Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ggggggggggggggggggggggggggggg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 60 – TUẦN 31 NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: HÓA HỌC 9. Giáo viên ra đề: Trương Duy Ninh Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. I. Benzen Số câu hỏi Số điểm. II. Rượu etylic. Số câu hỏi Số điểm. III. Axit axetic. Số câu hỏi Số điểm IV. Chất béo Số câu hỏi Số điểm. Nhận biết TN TL  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen. 1 0,25 đ  Khái niệm độ rượu  Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy 3 0,75 đ  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.  Phương pháp điều chế axit axetic.  Ứng dụng của axit axetic. 4 1,0 đ  Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo. 2 0,5 đ. V. Tổng hợp các nội dung trên. Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu. 10. Tổng số điểm. 2,5 điểm. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng thấp TN. TL. Vận dụng ở mức cao hơn TN TL. Cộng. 1 0,25 điểm.  Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. 2 0,5 đ. 5 1,25 điểm.  Tính chất hóa học chung của axit. - Tính khối lượng sản phẩm hoặc chất tham gia dựa vào phản ứng.. 1 1 0,25 đ 2,0đ  Tính chất hóa học của chất béo.. 6 3,25 điểm. 1 0,25 đ. 3 0,75 điểm.  Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản -Tính chất hóa ứng có sử dụng độ học, mối liên hệ rượu và hiệu suất giữa các chất. phản ứng. - Nhận biết các chất dựa vào tính chất đặc trưng 2 1 2 0,5 đ 1,5 đ 2,5 đ 4 2 2 2 3,5 0,5 1,0 điểm 2,5 điểm điểm điểm. 5 4,5 điểm 20 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nguyễn Thông Họ tên: Lớp:. Kiểm tra 1 tiết Môn: Hóa học 9 Tuần 31 tiết 60. Điểm. Lời phê của giáo viên. Đề I Phần I: Trắc nghiệm (4điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Rượu etylic phản ứng được với natri vì A. trong phân tử có nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử oxi và hiđro. C. trong phân tử có chứa C,H,O. D. trong phân tử có nhóm –OH. Câu 2: Chất tác dụng được với Na là A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-CH2-OH C. C6H6 D. CH3-O-CH3 Câu 3: Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450 là A. 9ml B. 22,5ml C. 45ml D. 225ml Câu 4: Tính chất chung của rượu etylic và axit axetic là A. sôi ở 78,3oC. B. hòa tan được benzen. C. tan vô hạn trong nước. D. có vị chua. Câu 5: Để pha 200ml rượu 250 người ta cần dùng A. 40ml rượu etylic và 160ml nước. B. 45ml rượu etylic và 155ml nước. C. 50ml rượu etylic và 150ml nước. D. 55ml rượu etylic và 145ml nước. Câu 6: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là A. phân tử có vòng 6 cạnh. B. phân tử có ba liên kết đôi. C. phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn. D. phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn. Câu 7: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ A. 2→ 5 % B. 5 → 8% C. 8 → 11% D. 11 → 14% Câu 8: Nhóm chất tác dụng được với NaOH là A. CH3COOH và C2H5OH B. CH4 và C2H5OH C. CH3COOC2H5 và CH3COOH D. CH3COOC2H5 và C2H5OH Câu 9: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có 2 nguyên tử oxi B. có nhóm –OH C. có nhóm –OH và nhóm C=O D. có nhóm −COOH Câu 10: Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic từ A. Butyl B. Butilen C. Butin Câu 11: Axit axetic dùng để A. pha nước hoa B. làm rượu bia C. chế tạo tơ nhân tạo Câu 12: Phát biểu đúng nhất là A. dầu ăn là este. B. dầu ăn là este của glixerol. C. dầu ăn là 1 este của glixerol và axit béo. D. dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo Câu 13: Thủy phân CH3COOCH3 trong môi trường KOH thu được A. CH3COOK và CH3OH B. CH3COOH và C2H5OH C. CH3COOK vàC2H5OH D. CH3COOK và CH4 Câu 14: Phương pháp làm sạch vết dầu mỡ bám trên áo quần là A. giặt bằng cồn 900. B. giặt bằng xà phòng C. giặt bằng giấm. D. giặt bằng nước lạnh. Câu 15: Chất tác dụng với axit axetic giải phóng khí hiđro là A. ZnO B. Zn(OH)2 C. Zn Câu 16: Độ rượu là A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước. B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước. C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước. D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.. D. Butan D. pha vecni. D. ZnCl2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng không màu là rượu etylic, axit axetic và benzen. