Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Luật tố tụng dân sự việt nam EL14 027

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.46 KB, 112 trang )

Tranh chấp về học nghề, tập nghề thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án trong lĩnh vực nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Kinh doanh, thương mại
b. Dân sự.
c. Lao động.

d. Hơn nhân và gia đình.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Lao động.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì tranh chấp về học nghề, tập nghề
thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp lao động.
Tham khảo: Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 2
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án trả lời đúng theo khái niệm phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Luật tố tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự bằng phương pháp mệnh lệnh
và phương pháp định đoạt

b. Luật Tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự bằng phương pháp mệnh
lệnh
c. Cả 3 phương án đều đúng
d. Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự bằng phương pháp định
đoạt


Phản hồi
Đáp án đúng là: Luật tố tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự bằng phương
pháp mệnh lệnh và phương pháp định đoạt.
Vì: Phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự là cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật
tố tụng dân sự tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự. Phương
pháp mệnh lệnh là phương pháp được sử dụng chủ yếu, bên cạnh đó phương pháp định đoạt cũng được sử
dụng thể hiện trong tố tụng đương sự có quyền tự định đoạt.
Tham khảo: Bài 1 – Phần 1, mục 1.1.2, trang .., Bản Text.
Câu hỏi 3


Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo thẩm quyền dân sự của Tòa án theo cấp
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng
b. Mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngồi đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân
huyện và tương đương
c. Không phải mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngồi đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm
của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

d. Mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngồi đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Không phải mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngồi đều thuộc thẩm quyền sơ

thẩm của Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tham khảo khoản 3,4 Điều 35 BLTTDS 2015
Câu hỏi 4
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Khái niệm luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Luật tố tụng dân sự là ngành luật quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự

b. Luật tố tụng dân sự là ngành luật quy định về trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự
c. Luật tố tụng dân sự là ngành luật quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại tòa
án nhân dân
d. Luật tố tụng dân sự khơng quy định trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự

Phản hồi
Đáp án đúng là: Luật tố tụng dân sự quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự


Vì: vụ việc dân sự phát sinh tại tịa và được tòa án thụ lý giải quyết bao gồm các vụ án dân sự
và các việc dân sự
Tham khảo: Điều 1 BLTTDS 2015
Câu hỏi 5
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau


Mô tả câu hỏi
Nguyên tắc của luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Tòa án được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng
b. Tịa án khơng được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp
dụng

c. Trong một số trường hợp tịa án khơng được từ chối giải quyết vụ án dân sự vì lý do chưa có
điều luật để áp dụng
d. Trong một số trường hợp tịa án có quyền từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có
điều luật để áp dụng

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật
để áp dụng
Vì đây là một nguyên tắc của luật tố tụng dân sự
Tham khảo: khoản 2 Điều 4 BLTTDS 2015
Câu hỏi 6
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân
Chọn một câu trả lời:
a. Tịa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự tất cả các tranh chấp phát sinh
về dân sự; hơn nhân, gia đình; kinh doanh, thương mại và lao động
b. Cả ba phương án trên đều sai



c. Tịa án khơng có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự ttất cả các tranh chấp phát
sinh về dân sự; hơn nhân, gia đình; kinh doanh, thương mại và lao động
d. Tịa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự tất cả các tranh chấp phát sinh
về dân sự; hôn nhân, gia đình; kinh doanh, thương mại và lao động theo quy định của
BLTTDS

