Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.96 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD & ĐT Huyện Sơn Tịnh Trường THCS Tịnh Bắc. KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9. N¨m häc 2012-2013. I . §Æc ®iÓm t×nh h×nh . 1 . ThuËn lîi . - Giáo viên có trình độ chuyên môn ĐHSP . - Ban giám hiệu, các đoàn thể trong trờng đã có sự quan tâm . - Đủ phòng học một ca , có đủ phòng học bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém . - Tài liệu phục vụ cho công tác dạy và học tơng đối đủ . - Đồ dùng dạy học tơng đối đủ . - Đa số học sinh ngoan có ý thức, chuẩn bị đầy đủ SGK , vở bài tập, vở ghi và dụng cụ học tập . - Phần lớn gia đình có sự quan tâm đến việc giáo dục các em . 2 . Khã kh¨n . - Tµi liÖu tham kh¶o thiÕu cập nhật thường xuyên . - Phòng đồ dùng và phòng chức năng cha có dành riêng cho môn học nên việc chuẩn bị đồ dùng và tổ chức cho học sinh häc tËp cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n . - Lực học của học sinh không đồng đều , một số em ý thức còn cha cao. - Kü n¨ng lµm bµi cña häc sinh cßn chËm nªn gi¸o viªn cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n trong viÖc ph©n bè thêi gian gi÷a c¸c phÇn cña bµi . II . ChØ tiªu vµ biÖn ph¸p thùc hiÖn : 1 . ChØ tiªu . Giái : 10% Kh¸ : 25% TB 65% 2 . BiÖn ph¸p thùc hiÖn . a, Gi¸o viªn . + Soạn : Soạn trớc một tuần đúng , phân phối chơng trình bảo đảm đúng phơng pháp và nội dung kiến thức mới . + Giảng : - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ , sử dụng đồ dùng có hiệu quả . - Dạy theo phơng pháp đổi mới , học sinh tự nghiên cứu SGK , giải quyết vấn đề nêu ra trong SGK , - KÕt hîp võa gi¶ng võa luyÖn . +§Ò kiÓm tra : - Đề kiểm tra bám sát SGK ,SGV, theo kiến thức chuẩn cần đạt đợc . - Ra đề đảm bảo kiến thức trọng tâm của chơng , có đủ dạng câu hỏi - Phù hợp cho từng đối tợng học sinh . + ChÊm tr¶ bµi : - ChÊm chÝnh x¸c, cã phª . - Trả đúng thời hạn có rút kinh nghiệm . * GV : Thờng xuyên bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao tay nghề . b , Häc sinh : - Cần chuẩn bị đầy đủ SGK , các dụng cụ cần thiết phục vụ cho việc học môn Toán - Đọc và ngiên cứu bài trớc khi đến lớp ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Làm đầy đủ các bài tập đợc giao . - Tù kiÓm tra chÐo lÉn nhau viÖc chuÈn bÞ s¸ch vë , dông cô häc tËp vµ viÖc lµm bµi tËp tríc khi vµo häc bé m«n . * LÞch b¸o gi¶ng : - Trong kÕ ho¹ch g¶ng d¹y hµng tuÇn . III . Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém : 1 . ThuËn lîi vµ khã kh¨n c¬ b¶n . a , ThuËn lîi . - Nhà trờng có đủ phòng học bồi dỡng và phụ đạo . - Ban giám hiệu và các đoàn thể có sự quan tâm , gia đình học sinh quan tâm . - Gi¸o viªn cã kÕ ho¹ch cô thÓ ngay tõ ®Çu n¨m . - §a sè häc sinh ngoan, cã ý thøc . b , Khã kh¨n . - Lùc häc c¸c em ®a sè cßn yÕu , kh¶ n¨ng tiÕp thu nhËn thøc cßn chËm . - Nột số em còn lời học , cha xác định đợc động cơ học tập . 2 . ChØ tiªu : a, Häc sinh giái : Sè häc sinh : 04HS. b , Häc sinh yÕu kÐm : Kh«ng cßn häc sinh nµo thuéc diÖn kém. 3 . C¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn : - Phát hiện các em yêu thích bộ môn và có t duy tốt để có phơng pháp dạy đúng , phù hợp và nâng cao . - Kiểm tra thờng xuyên và quan tâm , đôn đốc , nhắc nhở các em học tập . - Båi dìng c¸c em ngay trong giê häc . - Có đủ sách vở và tài liệu tham khảo . - Phân công các em học lực tốt giúp đỡ các em yếu kém . - Kết hợp với gia đình nhà trờng , các đoàn thể để nhắc nhở và giáo dục các em . - Nắm đợc đặc điểm tình hình gia đình của từng em trong quá trình giảng dạy . IV . KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y tõng ch¬ng :. Chương. Tuần Tiết 1. Tên bài dạy Căn bậc hai. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐẠI SỐ 9 Mức độ cần đạt. Phương pháp. -Kiến thức : Nắm được định nghĩa và ký - Khái quát hoá hiệu về căn bậc hai số học của số không - Trực quan . âm . - Vấn đáp . -Kỹ Năng : Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. -Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính. Đồ dùng dạy học - Phấn màu - Bảng phụ ghi ký hiệu căn bậc hai.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> xác, khoa học 1 2 I. Căn bậc hai. Căn bậc ba ( 18 tiết ). Căn thức bậc hai và Kiến thức : Biết cách tìm ĐK để A có hằng đẳng thức nghĩa . A2 A -Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lý Phương pháp vấn đáp. Phấn màu . - Bảng phụ ghi ĐL. a2 a. 3. Luyện tập. 2. 4. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học - Kiến thức : Cũng cố hằng đẳng thức Sử dụng phương pháp giảng dạy trình bày - Phấn màu A2 A -Bảng phụ ghi hằng - Kỹ Năng :Rèn luyện kỹ năng tính giá đẳng thức. trị biểu thức - Rèn luyện tính căn bậc hai của một số -Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học -Kiến thức : Nắm được nội dung và cách - Khái quát hoá chứng minh định lý về quan hệ giữa phép - Trực quan . nhân và phép khai phương. - Vấn đáp . - Kỹ Năng :Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức - Rèn luyện tính căn bậc hai của một số. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ .. -Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. 5. Luyện tập. -Kiến thức : Nắm được nội dung và cách Sử dụng phương pháp - Phấn màu chứng minh định lý về quan hệ giữa phép giảng dạy bài tập - Bảng phụ ghi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhân và phép khai phương. -Kỹ Năng :Rèn luyện kỹ năng vận dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai . -Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,. công thức.. 3 6. 7. 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Luyện tập. -Kiến thức : HS nắm được nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. -Kỹ Năng : Áp dụng qui tắc vào BT -Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học - Kỹ Năng : Vận dụng qui tắc khai phương 1 thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi - Vận dụng qtắc để tính gtrị biểu thức -Kỹ Năng : Áp dụng qui tắc vào BT -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập. - Khái quát hoá - Trực quan . - Vấn đáp .. - Phấn màu - Bảng phụ .. Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - Phấn màu - Bảng phụ ghi công thức. 8 Biến đổi đơn giản -Kiến Thức:Học sinh biết được cơ sở của Dùng phương pháp nêu - Phấn màu biểu thức chứa căn việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa vấn đề - Bảng phụ ghi thức bậc hai thừa số vào trong dấu căn. công thức -Kỹ năng: Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 9. 5. 10. 11. 6 12. 13. 7. Luyện tập. -Kiến Thức: Biết cơ sở của việc đưa Phương pháp vấn đáp thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . - Biết vận dụng vào giải bài tập -Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức , tính giá trị của biểu thức . -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập. Biến đổi đơn giản -Kiến thức : HS biết cách khử mẫu của biểu thức chứa căn biểu thức lấy căn thức bậc hai (tt) - Kỹ năng :Biết cách trục căn thức ở mẩu . - Thái độ :Vận dụng giải toán . Luyện tập -Kiến thức : HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn -Kỹ năng : HS rèn luyện kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẩu - Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán Rút gọn biểu thức -Kiến thức: Biết phối hợp các kỹ năng chứa căn thức bậc biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai . hai - Kỹ Năng : Sử dụng các kĩ năng trên để giải toán -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập Luyện tập -Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính . - Vận dụng các phép biến đổi để rút gọn biểu thức . - Cũng cố kỹ năng giải phương trình - Kỹ Năng : Sử dụng các kĩ năng trên để giải toán. - Khái quát hoá - Trực quan . - Vấn đáp .. - Phấn màu - Bảng phụ. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi hằng đẳng thức.. Gọi HS lên bảng giải. - Thước thẳng Hướng dẫn cho HS các - Phấn màu bài tập khó . - Bảng phụ .. Đặt câu hỏi để HS tự - Thước thẳng phân tích bài toán - Phấn màu - Bảng phụ .. - Thước thẳng . - Phấn màu . - Bảng phụ .. - Thước thẳng . - Phấn màu - Bảng phụ ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán -Kiến thức: HS nắm định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được số bất kỳ có phải là căn bậc ba của số khác hay không ? -Kỹ Năng : Biết được một số T/C của căn bậc ba -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập -Kiến thức:HS nắm vững kiến thức cơ bản về căn bậc hai -Kỹ Năng : Biết được một số dạng toán của chương I -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập. 14. Căn bậc ba. Dùng phương pháp nêu - Thước thẳng vấn đề giúp HS nắm - Phấn màu vững hơn - Bảng phụ .. 15. Ôn tập chương I. 16. Ôn tập chương I. 17. Kiểm tra chương I. 18. Nhắc lại và bổ sung -Kiến thức: HS nắm khái niệm về hàm Vấn đáp + thuyết trình các khái niệm về số , biến số hàm số - Kỹ Năng : Biết biểu diễn các cặp ( x ; f(x) ) giá trị tương ứng trên m p tọa độ - Thái độ :Hiểu được hàm số như thế nào là đồng biến, như thế nào là nghịch biến .. - Phương pháp vấn đáp. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng ghi tóm tắt chương .. 8. 9. II.Hàm số bậc. -Kiến thức: Biết tổng hợp các khả năng - Khái quát hoá đã có về tính toán biến đổi các biểu thức - Trực quan . số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai . -Kỹ Năng : Biết được một số dạng toán của chương I -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập Kiểm tra lại kiến thức, kỹ năng giải toán Cho HS kiểm tra của HS và sự cẩn thận chính xác. - Thước thẳng - Phấn màu . - Bảng ghi tóm tắt chương .. Đề kiểm tra. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhất ( 12 tiết ). Hàm số bậc nhất. - Khái quát hoá - Trực quan . - Vấn đáp .. Luyện tập. -Kiến thức: -Nắm được hàm số bậc nhất qua định nghĩa . - Tính chất của hàm số bậc nhất -Kỹ năng: biểu diễn các cặp số trong mặt phẳng - Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán -Kiến thức: -Nắm được hàm số bậc nhất qua định nghĩa .- Tính chất của hàm số bậc nhất - Kỹ năng: biểu diễn các cặp số trong mặt phẳng - Cũng cố tính chất đối xứng của điểm -Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán. Trả bài kiểm tra tiết 17. Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình.. thuyeát trình. 22. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Cho HS nhiều dạng bài - Sách giáo khoa tập khác nhau - Phấn màu - Bảng phụ. 23. Luyện tập. - Kiến thức : biểu diễn các cặp số trong mặt phẳng Nắm được đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Kỹ năng :HS hiểu và vẽ được đồ thị của cả hàm số y = ax + b (a 0) -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập - Kiến thức : biểu diễn các cặp số trong mặt phẳng Nắm được đồ thị hàm sốy = ax + b (a 0) -Kỹ năng: vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) và hàm số y = ax + b (a 0) -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự. 19 10. 20. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ .. Dùng phương pháp vấn - Sách giáo khoa đáp, GV cho HS LT - Phấn màu nhiều loại bài tập - Bảng phụ. Bài kiểm tra , đáp án và biểu điểm.. 21 11. Gọi HS lên bảng giải. - Sách giáo khoa Hướng dẫn cho HS các - Phấn màu bài tập khó . - Bảng phụ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 12 24. 25. 13 26. 27. học, tư duy độc lập - Kiến thức : Nắm được vị trí tương đối của các đường thẳng và điều kiện để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau . Đường thẳng song -Kỹ năng : vận dụng vảo việc giải các song và đường bài toán tìm giá trị của các tham số đã thẳng cắt nhau cho trong các hàm số bậc nhất sau đó cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau . - Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán Luyện tập - Kiến thức : Nắm được vị trí tương đối của các đường thẳng và điều kiện để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau . -Kỹ năng : vận dụng vảo việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sau đó cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau . - Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán Hệ số góc của - Kiến thức : HS nắm vững KN góc tạo đường thẳng bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox y=ax+b (a 0) - KN hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập Luyện tập - Kiến thức : HS nắm vững KN góc tạo. Phương pháp chủ yếu là - Sách giáo khoa vấn đáp đôi lúc có dùng - Phấn màu phương pháp thuyết trình - Bảng phụ. - Khái quát hoá - Trực quan . - Vấn đáp .. -Bảng phụ vẽ sẳn đồ thị các hàm số song song, cắt nhau, trùng nhau.. Phương pháp vấn đáp là - Sách giáo khoa chủ yếu - Phấn màu Dùng phương pháp nêu vấn đề giúp HS nắm - Bảng phụ vững hơn. Gọi HS lên bảng giải. - Sách giáo khoa.