thế nào là phát triển, giải thích được phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. Xem xét sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, tránh các quan niệm cứng nhắc, thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động a. Thế nào là vận động ?. Nếu nói rằng: “con tàu đang vận động còn đường tàu thì không”, ý kiến em thế nào?. Vận động ???.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu Câu hỏi: hỏi: Em Em hãy hãy nêu nêu ví ví dụ dụ về về các các sự sự vật, vật, hiện hiện tượng tượng đang đang vận vận động động xung xung quanh quanh chúng chúng ta ta ??. suy suynghĩ nghĩ đưa đưara racâu câu trả trảlời lời. ++Sự Sự vật vậtquan quan sát sát được. được. ++Sự Sự vật vật không khôngquan quan sát sát được. được..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một số ví dụ của sự vận động - Đi học từ nhà đến trường. - Sóng biển đánh vào bờ. - Cây đang xanh tốt. - Ánh sáng mặt trời chiếu sáng vào nhà. - Con lắc lắc qua lại trong không khí. - Học từ lớp 1 đến lớp 12 - Xã hội loài người phát triển từ nguyên thuỷ đến xã hội chủ nghĩa….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một số hình ảnh về sự vận động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nước được đun sôi. Funy Picture.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vận động là mọi sự biến đổi ( biến hóa ) nói chung của các sự vật hiện tượng trong giới tư nhiên và đời sống xã hội. Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy. Ph.Ănghen.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất: Vật chất chỉ có thê tồn tại thông qua cách vận động và thông qua sự vận động mà sự vật hiện tượng thê hiện sự tồn tại và đặc tính của mình.. Trái đất tồn tại khi quay quanh mặt trời. Cây xanh tồn tại khi hấp thụ ánh sáng, dinh dưỡng và trao đổi chất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vậy vận động là thuộc tính vốn có của vật chất, là phương thức tồn tại của các sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội.. Một sự vật không vận động thì không có gì để mà nói về nó cả. Ph.Ănghen.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c. Các hình thức vận động của thế giới vật chất Triết học Mác-Lênin khái quát thành năm hình thức cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao như sau: XH. S. H V C. C: Vận động cơ học V: Vận động vật lí H: Vận động hóa học S: Vận động sinh học XH: Vận động xã hội.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VẬN ĐỘNG CƠ HỌC. VẬN ĐỘNG VẬT LI.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VẬN ĐỘNG HÓA HỌC. VẬN ĐỘNG SINH HỌC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VẬN ĐỘNG XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA. TƯ BẢN CHỦ NGHĨA. PHONG KIẾN. CHIẾM HỮU NÔ LÊ. CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ bậc các hình thức vận động XH S H L C. - Giữa các hình thức. vận động có những đặc điểm riêng. - Giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. - Trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài học thực tiễn Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh các quan điểm cứng nhắc, bất biến..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Thế nào là phát triển ?. Bướm. Trứng Câu hỏi: Vòng đời. Nhộng. sinh trưởng của bướm có phải là sự phát triển không?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cây con. Cây ra hoa. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sự vận động của xã hội loài người CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA. TƯ BẢN CHỦ NGHĨA. PHONG KIẾN. CHIẾM HỮU NÔ LÊ. CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sự vận vận động động có có thê thê Sự đi theo theo nhiều nhiều hướng hướng đi khác nhau nhau khác. Vận động động theo theo chiều chiều Vận tiến lên lên tiến. Vận động động theo theo chiều chiều Vận hướng thụt thụt lùi lùi hướng. Vận động động theo theo chiều chiều Vận hướng tuần tuần hoàn hoàn hướng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hư vậy sự vận động và phát triên quan hệ với nhau như thế nào?. - Sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng có quan hệ mật thiết với nhau, không có vận động thì không có sự phát triển nào cả. Sự vận động đi theo chiều hướng khác nhau, song vận động tiến lên vẫn là khuynh hướng chung của sự vận động.. VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Phát triên là một khái niệm dùng đê khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Có thê khái quát khái niệm phát triên qua sơ đồ sau Từ thấp. Phát triển. Vận động theo hướng tiến lên. cao. Từ đơn giản. Từ kém hoàn thiện. phức tạp. hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giới tự nhiên. Sự phát triên. diễn ra. Xã hội Tư duy.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Để hiểu rõ hơn về phát triển xin mời các em xem đoạn video clip sau. Click to switch.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. Quá trình phát triên của các sự vật hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, có đôi lúc thụt lùi tạm thời.. Đi lên Đi xuống. Đỉnh điểm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Như vậy, khuynh hướng tất yêu của quá trình phát triên là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.. Cáimới cu Cái. Cái tiến lạc hậu Cái bộ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu hỏi: Vận dụng quan điểm trên em hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta trong gian đoạn từ năm 1945~1954. Cuộc kháng chiến chống Pháp của chúng ta diễn ra rất khó khăn , phức tạp , lực lượng của chúng ta tuy yếu so với địch , lương thực , thực phẩm cho quân và dân thiếu thốn ... Có những lúc tưởng như thất bại , song cuối cùng chúng ta cũng đi đến thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài học thực tiễn Với quan niệm về sự phát triển, chúng ta càng hiểu rằng khi xem xét một sự vật, hiện tượng, hoặc đánh giá một con người, cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến bảo thủ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a. Sự dao động của con lắc. Cơ. b. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại. XH. c. Ma sát sinh ra nhiệt. Lí. d. Chim bay. Cơ. đ. Sự chuyên hóa của các chất hóa học. Hóa. e. Cây cối ra hoa, kết quả. Sinh. g. Nước bay hơi. Lí. h. Sự trao đổi chất giữa cơ thê sống và môi trường. Sinh. i. Sự thay đổi chế độ xã hội từ nguyên thủy đến nay. XH.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Sự vật, hiện tượng. Vận động Đứng im. a. Tàu hoả đang chạy. e. Tảng đá nằm trên đồi. X X X X X. h. Trao đổi chất giữa cơ thê sống và môi trường. X. g. Mưa rơi. X. b. Đường tàu, nhà ga c. Học sinh ngồi trong lớp d. Bông hoa nở. Tất cả các sự vật hiện tượng trên đang vận động, đứng im chỉ là tương đối.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a) Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào b) Sự thoái hoá của một loài động vật c) Cây cối khô héo d) Nước đun nóng bốc thành hơi, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1/ Theo quan điểm triết học Mác-Lênin thế nào là vận động? 2/ Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. 3/ Phân biệt được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. 4/ Theo quan điểm triết học Mác-Lênin thế nào là phát triển? 5/ Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.. + Thế nào là một mâu thuẫn? + Mâu thuẫn được giải quyết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×