Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.84 KB, 60 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ. CHƯƠNG 2. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ. HÀ NỘI - 2009.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG I. Đặc điểm chung của miền II. Đặc điểm các thành phần tự nhiên III. Sự phân hóa của miền thành các khu địa lý tự nhiên IV. Phương hướng sử dụng tự nhiên trong vùng về mặt kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẠM VI CỦA MIỀN. QUAN SÁT BẢN ĐỒ VÀ XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHẠM VI CỦA MIỀN * Là kết quả tác động giữa xứ Hoa Nam - bắc Việt Nam và đới rừng gió mùa chí tuyến. * Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở vị trí cao nhất về phía bắc nước ta. - Phía bắc: giáp Trung Quốc - Phía nam và tây nam: dãy núi Tam Điệp (Ninh Bình), giáp miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHẠM VI CỦA MIỀN - Phía tây: giáp chân của dãy Hoàng Liên Sơn. - Phía đông: giáp vịnh Bắc Bộ. * Về mặt hành chính, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ gồm 21 tỉnh và thành phố (có 2 thành phố trực thuộc trung ương)..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> STT. Tên tỉnh. Diện tích (km2). STT. Tên tỉnh. Diện tích (km2). 1. Quảng Ninh. 6610,8. 12. Bắc Giang. 3822,7. 2. Lạng Sơn. 8187,3. 13. Bắc Ninh. 799,7. 3. Cao Bằng. 6690,7. 14. Hà Nội. 4. Hà Giang. 7784,4. 15. Hưng Yên. 895,0. 5. Lào Cai. 8050,0. 16. Hải Dương. 1661,0. 6. Yên Bái. 6882,9. 17. Hải Phòng. 1513,7. 7. Phú Thọ. 3506,3. 18. Hà Nam. 842,4. 8. Tuyên Quang. 5820,0. 19. Thái Bình. 1537,8. 9. Bắc Kạn. 4796,0. 20. Nam Định. 1678,0. 10. Thái Nguyên. 3769,0. 21. Ninh Bình. 1427,6. 11. Vĩnh Phúc.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN 1. Có mối quan hệ mật thiết về mặt tự nhiên với xứ Hoa Nam 2. Tính chất nhiệt đới của miền bị giảm sút mạnh mẽ do hoạt động của front cực đới và khối khí NPc thống trị vào mùa đông 3. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Có mối quan hệ mật thiết về mặt tự nhiên với xứ Hoa Nam a. Mối quan hệ về cấu trúc - kiến tạo: - Miền Bắc - ĐBBB và xứ Hoa Nam cùng nằm trên 1 nền bằng Hoa Nam - bắc Việt Nam. - Miền này kéo dài từ phía nam của Trung Quốc cho tới tận vùng thung lũng sông Hồng với các loại đất đá tuổi Thái cổ AR >2300 triệu năm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Mối quan hệ về địa hình: - Địa hình của miền là sự nối tiếp trong 1 dải liên tục chạy từ Hoa Nam (Trung Quốc) sang, ranh giới Việt Nam - Trung Quốc chỉ là sự quy ước. - Khu vực này có liên quan chặt chẽ với sông Tây Giang (TQ), Đông Bắc Việt Nam là thượng nguồn của sông Tây Giang..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Mối quan hệ về địa hình: - Việt Nam có các dãy núi như Ngân Sơn,… có nhiều nét tương đồng với khu vực phía nam của cao nguyên Vân Quý. => Vừa kế thừa hướng tây bắc – đông nam, vừa có hướng vòng cung. - Có các hướng núi vòng cung, cao ở phía bắc thấp dần về phía nam: nét đặc sắc nhất của địa hình là có các dãy núi có hướng vòng cung rộng mở về phía bắc..