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự tất cả các tranh
chấp phát sinh về dân sự; hơn nhân, gia đình; kinh doanh, thương mại và lao động theo quy định
của BLTTDS
Vì chỉ những tranh chấp mà BLTTDS quy định mới thuộc thẩm quyền giải quyết của tịa, cịn
những tranh chấp khơng được BLTTDS quy định thì khơng thuộc thẩm quyền của tịa
Tham khảo: Điều 26 đến Điều 33 BLTTDS
Câu hỏi 7
Câu trả lời không đúng
Điểm 0,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo các khẳng định sau đây
Chọn một câu trả lời:
a. Người chưa thành niên không được xác định là đương sự trong tố tụng dân sự
b. Đương sự là người chưa thành niên không được tham gia tố tụng
c. Đương sự là người chưa thành niên thì bắt buộc phải có người đại diện tham gia tố tụng trong mọi
trường hợp

d. Đương sự là người chưa thành niên vẫn có thể tự mình tham gia tố tụng mà khơng phải có người đại

diện tham gia tố tụng trong một số trường hợp do pháp luật quy định
Câu hỏi 8
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng trong các khẳng định sau đây
Chọn một câu trả lời:


a. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh
án tòa án đang giải quyết vụ án quyết định
b. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội
đồng xét xử quyết định

c. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Thẩm
phán chủ toạ phiên Tòa quyết định.
d. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh
án tòa án cấp trên trực tiếp quyết định

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát
viên do Hội đồng xét xử quyết định
vì theo quy định tại Điều 55 BLTTDS quy định Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết đinh
Câu hỏi 9
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00


Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Nguyên tắc của luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa
thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự
b. Cả ba phương án trên đều đúng
c. Tòa án khơng có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự
thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự
d. Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa
thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của BLTTDS

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tòa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các
đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của BLTTDS
Vì: Đương sự trong tố tụng dân sự có quyền định đoạt, họ có quyền thỏa thuận với nhau, Tịa án
phải tơn trọng quyền thỏa thuận của họ nên Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều
kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự nhưng
phải theo quy định của BLTTDS vì một số vụ án khơng được hịa giải
Tham khảo: Điều 10 BLTTDS
Câu hỏi 10


Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau


Mô tả câu hỏi
A khởi kiện B yêu cầu xin ly hơn. Tịa án ra bản án chấp nhận yêu cầu ly hôn của A. Sau khi bản án cho ly
hơn có hiệu lực pháp luật thì A và B có tranh chấp với nhau về giải quyết tài sản chung là quyền sử dụng
mảnh đất diện tích 50m2. A khởi kiện B ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về tài sản chung là quyền
sử dụng mảnh đất này. Đây thuộc loại tranh chấp nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo Khoản 2 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
b. Tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo Khoản 1 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

c. Tranh chấp về quyền sử dụng đất.
d. Tranh chấp về chia tài sản chung theo Khoản 2 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo Khoản 1 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Vì: Theo Khoản 1 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì đây là tranh chấp chia tài sản chung sau khi ly
hôn.
Tham khảo: Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 1
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Nhận định nào sau đây đúng?
Chọn một câu trả lời:
a. Một vụ việc dân sự có thể chỉ qua xét xử sơ thẩm dân sự.

b. Một vụ việc dân sự bắt buộc phải qua xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm dân sự.
c. Một vụ việc dân sự bắt buộc phải qua xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm dân sự.

d. Một vụ việc dân sự bắt buộc phải qua xét xử sơ thẩm và phúc thẩm dân sự.

Phản hồi


Đáp án đúng là: Một vụ việc dân sự có thể chỉ qua xét xử sơ thẩm dân sự.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về bảo đảm thực hiện chế độ xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm thì: bản án, quyết định sơ thẩm có thể bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật quy
định, trong trường hợp có kháng cáo, kháng nghị thì Tịa án có trách nhiệm xét xử phúc thẩm theo yêu cầu
của các chủ thể. Như vậy, nếu bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ việc dân
sự khơng phải xét xử phúc thẩm.
Tham khảo: Điều 17 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 2
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo thẩm quyền dân sự của Tòa án theo cấp
Chọn một câu trả lời:
a. Tòa án cấp tỉnh khơng có quyền lấy những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án cấp
huyện lên để giải quyết.
b. Tịa án cấp tỉnh có thể lấy mọi vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án cấp huyện lên để
giải quyết.
c. Cả 3 phương án đều đúng
d. Tịa án cấp tỉnh có thể lấy những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án cấp huyện lên để
giải quyết trong một số trường hợp.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tòa án cấp tỉnh có thể lấy những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án cấp
huyện lên để giải quyết trong một số trường hợp.
Tham khảo khoản 2 Điều 37BLTTDS 2015
Câu hỏi 3
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Chọn phương án đúng trong các khẳng định sau đây
Chọn một câu trả lời:
a. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh
án tòa án đang giải quyết vụ án quyết định


b. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Thẩm
phán chủ toạ phiên Tòa quyết định.
c. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh
án tòa án cấp trên trực tiếp quyết định
d. Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội
đồng xét xử quyết định