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 14 28. III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ( 17 tiết ). Ôn tập chương II. 29. bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox , - Kỹ năng vận dụng tìm hệ số góc , tung độ góc của các đường thẳng - Thái độ :Vẽ đồ thị các đ thẳng - Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức cơ bản giúp HS hiểu sâu hơn về các KN hàm số, biến số đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số - Kỹ năng : Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau . -Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán Kiểm tra lại kiến thức, kỹ năng giải toán của HS và sự cẩn thận chính xác. KiÓm tra 45 phót. Hướng dẫn cho HS các - Phấn màu bài tập khó . - Bảng phụ Gọi HS lên bảng giải. Dùng bảng phụ vẽ Hướng dẫn cho HS các sẳn tóm tắt chương bài tập khó .. Trình bày. Đề kiểm tra. - Khái quát hoá - Trực quan . - Vấn áp .. Dùng bảng phụ viết một số đề toán và các bước vẽ đồ thị. 15 30. 31. 16 32. Phương trình bậc - Kiến thức : HS nắm khái niệm phương nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó -Kỹ năng : Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm . -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập Hệ hai phương - Kiến thức : Nắm được hệ phương trình trình bậc nhất hai bậc nhất hai ẩn số . ẩn - Kỹ năng :Nắm được khái niệm của hệ phưong trình bậc nhất hai ẩn số . - Thái độ :Minh hoạ nghiệm bằng đồ thị . Giải hệ phương - Kiến thức : Nắm được cách giải hệ trình bằng phương phương trình bằng phương pháp thế. Dạy chắc từng phần, làm - Sách giáo khoa thành thạo các phép tính - Phấn màu - Bảng phụ ghi sẳn định nghĩa GV cần nêu quá trình - Sách giáo khoa giải một cách cặn kẻ . - Phấn màu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 17 33. pháp thế. - Kỹ Năng :Áp dụng giải toán -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập. - Bảng phụ. Trả bài kiểm tra tiết 29. Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình.. thuyeát trình. Ôn tập Học kỳ I. -Kiến thức : Củng cố các kiến thức về CBH, kỹ năng tính, biến đổi biểu thức có chứa CBH, tìm ĐK để căn thức có nghĩa. - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b, ĐK để 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. - Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, cách xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng . - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ và chính xác. Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản ở HKI.. Lựa chọn các bài tập - Sách giáo khoa theo trọng tâm bài và cho - Phấn màu HS giải.. Bài kiểm tra , đáp án và biểu điểm.. 18. 34. 19. 35. Kiểm tra học kì I. 36. Kiểm tra học kì I. 37 20. 38. Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản ở HKI. Giải hệ phương - Kiến thức : Hs nắm cách giải hệ trình bằng phương phương trình bằng phương pháp cộng . pháp cộng đại số - Kỹ năng giải hệ phương trình để xác định hàm số . -Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức tự học, tư duy độc lập Luyện tập - Kiến thức : Hs nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng . - Kỹ Năng : Luyện tập cũng cố cách giải. HS thực hành trên giấy. Đề kiểm tra. HS thực hành trên giấy. Đề kiểm tra. GV cần nêu quá trình - Sách giáo khoa giải một cách cặn kẻ . - Phấn màu - Bảng phụ. Dùng phương pháp giảng Bảng phụ ghi các dạy giải bài tập bước giải hệ bằng phương pháp thế.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 21. 22. 39. Luyện tập. 40. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 41. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 42. Luyện tập. 43. Luyện tập. hệ bằng phương pháp thế -Thái độ : Biết cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia . - Kiến thức : Hs nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng . - Kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng - Vận dụng kỹ năng giải hệ phương trình để xác định hàm số . - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ và chính xác. - Kiến thức : Nắm các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . - Kỹ năng : Biết biện luận tìm được nghiệm của hệ - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ và chính xác. -Kiến thức : HS nắm vững phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . -Kỹ năng : Có khả năng giải các loại toán được đề cập . - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt . -Kiến thức : HS nắm vững phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . -Kỹ Năng : Củng cố khắc sâu các bước giải - Thái độ : Biết vận dụng linh hoạt các mối liên hệ -Kiến thức : HS nắm vững phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương. Hướng dẫn HS từng Bảng phụ cách giải bước giải một cách chắc hệ bằng phương chắn pháp cộng. Dùng phương pháp đàm Bảng phụ ghi các thoại gợi mở bước giải bài toán bằng cách lập PT. - Nên đặt câu hỏi để HS - Sách giáo khoa tự phân tích bài toán - Phấn màu - Nên hướng dẫn HS - Bảng phụ trình bày. Dùng phương pháp giảng Bảng phụ ghi các dạy giải BT bước giải bài toán bằng lập PT. Bảng phụ ghi các bước Bảng phụ ghi các giải bài toán bằng cách bước giải bài toán.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 23. 44. 24. 45. 46 47 IV. Hàm số y = ax2 ( a 0) .Phương trình bậc hai một ẩn ( 23 tiết ). 