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Mối quan hệ về địa hình: - Phần lớn diện tích của miền là đồng bằng, đồi núi thấp và trung bình. Các khối núi với các đỉnh cao trên 2000m (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liên Ti, Pu Tha Ca) đều nằm ở biên giới phía bắc thuộc tỉnh Hà Giang. - Địa hình miền thấp dần từ phía bắc xuống phía nam..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ do hoạt động của front cực và khối khí NPc vào mùa đông a. Biểu hiện ở khí hậu: - Đây là nơi đầu tiên đón gió mùa đông bắc thổi đến Việt Nam. Nên chịu ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ nhất. - Gió mùa đông bắc mang theo khối khí cực đới lục địa phương Bắc, điều đó được đánh dấu bằng số lần xuất hiện của front cực. VD: Hà Nội 20 lần, Lạng Sơn 22 lần..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Biểu hiện ở khí hậu: - Tổng nhiệt độ <75000C, T0TB năm 20-220C, nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông. - Biên độ nhiệt lớn nhất cả nước: biên độ cực đại có thể >200C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 00C. VD: Lạng Sơn t0max = 400C, t0min = 00C. - Nơi duy nhất nước ta có mùa đông lạnh và dài >3 tháng, T0 mùa đông <150C, có sương muối và băng giá, mưa phùn mùa đông..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Biểu hiện ở lớp phủ thổ nhưỡng sinh vật: - Mang tính chất nhiệt đới rõ nét, nhưng đã xuất hiện sự phân hóa theo đai cao => xu hướng kéo bậc độ cao đai nhiệt đới và á nhiệt đới xuống thấp: + Đai rừng nhiệt đới chỉ phát triển bình thường ở độ cao 500-600m. Cao su, cà phê, dừa,… là những cây nhiệt đới điển hình, phát triển tốt ở độ cao 300m..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Biểu hiện ở lớp phủ thổ nhưỡng sinh vật: + Ở độ cao cao hơn vắng bóng hoàn toàn cây nhiệt đới khó tính. - Phát triển thực vật đặc trưng vùng nhiệt đới: hồi, chè, thuốc (tam thất, anh túc,..) và các loại cây lương thực (lúa nước, kê,..), các loại cây có múi (bưởi, cam, chanh,..), các loại cây có hạt (lê, táo,..).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú - Khoáng sản: + Than: Quảng Ninh tổng trữ lượng ≈ 6,5 tỉ tấn; Thái Nguyên và Bắc Giang ≈ 70 triệu tấn. + Sắt: Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái với tổng trữ lượng dự báo ≈ 2 tỉ tấn. + Chì và kẽm: Bắc Cạn (80% trữ lượng cả nước). + Thiếc: Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang. + Bô xít: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú - Khoáng sản: + Mangan: Cao Bằng. + Ti tan: Thái Nguyên, Quảng Ninh. + Vàng: Hà Giang, Bắc Cạn; bạc ở Lạng Sơn, Quảng Ninh. + Vonfram: Cao Bằng, Tuyên Quang. + Phôtphorit: Lạng Sơn, Hà Giang. + Cát thuỷ tinh: Quảng Ninh..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú - Khoáng sản: + Sét xi măng: Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên, Lạng Sơn. + Kaolin: Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Ninh. + Khí đốt: vùng trũng Hà Nội và bể sông Hồng. + Nước khoáng: Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú - Tài nguyên sinh học: khu hệ thực vật Việt Bắc Hoa Nam, tới 50% thành phần là yếu tố bản địa đặc hữu với các HST tiêu biểu vùng núi, vùng cửa sông và vùng biển còn được bảo tồn tại các VQG Ba Bể, Tam Đảo, Ba Vì, Cát Bà, Bái Tử Long. - Tài nguyên đất: nhiều loại đất khác nhau. Tiêu biểu là đất phù sa màu mỡ của đồng bằng châu thổ sông Hồng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN 1. Địa chất 2. Địa hình 3. Khí hậu 4. Thủy văn 5. Thổ nhưỡng - sinh vật.