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát
viên do Hội đồng xét xử quyết định
vì theo quy định tại Điều 55 BLTTDS quy định Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết đinh
Câu hỏi 4
Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia phiên Tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân sự đối với những vụ án do
Tòa án thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất,
nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc các trường hợp quy
định tại khoản 2 Điều 4 của BLTTDS 2015.

b. Cả 3 phương án đều đúng
c. Viện kiểm sát không bắt buộc phải tham gia mọi phiên Tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
d. Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia mọi phiên Tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia phiên Tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân sự đối với
những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản cơng, lợi ích cơng cộng,
quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
hoặc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của BLTTDS 2015
Bởi vì, theo quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS
Câu hỏi 5
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00


Đánh dấu để làm sau


Mô tả câu hỏi
Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Luật tố tụng dân sự điều chỉnh tất cả các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể phát sinh
trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự

b. Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các đương sự với nhau trong q trình
tịa án giải quyết vụ việc dân sự
c. Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các đương sự với tòa án và mối quan hệ
giữa các đương sự với nhau trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
d. Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các đương sự với tịa án trong q trình
tịa án giải quyết vụ việc dân sự

Phản hồi
Đáp án đúng là: Luật tố tụng dân sự điều chỉnh tất cả các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ
thể phát sinh trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
Vì: Để giải quyết được vụ việc dân sự phát sinh tại tịa thì phải có các chủ thể tiến hành tố tụng
và các chủ thể tham gia tố tụng dân sự. Các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể này đều
được pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh
Tham khảo: Chương 1 giáo trình Luật tố tụng dân sự
Câu hỏi 6
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án trả lời đúng theo khái niệm Luật tố tụng dân sự:
Chọn một câu trả lời:

a. Luật tố tụng dân sự chỉ quy định về trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, yêu cầu về dân sự.
b. Luật tố tụng dân sự bao gồm các quy phạm pháp luật quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc
dân sự và thi hành án dân sự
c. Luật Tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá
trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi
ích cơng cộng và lợi ích của nhà nước


d. Cả 3 phương án đều đúng.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Luật Tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ
chức, lợi ích cơng cộng và lợi ích của nhà nước
Vì: Luật tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá
trình giải quyết vụ việc dân sự trong đó quy định về các vấn đề chung của luật tố tụng dân sự như nguyên
tắc, thẩm quyền, địa vị tố tụng của các chủ thể tố tụng, chứng minh và chứng cứ… về trình tự, thủ tục giải
quyết việc việc dân sự
Tham khảo: Bài 1 – Phần 1, mục 1.1.1, trang 1,2, Bản Text.
Câu hỏi 7
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Khi chưa có điều luật để áp dụng thì Thẩm phán phải căn cứ vào đâu để giải quyết?
Chọn một câu trả lời:
a. Chỉ dựa vào tập quán và án lệ.
b. Chỉ dựa vào lẽ công bằng.

c. Tập quán, tương tự pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng.

d. Chỉ dựa vào án lệ

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tập quán, tương tự pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng
bằng.
Vì: Theo Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp
chưa có điều luật để áp dụng thì nếu khơng có quy phạm điều chỉnh quan hệ tranh chấp hoặc yêu cầu thì
Thẩm phán dựa vào tập quán, tương tự pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ
công bằng để giải quyết.
Tham khảo: Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 8
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau


Mơ tả câu hỏi
Thẩm quyền của Tịa án nhân dân
Chọn một câu trả lời:
a. Không phải tất cả các tranh chấp về dân sự đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của tòa án nhân
dân cấp huyện

b. Tất cả các tranh chấp về dân sự đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của tòa án nhân dân cấp
huyện
c. Một số tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp cao
d. Tất cả các tranh chấp về dân sự đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của tòa án nhân dân cấp tỉnh