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có). Câu 2 (1,5 điểm): Viết phương trình hóa học biểu diễn chuổi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). (1) (2) (3) C2H4   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5 Câu 3 (3 điểm): Cho kim loại magie tác dụng dung dịch có chứa 4,8 gam axit axetic. a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 0 b. Nếu đem toàn bộ lượng axit trên đun nóng với 11,5 ml rượu etylic 45 (khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml) có mặt H2SO4đặc thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu? Cho: Mg = 24 C =12 H =1 O =16 -----ĐÁP ÁN KIỂM TRA VIẾT HÓA HỌC 9 TIẾT 60 TUẦN 31 NĂM HỌC 2011-2012 Phần I: Trắc nghiệm (4điểm) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm 1 D. 2 B. 3 D. 4 C. 5 C. 6 C. 7 A. 8 C. 9 D. 10 D. 11 C. 12 D. 13 A. 14 B. 15 C. 16 A. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Câu 1 - Dùng quỳ tím: nhận biết được axit axetic vì làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ (1,5 điểm) - Dùng Natri: nhận biết được rượu vì có sủi bọt khí PTHH: 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 - Chất khí còn lại là benzen. (học sinh có thể trình bày cách làm khác) axit Câu 2 (1) C2H4 + H2O   C2H5OH (1,5 điểm) men giaám  CH3COOH + H2O (2) C2H5OH + O2     o. c, t  H2SO4 ñaë    (3) CH3COOH + C2H5OH      CH3COOC2H5 + H2O Mỗi phương trình đúng đạt 0,5đ, thiếu điều kiện phản ứng -0,25đ Câu 3 4,8 n axit = = 0,08mol (3,0 điểm) 60 0,25đ PTHH: 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 0,25đ 2mol 1mol n muoái = 0,04 mol 0,08mol 0,25đ a. m muoái =142.0,04 = 5,68gam 0,25đ H 2SO4  t 0  b. PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,5đ 45.11,5 Vrượu nguyên chất  5,175ml 100 0,25đ. m rượu = Vrượu .D rượu 5,175.0,8 4,14 gam 4,14 = 0,09 mol 46 Tỉ lệ giữa axit và rượu: <  rượu dư nrượu tham gia pứ = 0,08 mol 0,08 H .100% 88,9% 0,09 Hiệu suất phản ứng:. 0,25đ. n rượu =. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên ra đề: Trương Duy Ninh Thời gian kiểm tra: tiết 60 – tuần 31 Lớp: 9a1; 9a2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nguyễn Thông Họ tên: Lớp:. Kiểm tra 1 tiết Môn: Hóa học 9 Tuần 31 tiết 60. Điểm. Lời phê của giáo viên. Đề II Phần I: Trắc nghiệm (4điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là A. phân tử có vòng 6 cạnh. B. phân tử có ba liên kết đôi. C. phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn. D. phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn. Câu 2: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ A. 2→ 5 % B. 5 → 8% C. 8 → 11% D. 11 → 14% Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với NaOH là A. CH3COOH và C2H5OH B. CH4 và C2H5OH C. CH3COOC2H5 và CH3COOH D. CH3COOC2H5 và C2H5OH Câu 4: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có 2 nguyên tửoxi B. có nhóm –OH C. có nhóm –OH và nhóm C=O D. có nhóm −COOH Câu 5: Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic từ A. Butyl B. Butilen C. Butin D. Butan Câu 6: Axit axetic dùng để A. pha nước hoa B. làm rượu bia C. chế tạo tơ nhân tạo D. pha vecni Câu 7: Rượu etylic phản ứng được với natri vì A. trong phân tử có nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử oxi và