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. ĐỊA CHẤT - Nền địa chất nằm trên miền nền Hoa Nam. - Có những loại trầm tích có lịch sử và cấu trúc khác nhau, được xếp vào đới thành hệ cấu trúc khác nhau, căn cứ vào thành phần thạch học, kiến tạo, tuổi. - Có 8 đới cấu trúc: + Đới sông Hồng + Đới sông Lô.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. ĐỊA CHẤT - Có 8 đới cấu trúc: + Đới sông Hiến + Đới Hạ Lang (Cao Bằng) + Đới An Châu + Đới duyên hải + Đới Cô Tô + Đới Hà Nội.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. ĐỊA HÌNH a. Phổ biến là đồi và núi thấp, độ cao TB 600m: - Độ cao <1000m chiếm 90% diện tích miền. - Độ cao >1000-2000m chiếm 9,9% diện tích. - Độ cao >2000m chiếm 0,1% diện tích. - Độ cao >2000m là các đỉnh núi đá xâm nhập nên sắc, nhọn, địa hình hiểm trở, ở tây bắc của miền, thuộc thượng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh 2419m, Kiều Liêu Ti 2402m, Phu Tha Ca 2274m..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam: - Phía tây là các dãy núi và sông theo hướng tây bắc - đông nam. - Phía bắc và đông bắc, các dãy núi thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, các con sông chảy từ tây bắc đổ ra Biển Đông ở hướng đông nam..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> b. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam: - Những dãy núi cao nhất từ tây bắc đổ theo hướng TB-ĐN, qua trung tâm có núi đỉnh >1000m (Cao Bằng, Bắc Kạn): Phia Ya 1980m, Phia Uăc 1930m, Phia Biooc 1578m. - Độ cao giảm dần khi xuống phía nam. Ở duyên hải, núi thuộc cánh cung Đông Triều độ cao trên dưới 1000m, cao nhất ở sát biên giới: Mẫu Sơn 1541m, Nam Châu Lãnh 1506m, Yên Tử 1068m..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> c. Hướng núi: - Hướng vòng cung: các dãy núi quay lưng ra biển và chụm lại ở dãy Tam Đảo, bao bọc vùng trung tâm là khối vòm sông Chảy. Từ tây sang đông là các cánh cung sau: + Cánh cung sông Gâm: núi đá vôi xen kẽ núi đá phiến. + Cánh cung Ngân Sơn: chủ yếu là đá phiến diệp thạch..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> c. Hướng núi: + Cánh cung Bắc Sơn: có hình dạng khối chia cắt vụn, hầu hết là núi đá vôi, địa hình hiểm trở. + Cánh cung Đông Triều. + Cánh cung duyên hải: ở rìa lục địa là chuỗi các hòn đảo chạy theo hướng cánh cung như Trà Cổ, Vĩnh Thực, Cái Bầu, Cô Tô..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> c. Hướng núi: - Hướng tây bắc - đông nam: + Thung lũng sông Hồng được hình thành trên 1 đứt gãy lớn. + Thung lũng sông Chảy: nằm ở tả ngạn của sông Hồng. + Dãy núi Con Voi: dãy núi cổ, địa hình thấp, nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, độ cao khoảng 1000m, đỉnh cao nhất 1450m..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> d. Có đồng bằng châu thổ rộng lớn và dải thung lũng hẹp giữa miền núi: - Đồng bằng châu thổ sông Hồng là 1 tam giác châu với S = 1,6 triệu ha. - Miền núi xen kẽ bồn địa, lòng chảo giữa núi: Lục Yên, Đoan Hùng, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thất Khê, Lộc Bình,… =>> Đây là những khu vực trồng lúa nước, tập trung đông dân cư..