Phản hồi
Đáp án đúng là: Không phải tất cả các tranh chấp về dân sự đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của
tịa án nhân dân cấp huyện
Vì: một số tranh chấp về dân sự là khá phức tạp sẽ do tòa án cấp tỉnh giải quyết.
Tham khảo: Điều 35 BLTTDS
Câu hỏi 9
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo thẩm quyền dân sự của Tòa án theo cấp
Chọn một câu trả lời:
a. Không phải mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngồi đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm
của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

b. Mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngồi đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
c. Cả 3 phương án đều đúng
d. Mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngoài đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân
huyện và tương đương

Phản hồi
Đáp án đúng là: Không phải mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngồi đều thuộc thẩm quyền sơ
thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tham khảo khoản 3,4 Điều 35 BLTTDS 2015
Câu hỏi 10
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00



Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Luật tố tụng dân sự chỉ sử dụng phương pháp mệnh lệnh để điều chỉnh tất cả các mối quan
hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tòa án giải quyết vụ việc dân sự
b. Cả ba phương án trên đều sai
c. Luật tố tụng dân sự chỉ sử dụng phương pháp định đoạt, thỏa thuận để điều chỉnh tất cả các
mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
d. Luật tố tụng dân sự sử dụng cả phương pháp mệnh lệnh và phương pháp định đoạt, thỏa
thuận để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong q trình tịa án giải quyết
vụ việc dân sự

Phản hồi
Đáp án đúng là: Luật tố tụng dân sự sử dụng cả phương pháp mệnh lệnh và phương pháp định
đoạt, thỏa thuận để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong q trình tịa án
giải quyết vụ việc dân sự
Vì: do đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự bao gồm cả các mối quan hệ xã hội giữa các
chủ thể có địa vị bất bình đẳng (tịa án với đương sự) và các mối quan hệ xã hội giữa các chủ
thể có địa vị bình đẳng (đương sự với đương sự) nên Luật tố tụng dân sự sử dụng cả phương
pháp mệnh lệnh và phương pháp định đoạt, thỏa thuận để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh
giữa các chủ thể trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
Tham khảo: Chương 1 giáo trình Luật tố tụng dân sự
Chọn phương án đúng trong những khẳng định sau:
Chọn một câu trả lời:
a. Vì khởi kiện là quyền của đương sự nên khi đương sự thực hiện quyền khởi kiện đương sự không phải
nộp tiền tạm ứng án phí dân sự

b. Mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
c. Trong tố tụng dân sự, đương sự khởi kiện chỉ phải nộp tiền án phí chứ khơng phải nộp tạm ứng án phí
d. Khơng phải mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Khơng phải mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
Tham khảo: Điều 146 BLTTDS
Câu hỏi 2
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00


Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Đối với tranh chấp về chia di sản thừa kế giữa công dân Việt Nam và công dân Việt Nam, cùng cư trú tại
Việt Nam nhưng di sản thừa kế lại ở nước ngồi thì Tịa án Nhân dân cấp nào có thẩm quyền giải quyết?
Chọn một câu trả lời:
a. Tối cao.
b. Cấp tỉnh.

c. Cấp huyện.
d. Cấp cao.

Phản hồi
Đúng. Đáp án đúng là: Cấp tỉnh.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 35 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và Khoản 1 Điều
37 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thì trong vụ án này có tranh
chấp liên quan tới tài sản ở nước ngoài nên vụ án này sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án Nhân dân cấp tỉnh.
Tham khảo: Điều 35, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Câu hỏi 3
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo
Chọn một câu trả lời:
a. Khi khởi kiện, người khởi kiện không phải nộp kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu
chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình
b. Trong một số trường hợp Tịa án vẫn có thể thụ lý vụ án mặc dù khi nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện
nộp kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình. .