hiđro. C. trong phân tử có chứa C,H,O. D. trong phân tử có nhóm –OH. Câu 8: Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450 là A. 9ml B. 22,5ml C. 45ml D. 225ml Câu 9: Tính chất chung của rượu etylic và axit axetic là A. sôi ở 78,3oC. B. hòa tan được benzen. C. tan vô hạn trong nước. D. có vị chua. Câu 10: Phát biểu đúng nhất là A. dầu ăn là este. B. dầu ăn là este của glixerol. C. dầu ăn là 1 este của glixerol và axit béo. D. dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo Câu 11: Phương pháp làm sạch vết dầu mỡ bám trên áo quần là A. giặt bằng cồn 900. B. giặt bằng xà phòng C. giặt bằng giấm. D. giặt bằng nước lạnh. Câu 12: Chất tác dụng được với Na là A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-CH2-OH C. C6H6 D. CH3-O-CH3 Câu 13: Chất tác dụng với axit axetic giải phóng khí hiđro là A. ZnO B. Zn(OH)2 C. Zn D. ZnCl2 Câu 14: Độ rượu là A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước. B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước. C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước. D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước. Câu 15: Để pha 200ml rượu 250 người ta cần dùng A. 40ml rượu etylic và 160ml nước. B. 45ml rượu etylic và 155ml nước. C. 50ml rượu etylic và 150ml nước. D. 55ml rượu etylic và 145ml nước. Câu 16: Thủy phân CH3COOCH3 trong môi trường KOH thu được A. CH3COOK và CH3OH B. CH3COOH và C2H5OH C. CH3COOK vàC2H5OH D. CH3COOK và CH4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Viết phương trình hóa học biểu diễn chuổi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). (1) (2) (3) C2H4   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5 Câu 2 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng không màu là rượu etylic, axit axetic và benzen. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có). Câu 3 (3 điểm): Cho kim loại kẽm tác dụng dung dịch có chứa 3,6 gam axit axetic. a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 0 b. Nếu đem toàn bộ lượng axit trên đun nóng với 11,5 ml rượu etylic 45 (khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml) có mặt H2SO4đ thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu? Cho: Zn = 65 C =12 H =1 O =16 -----ĐÁP ÁN KIỂM TRA VIẾT HÓA HỌC 9 TIẾT 60 TUẦN 31 NĂM HỌC 2011-2012 Phần I: Trắc nghiệm (4điểm) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm 1 C. 2 A. 3 C. 4 D. 5 D. 6 C. 7 D. 8 D. 9 C. 10 D. 11 D. 12 B. 13 C. 14 A. 15 C. 16 A. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án axit Câu 1 (1) C2H4 + H2O   C2H5OH (1,5 điểm) men giaám  CH3COOH + H2O (2) C2H5OH + O2     o. c, t  H2SO4 ñaë    (3) CH3COOH + C2H5OH      CH3COOC2H5 + H2O Mỗi phương trình đúng đạt 0,5đ, thiếu điều kiện phản ứng -0,25đ Câu 2 - Dùng quỳ tím: nhận biết được axit axetic vì làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ (1,5 điểm) - Dùng Natri: nhận biết được rượu vì có sủi bọt khí PTHH: 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 - Chất khí còn lại là benzen. (học sinh có thể trình bày cách làm khác). Câu 3 (3,0 điểm). 3,6 = 0,06 mol 60 PTHH: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 2mol 1mol n muoái = 0,03mol 0,06mol n axit =. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. a. m muoái =183.0,03= 5,49gam. 0,25đ H 2SO4.  t 0  b. PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 45.11,5 Vrượu nguyên chất  5,175ml 100 m rượu = Vrượu .D rượu 5,175.0,8 4,14 gam 4,14 = 0,09 mol 46 Tỉ lệ giữa axit và rượu: <  rượu dư nrượu tham gia pứ = 0,06 mol. 0,5đ 0,25đ 0,25đ. n rượu =. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hiệu suất phản ứng:. 0,06 H .100% 66,7% 0,09. 0,25đ Giáo viên ra đề: Trương Duy Ninh Thời gian kiểm tra: tiết 60 – tuần 31 Lớp: 9a1; 9a2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×