25 48. trình bậc nhất hai ẩn . -Kỹ năng : Củng cố khắc sâu các bước giải - Thái độ : Biết vận dụng linh hoạt các mối liên hệ Ôn tập chương III -Kiến thức : Hệ thống lại các kiến thức -Kỹ năng :Rèn kỹ năng cơ bản về hàm số bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . - Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Ôn tập chương III -Kiến thức : Hệ thống lại các kiến thức kỹ năng cơ bản về hàm số bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất . - Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình - Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Kiểm tra chương Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải III toán của HS Hàm số y = ax2 (a - Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và 0) tính chất cơ bản của hàm số y = ax 2 ( a 0) -Kỹ năng : Nhận biết được sự biến thiên của hàm số y = ax2 ( Khi a > 0 và a< 0 ) -Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Đồ thị của hàm số - Kiến thức : Nhận biết đồ thị của hsố y y = ax2 (a 0) = ax2 (a0) là đường cong Parabol có đỉnh là gốc toạ độ , đối xứng qua trục Oy . Nằm trên trục hoành nếu a>0 và dưới trục hoành nếu a<0. lập PT. bằng cách lập PT. - GV gọi HS nhắc lại các - Sách giáo khoa kiến thức cơ bản của - Phấn màu chương - Bảng phụ. - GV gọi HS lên bản thực - Sách giáo khoa hiện các phép tính - Phấn màu - Bảng phụ. Cho HS kiểm tra. Đề kiểm tra. - Vấn đáp - Thuyết trình. - Sách giáo khoa - Phấn màu - Bảng phụ. Dùng phương pháp nêu - Sách giáo khoa vấn đề giúp HS nắm - Phấn màu vững hơn - Bảng phụ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Kỹ năng :Nắm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 - Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. -Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và Dùng phương pháp giảng Bảng phụ ghi T/C tính chất cơ bản của hàm số y = ax 2 ( a dạy giải BT cơ bản của hàm số 0) -Kỹ năng : Củng cố khắc sâu các bước giải -Thái độ : Biết vận dụng linh hoạt các mối liên hệ. 49. Luyện tập. 50. Trả bài kiểm tra tiết 46. 51. Phương trình bậc - Kiến thức : Nắm định nghĩa phương hai một ẩn trình bậc hai dạng tổng quát - Kỹ năng: Xác định được hệ số a , b , c - Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Luyện tập - Kiến thức : Nắm định nghĩa phương trình bậc hai dạng tổng quát - Kỹ năng :Giải được các phương trình bậc hai khuyết -Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Công thức nghiệm - Kiến thức : Nắm được cách biến đổi,. 26. 27 52. 28. 53. Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được thuyeát trình ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình.. Bài kiểm tra , đáp án và biểu điểm.. Dùng phương pháp đàm - Sách giáo khoa thoại gợi mở - Phấn màu - Bảng phụ Dùng phương pháp giảng - Phấn màu - Bảng phụ. Dùng phương pháp nêu - Sách giáo khoa.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 54. 29. 55. 56. của phương trình xây dựng công thức nghiệm theo a, b, c bậc hai của phương trình. -Kỹ năng : Hiểu được công thức nghiệm về biệt số -Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Luyện tập Công - Kiến thức : Nắm được cách biến đổi, thức nghiệm của xây dựng công thức nghiệm theo a, b, c phương trình bậc của phương trình. hai -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm -Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Công thức nghiệm -Kiến thức : Nắm vững công thức thu gọn nghiệm thu gọn; xác định đúng trường hợp cấn áp dụng; tìm được b’ -Kỹ năng : Biết tính nghiệm theo công thức nghiệm thu gọn -Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén. Luyện tập Công - Kiến thức : Nắm vững công thức thức nghiệm thu nghiệm thu gọn; xác định đúng trường gọn hợp cấn áp dụng; tìm được b’ -Kỹ năng : Sử dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn và nghiệm tổng quát Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp.. vấn đề giúp HS nắm - Phấn màu vững hơn - Bảng phụ. Dùng phương pháp giảng - Sách giáo khoa dạy giải BT - Phấn màu - Bảng phụ. - Vấn đáp - Thuyết trình. - Sách giáo khoa - Phấn màu - Bảng phụ. GV gọi HS lên bảng sửa - Phấn màu bài tập -Bảng phụ công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 30. 57. 58. 59 32. 60. 61. Hệ thức Vi-ét và - Kiến thức : Nắm định lý Vi-ét, thuận, ứng dụng đảo; vận dụng định lý nhẩm nghiệm -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhẩm nghiệm nhanh -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic Luyện tập Hệ thức - Kiến thức : Nắm định lý Vi-ét, thuận, Vi-ét và ứng dụng đảo; vận dụng định lý nhẩm nghiệm -Kỹ năng : Luyện tập rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý Vi-ét để nhẩm nghiệm của phương trình. -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. Kiểm tra một tiết Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán của Phương trình quy -Kiến thức : Biết giải một số phương về phương trình trình có thể biến đổi đưa về phương trình bậc hai bậc hai. - Kỹ năng : Vận dụng giải bài tập -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. Luyện tập Phương - Kiến thức : HS nắm vững các bước trình quy về giải phương trình bậc - Kỹ năng : Áp dụng giải tốt các phương hai trình - Luyện tập cũng cố kiến thức -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt. Dùng phương pháp đàm Bảng phụ ghi hệ thoại gợi mở thức Vi-ét. Giải bài theo SGK. Bảng phụ ghi hệ thức Vi-et. Cho HS kiểm tra. Đề kiểm tra. Dùng phương pháp đàm - Sách giáo khoa thoại gợi mở - Phấn màu. Dùng phương pháp đàm - Sách giáo khoa thoại và diển giảng - Phấn màu.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 62. 33. 63. 64. 34. 65. 66. Trả bài kiểm tra tiết 59. Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. thuyeát trình. Giải bài toán bằng -Kiến thức : Biết giải bài toán bằng cách lập phương cách lập phương trình bậc hai một ẩn số . trình -Kỹ năng : Nắm vững trình tự vận dụng được cách tìm nghiệm nhanh -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. Luyện tập Giải bài -Kiến thức : Biết giải bài toán bằng cách toán bằng cách lập lập phương trình bậc hai một ẩn số . phương trình - Kỹ năng :Xác định được các đốí tượng tham gia vào bài toán - Tìm đủ các số liệu về từng đối tượng -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. Ôn tập Chương IV -Kiến thức :Hệ thống lại kiến thức về hàm số y=ax2, phương trình bậc hai, phương trình quy về bậc hai . -Kỹ năng: Giải thành thạo các bài toán , phương trình bậc hai, phương trình quy về bậc hai . -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt Ôn tập cuối năm - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về rút gọn, thực hiện các phép toán về căn thức bậc hai, lập phương trình đường thẳng, biện luận vị trí tương đối. -Kỹ năng: Giải thành thạo các bài toán rút gọn, chứng minh và biện luận.. - Khái quát hoá - Trực quan . - Vấn đáp .. Bài kiểm tra , đáp án và biểu điểm. Bảng phụ viết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Nên đặt câu hỏi để HS tự - Sách giáo khoa phân tích bài toán - Phấn màu Bảng phụ. Dùng phương pháp đàm - Phấn màu thoại gợi mở - Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức của chương hàm số. - Gọi HS nhắc lại các - Sách giáo khoa kiến thức cơ bản của - Phấn màu chương trình. Bảng phụ - Gọi HS lên bảng thực hiện các bài tập..