c. Khi nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện phải nộp kèm theo đơn khởi kiện đầy đủ mọi tài liệu, chứng cứ
ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là hợp pháp và có căn cứ thì Tòa án mới thụ lý.


d. Tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của đương sự chỉ được nộp cho tòa án
sau khi tòa án đã thụ lý vụ án

Phản hồi
Đáp án đúng là: Trong một số trường hợp Tịa án vẫn có thể thụ lý vụ án mặc dù khi nộp đơn khởi kiện,
người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện
của mình.
Tài liệu tham khảo: đọc khoản 5 Điều 189 BLTTDS 2015
Câu hỏi 4
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00


Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Chọn một câu trả lời:
a. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không phải là người thay mặt đương sự để thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự mà là người tham gia tố tụng dân sự để trợ giúp đương sự về mặt
pháp lý để đương sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự

b. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người thay mặt đương sự để thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của đương sự.
c. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tiến hành tố tụng dân sự
d. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự ủy quyền để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự

Phản hồi
Đáp án đúng là: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không phải là người thay mặt
đương sự để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự mà là người tham gia tố tụng dân sự để trợ
giúp đương sự về mặt pháp lý để đương sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự
Câu hỏi 5
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án.
Chọn một câu trả lời:



a. Tòa án phải lấy lời khai của đương sự, người làm chứng trong mọi trường hợp.
b. Tòa án chỉ lấy lời khai của đương sự, người làm chứng trong một số trường hợp.

c. Chỉ khi có yêu cầu của đương sự tòa án mới tiến hành lấy lời khia của đương sự
d. Chỉ khi đương sự cung cấp, giao nộp lời khai của mình thì tịa án mới lấy lừoi khai của đương sự

Phản hồi
Đáp án đúng là: Tòa án chỉ lấy lời khai của đương sự, người làm chứng trong một số trường hợp theo quy
định của BLTTDS 2015 như Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản
khai hoặc nội dung bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng
Tham khảo Điều 98,99 BLTTDS 2015
Câu hỏi 6
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
A (có nơi cư trú tại huyện K tỉnh H) ký kết với B (có nơi cư trú tại huyện M tỉnh N) một hợp đồng vận
chuyển hàng hóa đến huyện X thuộc tỉnh Y. Trên đường vận chuyển A làm hỏng hàng hóa tại huyện X tỉnh
Y. A khởi kiện B ra tòa yêu cầu B phải bồi thường thiệt hại cho mình. Biết rằng, A lựa chọn huyện X là nơi
có thẩm quyền giải quyết. Nếu tranh chấp trên khơng có các dấu hiệu quy định tại Khoản 3 Điều 35 và
Khoản 2 Điều 37 thì nhận định nào sau đây đúng?
Chọn một câu trả lời:
a. Tòa án huyện K thuộc tỉnh H là Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
b. Tòa án tỉnh N là Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
c. Tịa án huyện M thuộc tỉnh N là Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
d. Tòa án huyện X thuộc tỉnh Y là Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tòa án huyện X thuộc tỉnh Y là Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Vì: Tranh chấp về bồi thường thiệt hại là tranh chấp thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án trong lĩnh vực
dân sự được quy định tại Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Theo dữ kiện đề bài cho thì tranh chấp trên
thuộc thẩm quyền của Tịa án cấp huyện (căn cứ Khoản 1 Điều 35).
Mặt khác, điểm g Khoản 1 Điều 40 về thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu
cầu có quy định: Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu Tòa án nơi
hợp đồng được thực hiện giải quyết. Như vậy, có thể kết luận Tịa án huyện X thuộc tỉnh Y là Tịa án có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên.
Tham khảo: Điều 26, Điều 35, Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 7


Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Đối với tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì Tịa án Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền
giải quyết khi có dấu hiệu:
Chọn một câu trả lời:
a. Một bên đương sự là người dưới 18 tuổi
b. Một bên đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
c. Một bên đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự.
d. Một bên đương sự là đương sự ở nước ngoài.

Phản hồi
Đáp án đúng là: một bên đương sự là đương sự ở nước ngồi.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân
cấp huyện và Khoản 1 Điều 37 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thì nếu vụ án có dấu hiệu là

đương sự ở nước ngoài sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh.
Tham khảo: Điều 35, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 8
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chủ thể nào không được chấp nhận tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?
Chọn một câu trả lời:
a. Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư.
b. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động
hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên
quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó.

c. Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp
pháp lý.
d. Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật về lao động, cơng đồn.


Phản hồi
Đáp án đúng là: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp
đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những
việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 75 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự thì chỉ có những chủ thể sau mới có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự:
- Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;

- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp
lý;
- Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật về lao động, cơng đồn;
- Cơng dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, khơng có án tích hoặc đã được xóa án tích, không
thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; khơng phải là cán bộ, cơng chức trong các
cơ quan Tịa án, Viện kiểm sát và cơng chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
Tham khảo: Điều 75 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 9
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng
Chọn một câu trả lời:
a. Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều
192 BLTTDS 2015 thì Tịa án phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
b. Khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều
192 của BLTTDS 2015 thì Tịa án phải trả lại đơn khởi kiện.
c. Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều
192 BLTTDS 2015 thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện.

d. Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều
192 BLTTDS 2015 thì Tịa án phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường hợp được quy định tại
khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện.

Tham khảo khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015
Câu hỏi 10
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00


Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Theo quy định của BLTTDS, cơ quan tiến hành tố tụng dân sự chỉ là Tòa án nhân dân
b. Theo quy định của BLTTDS, Viện kiểm sát nhân dân không phải là cơ quan tiến hành tố tụng
dân sự
c. Theo quy định của BLTTDS, cơ quan tiến hành tố tụng dân sự bao gồm Tòa án, Viện kiểm sát
và cơ quan thi hành án dân sự
d. Theo quy định của BLTTDS, cơ quan tiến hành tố tụng dân sự bao gồm Tòa án và Viện kiểm
sát

Phản hồi
Đáp án đúng là: Theo quy định của BLTTDS, cơ quan tiến hành tố tụng dân sự bao gồm Tòa án
và Viện kiểm sát
Tham khảo: khoản 1 Điều 46
Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Trong mọi trường hợp, bị đơn trong vụ án dân sự là người bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi
kiện cho nguyên đơn yêu cầu phải tham gia tố tụng để giải quyết vụ án
b. Trong mọi trường hợp, bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn và cơ quan, tổ
chức, cá nhân khởi kiện cho nguyên đơn yêu cầu phải tham gia tố tụng để giải quyết vụ án
c. Trong mọi trường hợp, bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện, yêu cầu

phải tham gia tố tụng để giải quyết vụ án
d. Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do
BLTTDS quy định khởi kiện đểyêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi
ích hợp pháp của ngun đơn bị người đó xâm phạm

Phản hồi
Đáp án đúng là: Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn hoặc cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác do BLTTDS quy định khởi kiện đểyêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng
quyền và lợi ích hợp pháp của ngun đơn bị người đó xâm phạm
Vì: bị đơn là người bị kiện mà người khởi kiện là nguyên đơn hoặc là cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác do BLTTDS quy định
Tham khảo: khoản 3 Điều 68 BLTTDS.
Câu hỏi 2
Câu trả lời đúng


Điểm 1,00 ngồi khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mơ tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo quy định về việc tham gia của người làm chứng
Chọn một câu trả lời:
a. Người thân thích với đương sự khơng được tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng.
b. Người thân thích với đương sự vẫn có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng.

c. Người làm chứng trong tố tụng dân sự không được là người thân thích của đương sự

Phản hồi
Đáp án đúng là: Người thân thích với đương sự vẫn có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng

Câu hỏi 3
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chủ thể nào không được chấp nhận tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?
Chọn một câu trả lời:
a. Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư.
b. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động
hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên
quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó.

c. Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật về lao động, công đoàn.
d. Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp
pháp lý.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp
đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những
việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó.


Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 75 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự thì chỉ có những chủ thể sau mới có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự:
- Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp

lý;
- Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật về lao động, cơng đồn;
- Cơng dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, khơng có án tích hoặc đã được xóa án tích, khơng
thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; khơng phải là cán bộ, cơng chức trong các
cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát và công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
Tham khảo: Điều 75 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 4
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Đối với tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì Tịa án Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền
giải quyết khi có dấu hiệu:
Chọn một câu trả lời:
a. Một bên đương sự là người dưới 18 tuổi
b. Một bên đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự.
c. Một bên đương sự là đương sự ở nước ngoài.

d. Một bên đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Phản hồi
Đáp án đúng là: một bên đương sự là đương sự ở nước ngồi.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân
cấp huyện và Khoản 1 Điều 37 về thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp tỉnh thì nếu vụ án có dấu hiệu là
đương sự ở nước ngồi sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh.
Tham khảo: Điều 35, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Câu hỏi 5

Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau


Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo sự tham gia của người phiên dịch
Chọn một câu trả lời:
a. Người thân thích của đương sự Khơng được tham gia tố tụng dân sự với bất cứ tư cách tố tụng nào
b. Người thân thích của đương sự có thể trở thành người phiên dịch của đương sự trong một số trường
hợp

c. Trong mọi trường hợp người thân thích của đương sự đều có thể trở thành người phiên dịch của đương
sự trong tố tụng dân sự.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Người thân thích của đương sự có thể trở thành người phiên dịch của đương sự trong một
số trường hợp
vì theo quy định tại Điều BLTTDS thì trong trường hợp đương
Câu hỏi 6
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng trong những khẳng định sau:
Chọn một câu trả lời:
a. Trong tố tụng dân sự, đương sự khởi kiện chỉ phải nộp tiền án phí chứ khơng phải nộp tạm ứng án phí

b. Mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
c. Vì khởi kiện là quyền của đương sự nên khi đương sự thực hiện quyền khởi kiện đương sự không phải
nộp tiền tạm ứng án phí dân sự
d. Khơng phải mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Khơng phải mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
Tham khảo: Điều 146 BLTTDS
Câu hỏi 7
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau


Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Chọn một câu trả lời:
a. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không phải là người thay mặt đương sự để thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự mà là người tham gia tố tụng dân sự để trợ giúp đương sự về mặt
pháp lý để đương sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự

b. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự ủy quyền để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự
c. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tiến hành tố tụng dân sự
d. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người thay mặt đương sự để thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của đương sự.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không phải là người thay mặt

đương sự để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự mà là người tham gia tố tụng dân sự để trợ
giúp đương sự về mặt pháp lý để đương sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự
Câu hỏi 8
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Chọn phương án đúng theo
Chọn một câu trả lời:
a. Trong một số trường hợp Tòa án vẫn có thể thụ lý vụ án mặc dù khi nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện
nộp kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình. .

b. Tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của đương sự chỉ được nộp cho tòa án
sau khi tòa án đã thụ lý vụ án
c. Khi khởi kiện, người khởi kiện không phải nộp kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu
chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình
d. Khi nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện phải nộp kèm theo đơn khởi kiện đầy đủ mọi tài liệu, chứng cứ
ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là hợp pháp và có căn cứ thì Tịa án mới thụ lý.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Trong một số trường hợp Tịa án vẫn có thể thụ lý vụ án mặc dù khi nộp đơn khởi kiện,
người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện
của mình.
Tài liệu tham khảo: đọc khoản 5 Điều 189 BLTTDS 2015


Câu hỏi 9
Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện; người được cá nhân, cơ quan, tổ chức
khác do BLTTDS quy định khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết vụ án

b. Trong mọi trường hợp, nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện yêu cầu tòa án giải
quyết vụ án
c. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện; người được cá nhân, cơ quan, tổ chức
khác khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết vụ án
d. Trong mọi trường hợp, nguyên đơn trong vụ án dân sự là người được cá nhân, cơ quan, tổ
chức khác khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết vụ án