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt Luyện tập Giải bài -Kiến thức : Biết giải bài toán bằng toán bằng cách lập cách lập phương trình bậc hai một ẩn số . phương trình - Kỹ năng :Xác định được các đốí tượng tham gia vào bài toán - Tìm đủ các số liệu về từng đối tượng -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp.hương trình Ôn tập cuối năm - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về rút gọn, thực hiện các phép toán về căn thức bậc hai, lập phương trình đường thẳng, biện luận vị trí tương đối. -Kỹ năng: Giải thành thạo các bài toán rút gọn, chứng minh và biện luận. -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt Kiểm tra cuối năm - Kiến thức:Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản ở cả năm -Kỹ năng: Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận. 67. 35. 68. 36 37. 69 70. đặt câu hỏi để HS tự - Sách giáo khoa phân tích bài toán - Phấn màu Bảng phụ. - Gọi HS nhắc lại các - Sách giáo khoa kiến thức cơ bản của - Phấn màu chương trình. Bảng phụ - Gọi HS lên bảng thực hiện các bài tập.. Học sinh thực hành trên Đề kiểm tra giấy. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÌNH HỌC 9 Chương I.Hệ thức lượng trong. Tuần Tiết 1. 1 2. Tên bài dạy. Mức độ cần đạt. Phương pháp. Đồ dùng dạy học. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kiến thức : HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng - Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b2 =ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’; ah = bc. Phương pháp giảng dạy định nghĩa - Dùng Phương pháp giảng dạy. - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Bảng phụ ghi các.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> tam giác vuông ( 17 tiết ). 2. 3 4. Luyện tập. 3. 5 6. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. 4. 7. Luyện tập. 8. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 5. 9. 10. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình - Kiến thức : HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng -Kỹ năng : HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập . - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình -Kiến thức : HS nắm vững công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn . - Kỹ năng : Tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt - Nắm được liên hệ trong tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình -Kiến thức : HS nắm vững công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn . -Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về tỉ số lượng giác để giải các bài tập liên quan . - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt - Kiến thức : HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông - Kỹ năng : HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt -Kiến thức : HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông - Kỹ năng : HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt. định lý. hệ thức. Sử dụng phương Thước thẳng , ê ke pháp giảng dạy bài - Phấn màu tập. - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ ghi tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. Sử dụng phương - Thước thẳng , ê ke pháp giảng dạy bài - Phấn màu tập - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở -Dùng phương pháp nêu vấn đề -Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ Một số hệ thức về - SGK cạnh và góc trong – Giáo án tam giác vuông - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ ghi các hệ thức Luyện tập -Kiến thức : HS thiết lập và nắm vững các hệ Cho HS lên bảng -Thước thẳng , ê ke.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 6. 11. 12 13 7 14 15. 8. 16. thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông -Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính` các cạnh và góc trong tam giác vuông - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt Luyện tập -Kiến thức : HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông -Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính` các cạnh và góc trong tam giác vuông - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt Ứng dụng t/tế các tỉ -Kiến thức : HS biết xác định chiều cao của số lượng giác của một vật thể và khoảng cách giữa 2 địa điểm góc nhọn. TH khó tới được . ngoài trời -Kỹ năng : Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt Ôn tập chương I -Kiến thức : HS hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông - Hệ thống hóa các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính` các cạnh và góc trong tam giác vuông, - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt. Kiểm tra chương I. giải dưới sự hướng - Phấn màu dẫn của GV - Bảng phụ. Cho HS lên bảng -Thước thẳng , ê ke giải dưới sự hướng - Phấn màu dẫn của GV - Bảng phụ. Cho HS thực hành - Thước thẳng, ngoài trời . GV thứơc dây , giác kế hướng dẫn HS - SGK – giáo án từng bước đo. - Đàm thoại với HS để hệ thống hóa được kiến thức cho HS. -Dùng phương pháp nêu vấn đề. Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán Cho HS kiểm tra của HS. - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi hệ thống các công thức. Đề kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II Đường tròn ( 19 tiết ). 17. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. 18. Luyện tập. 9. - Kiến thức : Giúp HS định nghĩa đường tròn và cách xác định đường tròn - Kỹ năng : HS vận dụng định nghĩa đường tròn để CM các điểm thuộc đường tròn . -Thái độ : Vận dụng được cách giải bài toán quĩ tích . - Kiến thức ; HS nắm được các tính chất đối xứng -Kỹ năng : HS vận dụng định nghĩa đường tròn để CM các điểm thuộc đường tròn . -Thái độ : Vận dụng được cách giải bài toán quĩ tích .. -Dùng phương pháp nêu vấn đề -Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ ghi các hệ thức - Dùng phương - SGK pháp nêu vấn đề – Giáo án - Dùng phương - Thước thẳng pháp đàm thoại gợi - Compa mở - Bảng phụ. 19 10 Trả bài kiểm tra tiết 16. 20. 21 11. 22. Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình.. Đường kính và dây - Kiến thức : HS nắm được 2 định lý về của đường tròn đường kính - Kỹ năng : Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt Luyện tập - Kiến thức : HS nắm được 2 định lý về đường kính -Kỹ năng :- Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng CM định lý - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt Liên hệ giữa dây và - Kiến thức : Nắm định lý về liên hệ giữa khoảng cách từ tâm dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1. thuyeát trình. Bài kiểm tra , đáp án và biểu điểm.. Dùng phương pháp - Thước thẳng giảng dạy định - Bảng phụ ghi ĐL nghĩa, định lý - Compa Sử dụng phương - Thước thẳng pháp giảng dạy bài - Compa tập - Bảng phụ. -Dùng phương - SGK pháp nêu vấn đề – Giáo án.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> đến dây. 23. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 24. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 25. Luyện tập. 26. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. 27. Luyện tập. 12. 13. đường tròn -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý giải bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt - Kiến thức : HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Kỹ năng : HS nắm định lý về tính chất của tiếp tuyến . -Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý giải bài tập -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chình xác -Kiến thức : HS dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Kỹ năng : Nắm được cách vẽ tiếp tuyến của đường tròn . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chình xác -Kiến thức : HS dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Kỹ năng : HS vận dụng ĐN, ĐL vào BT - Giải được bài toán chứng minh dựng hình, tìm tập hợp điểm -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chình xác -Kiến thức : HS nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau -Kỹ năng :Nắm được đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chình xác -Kiến thức : HS nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. -Dùng phương -Thước thẳng pháp đàm thoại gợi - Compa mở - Bảng phụ - Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa - Dùng phương pháp giảng dạy định lý. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Compa. - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Bảng phụ ghi dấu hiệu. Sử dụng phương -Thước thẳng pháp giảng dạy bài - Phấn màu tập - Compa. -Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý Sử dụng phương pháp giảng dạy bài. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Compa - Thước thẳng - Phấn màu.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 14. 28. 29 15. 30. 31. -Kỹ năng : HS biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác - Biết vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập chứng minh -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chình xác Vị trí tương đối của -Kiến thức : HS nắm vị trí tương đối của 2 hai đường tròn đường tròn -Kỹ năng : Áp dụng để giải bài tập -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Vị trí tương đối của - Kiến thức : HS nắm hệ thức giữa đoạn nối hai đường tròn tâm và bán kính của đường tròn (tiếp theo) -Kỹ năng : Biết vẽ đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Luyện tập - Kiến thức : HS nắm hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của đường tròn - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng vị trí tương đối của 2 đường tròn - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình - Tập lý luận trong chứng minh -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Ôn tập chương II -Kiến thức : Ôn lại KN đường tròn , các kn có lịên quan như đường kính, dây cung, cung tròn . . . - Nhắc lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, 2 đường tròn - Nhắc lại TC đối xứng. T/C tiếp tuyến - Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình - Tập lý luận trong chứng minh -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ. tập. - Bảng phụ - Compa. Dùng phương pháp - Thước thẳng giảng dạy định - Phấn màu nghĩa, định lý - Bảng phụ - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Compa. Sử dụng phương - SGK pháp giảng dạy bài – Giáo án tập - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ. -Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý - Dùng vấn đáp để khái quát hóa kiến thức cho HS. - SGK – Giáo án -Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu -Compa, ghi bảng vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> hình chính xác 16. 17. 32. Ôn tập chương II. 33. Ôn tập chương II. 34. Ôn tập Học kỳ I. Ôn tập Học kỳ I. -Kiến thức : Ôn lại KN đường tròn , các kn có lịên quan như đường kính, dây cung, cung tròn . . . - Nhắc lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, 2 đường tròn - Nhắc lại TC đối xứng. T/C tiếp tuyến - Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình - Tập lý luận trong chứng minh -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác -Kiến thức : Ôn lại KN đường tròn , các kn có lịên quan như đường kính, dây cung, cung tròn . . . - Nhắc lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, 2 đường tròn - Nhắc lại TC đối xứng. T/C tiếp tuyến - Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình - Tập lý luận trong chứng minh -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác - Kiến thức : Củng cố các kiến thức ở học kỳ I - Kỹ năng thực hành giải các bài toán thường gặp như dùng tam giác đồng dạng để giải CM đẳng thức - Hình thành kỹ năng giải toán, kỹ năng lập luận, suy luận . . . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác - Kiến thức : Củng cố các kiến thức ở học kỳ I - Kỹ năng thực hành giải các bài toán thường. -Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý - Dùng vấn đáp để khái quát hóa kiến thức cho HS. - SGK – Giáo án -Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu -Compa. -Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý - Dùng vấn đáp để khái quát hóa kiến thức cho HS. - SGK – Giáo án -Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu -Compa. -Dùng phương pháp ôn tập hệ thống hóa kiến thức - Hướng dẫn HS giải một số bài tập. Sử dụng bảng tóm tắt kiến thức hai chương để ôn tập cho HS. -Dùng phương Sử dụng bảng tóm pháp ôn tập hệ tắt kiến thức hai thống hóa kiến chương để ôn tập.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 18. 35. 36 19 III Góc với đường tròn ( 22 tiết ). 