Phản hồi
Đáp án đúng là: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện; người được cá nhân, cơ
quan, tổ chức khác do BLTTDS quy định khởi kiện u cầu tịa án giải quyết vụ án
Vì: ngun đơn có thể là người tự mình khởikiện, có thể là người được người khác khởikiện
nhưng người khác đó phải là người do BLTTDS quy định.
Tham khảo: khoản 2 Điều 68 BLTTDS
Câu hỏi 10
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi

Chọn phương án đúng theo
Chọn một câu trả lời:
a. Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc không thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tịa án mình thì Tịa án đã nhận đơn khởi kiện trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện.
b. Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc không thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tịa án mình thì Tịa án đã nhận đơn khởi kiện chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án khác có thẩm
quyền.


c. Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc không thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tịa án mình thì Tịa án đã nhận đơn khởi kiện phải tạm đình chỉ giải quyết vụ án
d. Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tịa án mình thì Tịa án đã nhận đơn khởi kiện phải đình chỉ giải quyết vụ án

Phản hồi
Đáp án đúng là: Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc không thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tịa án mình thì Tịa án đã nhận đơn khởi kiện phải chuyển đơn khởi kiện cho tịa án
có thẩm quyền giải quyết
Tham khảo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 191 BLTTDS 2015
Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các đương sự với tịa án trong q trình
tịa án giải quyết vụ việc dân sự
b. Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các đương sự với tòa án và mối quan hệ
giữa các đương sự với nhau trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
c. Luật tố tụng dân sự điều chỉnh tất cả các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể phát sinh
trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự

d. Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các đương sự với nhau trong q trình
tịa án giải quyết vụ việc dân sự


Phản hồi
Đáp án đúng là: Luật tố tụng dân sự điều chỉnh tất cả các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ
thể phát sinh trong quá trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
Vì: Để giải quyết được vụ việc dân sự phát sinh tại tòa thì phải có các chủ thể tiến hành tố tụng
và các chủ thể tham gia tố tụng dân sự. Các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể này đều
được pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh
Tham khảo: Chương 1 giáo trình Luật tố tụng dân sự
Câu hỏi 2
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
A muốn xác định B là con mình nhưng B khơng đồng ý nên A đã khởi kiện ra Tòa án yêu cầu Tòa án xác
định B là con của A. Quan hệ trên thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án theo quy định tại:
Chọn một câu trả lời:
a. Khoản 1 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
b. Khoản 11 Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.


c. Khoản 5 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
d. Khoản 4 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Khoản 4 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Vì: B khơng đồng ý việc A muốn nhận mình là con thì quan hệ này được coi là có tranh chấp. Tranh chấp
về xác định con cho cha thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án theo Khoản 4 Điều 28.
Tham khảo: Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Câu hỏi 3
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi
Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự
Chọn một câu trả lời:
a. Cả ba phương án trên đều sai
b. Luật tố tụng dân sự chỉ sử dụng phương pháp mệnh lệnh để điều chỉnh tất cả các mối quan
hệ phát sinh giữa các chủ thể trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
c. Luật tố tụng dân sự chỉ sử dụng phương pháp định đoạt, thỏa thuận để điều chỉnh tất cả các
mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
d. Luật tố tụng dân sự sử dụng cả phương pháp mệnh lệnh và phương pháp định đoạt, thỏa
thuận để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong q trình tịa án giải quyết
vụ việc dân sự

Phản hồi
Đáp án đúng là: Luật tố tụng dân sự sử dụng cả phương pháp mệnh lệnh và phương pháp định
đoạt, thỏa thuận để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tịa án
giải quyết vụ việc dân sự
Vì: do đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự bao gồm cả các mối quan hệ xã hội giữa các
chủ thể có địa vị bất bình đẳng (tịa án với đương sự) và các mối quan hệ xã hội giữa các chủ
thể có địa vị bình đẳng (đương sự với đương sự) nên Luật tố tụng dân sự sử dụng cả phương
pháp mệnh lệnh và phương pháp định đoạt, thỏa thuận để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh
giữa các chủ thể trong q trình tịa án giải quyết vụ việc dân sự
Tham khảo: Chương 1 giáo trình Luật tố tụng dân sự
Câu hỏi 4
Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00


×