37. 20 38. 39. 21 40. gặp như dùng tam giác đồng dạng để giải CM thức đẳng thức - Hướng dẫn HS - Hình thành kỹ năng giải toán, kỹ năng lập giải một số bài tập luận, suy luận . . . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Trả bài kiểm tra Kiểm tra lý thuyết Học kỳ I Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm của HS sau đó cho ở bài làm của mình để phát huy và khắc phục HS giải lại bài kiểm tra HKI Góc ở tâm - Số đo -Kiến thức : Nhận biết góc ở tâm và chỉ được -Dùng phương cung cung bị chắn bởi góc ở tâm pháp nêu vấn đề - Kỹ năng : Biết đo cung bằng thước, đo góc . -Dùng phương Thấy số đo cung và dự đoán tương ứng số đo pháp đàm thoại gợi góc mở - Biết s.sánh 2 cung tròn dựa vào số đo chúng. Hiểu và biết vận dụng hệ thức -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Luyện tập -Kiến thức : Nhận biết góc ở tâm và chỉ được Sử dụng phương cung bị chắn bởi góc ở tâm pháp giảng dạy bài -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh, tập khẳng định tính chất đúng đắn của một mệnh đề. Luyện vẽ đo cẩn thận. -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt . Liên hệ giữa cung - Kiến thức : Hiểu thuật ngữ “cung căng dây” - Dùng phương và dây và “dây căng cung” pháp giảng dạy -Kỹ năng ; Nắm được tính chất liên hệ giữa định nghĩa cung và dây cung - Dùng phương -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ pháp giảng dạy hình chính xác định lý Góc nội tiếp -Kiến thức : Nắm định nghĩa góc nội tiếp Dùng phương pháp - Kỹ năng :Mối liên hệ góc nội tiếp và góc ở nêu vấn đề, đàm. cho HS. Bài kiểm tra HKI, đáp án và biểu điểm. - SGK – Giáo án -Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ vẽ sẳn 2 đường tròn - Compa -Thước thẳng - Bảng phụ - Compa. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Compa - Thước thẳng - Phấn màu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 23. 41. Luyện tập. 42. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 43. Luyện tập. 44. Góc có đỉnh ở bên trong đ.tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đ.tròn. 24. tâm và cung bị chắn . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác -Kiến thức : Nắm định nghĩa góc nội tiếp - Kỹ năng : Luyện tập khắc sâu định nghĩa góc nội tiếp - Khắc sâu mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp với số đo cung chắn . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác - Kiến thức : Nhận biết góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung .Sự liên hệ của góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung với cung bị chắn -Kỹ năng : Hiểu được cách chứng minh sự liên hệ này . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác - Kiến thức : Nhận biết góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung .Sự liên hệ của góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung với cung bị chắn - Kỹ năng ; Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây. - Áp dụng vào giải toán -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác -Kiến thức : Nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn . - Kỹ năng : Hiểu và chứng minh được định lý (SGK) -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác. thoại gợi mở. - Bảng phụ. Sử dụng phương - Thước thẳng pháp giảng dạy bài - Bảng phụ ghi sẳn 2 tập đề bài tập - Compa. -Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý. - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Compa. Sử dụng phương -Thước thẳng pháp giảng dạy bài - Bảng phụ tập - Compa. - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Compa.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 25. 45. 46. 26. 47. 48. 27. 49. 50. 28. 51. Luyện tập. - Kiến thức :HS biết chứng minh chặt chẽ -Kỹ năng : Áp dụng các định lý vào việc chứng minh các bài toán -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Cung chứa góc - Kiến thức : Nắm được cách CM 1 qtích -Kỹ năng : Nắm được qt cung chứa góc và cách dựng cung chưá góc . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Luyện tập - Kiến thức : Nắm được cách CM 1 qtích -Kỹ năng : Nắm vững và vận dụng được ĐL 1,2. Áp dụng BT 4, 5 - Thái độ : Nắm vững phương pháp giải toán quỹ tích. Vận dụng giải BT 3, 6 Tứ giác nội tiếp - Kiền thức : Định nghĩa tứ giác nội tiếp - Kỹ năng : Nắm được định lý và chứng minh được đ/ lý . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Luyện tập -Kiến thức : Giúp HS cũng cố khắc sâu kiến thức tứ giác nội tiếp . -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải toán -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác Đường tròn ngoại - Kiến thức : Hs hiểu đinh nghĩa 1 đường tiếp. Đường tròn tròn, nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tứ giác nội tiếp - Kỹ năng : Biết bất kỳ một đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt vẽ hình chính xác . Độ dài đường tròn, -Kiến thức : Độ dài đường tròn qua sự gấp. Hướng dẫn HS - Thước thẳng giải một số bài tập - Phấn màu - Compa -Dùng phương pháp nêu vấn đề -Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu - Compa - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ. Dùng phương pháp - Thước thẳng giảng dạy định - Bảng phụ nghĩa, định lý - Compa Sử dụng phương - Thước thẳng pháp giảng dạy bài - Phấn màu tập - Bảng phụ - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở -Dùng. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu - Compa. phương - Thước thẳng.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> cung tròn. 52. 29. 53. 54. 55 30. 31. IV. 56 57. 58. đôi mẫu số cạnh một đa giác đều nội tiếp - Kỹ năng : Hiểu được số như số vô tỉ. Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn . -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt . Luyện tập -Kiến thức : Độ dài đường tròn qua sự gấp đôi mẫu số cạnh một đa giác đều nội tiế -Kỹ năng : Củng cố lại các khái niệm về góc với đường thẳng, tứ giác nội tiếp .Nắm được quan hệ trong các góc, vận dụng giải bài tập tổng hợp . -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác Diện tích hình tròn, -Kiến thức : Diện tích hình tròn qua gấp đôi hình quạt tròn mãi cạnh của 1 đa giác đều nội tiếp . - Kỹ năng : Cách tìm công thức tính diện tích hình tròn. S quạt tròn và có kỹ năng vận dụng các công thức đó . -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác Luyện tập -Kiến thức : Diện tích hình tròn qua gấp đôi mãi cạnh của 1 đa giác đều nội tiếp . -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải toán thông qua các công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình quạt tròn . -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác - Hệ thống hoá những kiến thức đa giác nội , Ôn tập Chương III ngoại tiếp 1 đường tròn - Hệ thống hoá các công thức tính độ dài đtròn; cung tròn; DT hình tròn . . .. pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập. - Phấn màu - Bảng phụ - Compa. -Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập. - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ. - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở Kiểm tra Chương Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán Cho HS kiểm tra III của HS Hình trụ - Diện tích -Kiến thức : Nắm định nghĩa diện tích tích -Dùng. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi công thức tính. - Thước thẳng - Bảng phụ - Compa. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Compa Đề kiểm tra. phương - SGK.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hình trụ. Hình nón. Hình cầu (12 tiết). 32. 33. xung quanh và thể xung quanh và thể tích hình lăng trụ tích của hình trụ - Kỹ năng : Áp dụng được công thức vào giải bài tập. -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ. 59. Luyện tập. pháp giảng dạy định nghĩa -Dùng phương pháp giảng dạy định lý -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành Sử dụng phương thạo các công thức tính diện tích xung quanh, pháp giảng dạy bài diện tích toàn phần và thể tích hình trụ tập - Kỹ năng : Áp dụng được công thức vào giải bài tập. -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi công thức hình lăng trụ. 60. Trả bài kiểm tra tiết 57. Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình.. thuyeát trình. 61. Hình nón - Hình nón cụt - DT xq và thể tích của h.nón, h.nón cụt. - Kiến thức : Nắm các yếu tố trong hình nón , hình nón cụt và các công thức tính diện tích xung quanh , toàn phần , thể tích -Kỹ năng : Giải được một số bài tập -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. -Dùng phương pháp nêu vấn đề -Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. 62. Luyện tập. Sử dụng phương - Thước thẳng pháp giảng dạy bài - Bảng phụ ghi công tập thức của hình nón. 63. Hình cầu. - Kiến thức : Nắm các yếu tố trong hình nón , hình nón cụt và các công thức tính diện tích xung quanh , toàn phần , thể tích -Kỹ năng : Áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , toàn phần và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác - Kiến thức : Nắm KN và tính chất của hình. -Dùng. Bài kiểm tra , đáp án và biểu điểm.. - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ. phương -Mô hình cầu.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 34. 64. 65 35. 36. 66. 67. cầu . -Kỹ năng : Áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , toàn phần và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác Diện tích mặt cầu -Kiến thức : Biết công thức tính diện tích mặt và thể tích hình cầu cầu và thể tích hình cầu -Kỹ năng : Áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , toàn phần và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác Luyện tập -Kiến thức : Biết công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu -Kỹ năng: Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và diện tích, thể tích hình trụ để giải một số bài tập -Kỹ năng : Áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , toàn phần và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác Ôn tập Chương IV - Kiến thức : Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương nhằm hệ thống hoá chương cho HS - Kỹ năng : Luyện tập khắc sâu kiến thức hình trụ, hình nón, hình cầu . - Rèn luyện cách giải bài toán hình học không gian -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác Ôn tập Chương IV - Kiến thức : Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương nhằm hệ thống hoá chương cho HS - Kỹ năng : Luyện tập khắc sâu kiến thức hình trụ, hình nón, hình cầu . - Rèn luyện cách giải bài toán hình học không gian -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. pháp nêu vấn đề, - Phấn màu đàm thoại gợi mở - Bảng phụ. -Dùng phương -Mô hình cầu pháp nêu vấn đề, - Phấn màu đàm thoại gợi mở - Bảng phụ. Sử dụng phương - Thước thẳng pháp giảng dạy bài - Bảng phụ ghi công tập thức của mặt cầu. - Dùng phương pháp ôn tập hệ thống hóa kiến thức - Hướng dẫn HS giải một số bài tập. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi lại công thức tính diện tích các hình. - Dùng phương pháp ôn tập hệ thống hóa kiến thức - Hướng dẫn HS giải một số bài tập. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi lại công thức tính diện tích các hình.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 68. Ôn tập cuối năm. Ôn tập cuối năm 69. 37. Ôn tập cuối năm 70. - Kiến thức : Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở cả năm học - Kỹ năng : Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của mình để phát huy và khắc phục -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác - Kiến thức : Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở cả năm học - Kỹ năng : Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của mình để phát huy và khắc phục -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác - Kiến thức : Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở cả năm học - Kỹ năng : Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của mình để phát huy và khắc phục -Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. Hiệu trưởng. Tổ trưởng CM. Kiều Hữu Điền. Trần Văn Thanh. \. Kiểm tra lý thuyết của HS sau đó cho HS giải lại bài kiểm tra cuối năm. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi lại công thức. Kiểm tra lý thuyết của HS sau đó cho HS giải lại bài kiểm tra cuối năm. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi lại công thức. Kiểm tra lý thuyết của HS sau đó cho HS giải lại bài kiểm tra cuối năm. - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi lại công thức. Tịnh bắc, ngày 01 tháng 09 năm 2012 Giáo viên soạn. Phạm Văn Anh.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span>