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> e. Xen kẽ giữa miền núi và đồng bằng có vùng đệm là đồi núi thấp ở trung du: - Do hoạt động Tân kiến tạo nâng lên, thềm sông bị chia cắt tạo nên các dãy đồi và quả đồi hình bát úp. - Vùng trung du là nơi cư trú của người Việt cổ. Dân cư tập trung đông dọc theo các bờ sông..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. KHÍ HẬU a. Khái quát: - Đây là miền có khí hậu lạnh và khắc nghiệt nhất nước ta. - Tính chất nhiệt đới bị phá vỡ và giảm sút mạnh trong mùa đông, thay thế vào đó là các yếu tố cận nhiệt đới đến ôn đới..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> b. Đặc điểm khí hậu theo mùa: b1. Đặc điểm khí hậu mùa đông:. STT Địa điểm. Miền. Tần suất front lạnh (lần). 1 2. Lạng Sơn Hà Nội. Miền Bắc và ĐBBB Miền Bắc và ĐBBB. 22 20,6. 3. Sơn La. Miền Tây Bắc và BTB. 14,2. 4. Lai Châu. Miền Tây Bắc và BTB. 7,2. 5. Điện Biên Miền Tây Bắc và BTB. 5,2. 6. Nghệ An. 15,4. Miền Tây Bắc và BTB.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> b1. Đặc điểm khí hậu mùa đông: - Nền nhiệt độ của miền là thấp nhất trong cả nước. Tần suất của front lạnh do khối khí NPc thổi tới miền Bắc nước ta. - Bề dày của tầng không khí lạnh hoạt động ở nước ta mỏng, chỉ ở độ cao 2,5-3km. - Ảnh hưởng của không khí lạnh, độ hạ nhiệt độ ở từng địa phương trong miền khác nhau. - Nhiệt độ TB tháng 1 của miền thấp hơn các miền khác và thấp nhất cả nước..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Độ hạ nhiệt độ theo cấp và theo tỷ lệ (%) Độ hạ nhiệt độ. Miền. Lạng Sơn. Miền Bắc và ĐBBB. 40. 48. 12. 100. Hà Nội. Miền Bắc và ĐBBB. 58. 40. 2. 100. Sơn La. Miền TB và BTB. 53. 45. 2. 100. Nghệ An. Miền TB và BTB. 55. 38. 7. 100. Quảng Bình. Miền TB và BTB. 69. 30,5. 0,5. 100. Tổng số <50C 5-100C >100C.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở một số địa điểm (0C) Địa điểm Cao Bằng Lạng Sơn Bắc Kạn Quảng Ninh Hà Nội Lai Châu Thanh Hóa Đồng Hới. Miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Nhiệt độ T1 13,5 13,7 14,8 15,3 16,6 17,6 17,3 18,9.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> b2. Đặc điểm khí hậu mùa hạ: - Thời gian mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 9. - Nền nhiệt độ rất cao, nhiệt độ trung bình >250C. Nền nhiệt cao diễn ra đồng đều trong phạm vi miền, ít có sự chênh lệch so với các miền khác trong cả nước. - Các khối khí hoạt động: Em, TBg, Tm => thổi đến phần lớn lãnh thổ với hướng tây nam, đến 1 bộ phận lãnh thổ với hướng đông nam..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> b2. Đặc điểm khí hậu mùa hạ: - Tính chất chung của các khối khí này là nóng, ẩm, gây ra mưa nhiều, nhất là ở các sườn đón gió. - Nhiệt độ trung bình tháng 7, biên độ nhiệt về mùa hạ tương đối đồng đều giữa các địa điểm..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở một số địa điểm (0C) Địa điểm. Miền. Nhiệt độ T7 (0C). Cao Bằng Lạng Sơn Bắc Kạn Quảng Ninh Hà Nội Lai Châu Thanh Hóa Đồng Hới TP.HCM. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. 27,1 27,2 27,7 28 28,8 26,7 28,9 29,4 28,9. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> c. Những kiểu thời tiết khắc nghiệt: - Nhiều nơi xuất hiện nhiệt độ <00C vào mùa đông, có tuyết rơi, sương muối nhiều. - Tình trạng khô hạn xảy ra T10 đến T1 năm sau => phù hợp với thời kỳ có nhiệt độ thấp nhất trong năm, vào tháng 1-2 xuất hiện hiện tượng cây rụng lá vào mùa khô. - Sự biến động của khí hậu và thời tiết có tính chất khu vực. Khí hậu lạnh nhất ở biên giới Đông Bắc, giảm dần ở đồng bằng Bắc Bộ..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> c. Những kiểu thời tiết khắc nghiệt: - Lượng mưa không đều, xuất hiện trung tâm mưa lớn ở vùng duyên hải và sườn đón gió của khu vực núi cao, ngược lại có nơi ít mưa. + Trung tâm mưa lớn: Tam Đảo >2713mm, Bắc Quang (thượng nguồn sông Chảy) 4284mm, Móng Cái 2768mm. + Nơi ít mưa: TP.Lạng Sơn 1400mm, Ôn Châu (H.Chi Lăng) 1360mm, Thất Khê 1443mm. - Mùa bão từ T5 đến T9, mạnh nhất vào tháng 8..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. THỦY VĂN * Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các lưu vực sông, lượng nước càng lớn, diện tích lưu vực càng lớn. * Đặc điểm bề mặt đệm bị chi phối bởi dạng địa hình, lớp phủ đất, lớp phủ thực vật => ảnh hưởng đến dạng mạng lưới sông..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4. THỦY VĂN * Miền có 5 hệ thống sông chính sau: - Hệ thống sông Thao: gồm dòng chính của sông Hồng (đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì) - Hệ thống sông Lô - sông Gâm - Hệ thống sông Thái Bình - Hệ thống sông Kỳ Cùng - Bằng Giang - Hệ thống các sông ở duyên hải Quảng Ninh.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4. THỦY VĂN * Đặc điểm của các hệ thống sông: - Dòng chảy của các sông này hầu hết chảy trên lãnh thổ Việt Nam, một số sông ngắn và dốc. - Mạng lưới sông khá phong phú, mật độ sông suối đạt 1,6km/km2. Hướng dòng chảy chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. - Đều là các con sông già, thung lũng mở rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, xuất hiện nhiều thềm sông (đặc biệt ở vùng trung du)..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4. THỦY VĂN - Lượng nước phong phú, độ tập trung nước lớn, Mô-đun dòng chảy M0 = 20-30 l/s-km2. + Ở những nơi lượng mưa lớn, M0 rất lớn: Móng Cái M0 = 40-50 l/s-km2. + Nơi ít mưa M0 nhỏ: S. Kỳ Cùng M0 <10 l/s-km2). - Các sông ở miền núi do độ tập trung nước lớn cộng với sông dạng hình nan quạt nên tạo ra lũ lớn ở đỉnh tam giác châu sông Hồng..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4. THỦY VĂN - Thủy chế của các con sông phù hợp với chế độ mưa của khí hậu với 2 mùa: + Mùa lũ: đến sớm và kéo dài từ tháng 4-9, đỉnh lũ vào T8. Chịu ảnh hưởng của bão và dải hội tụ nhiệt đới. + Mùa cạn: từ tháng 11-4, cạn nhất vào T3. Có lúc vào mùa cạn do mực nước sông thấp, ảnh hưởng thủy triều, nước biển chảy ngược vào các sông làm nước sông thành nước lợ..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4. THỦY VĂN - Khả năng xâm thực, bóc mòn của dòng chảy khá lớn, tạo ra lượng phù sa lớn. Chỉ số xâm thực ở một số sông: + Trạm Yên Bái (sông Thao) 722 tấn/km2 + Trạm Hà Giang (sông Lô) 600 tấn/km2 + Trạm Thác Bà (sông Chảy) 433 tấn/km2 + Trạm Chiêm Hóa (sông Gâm) 145,8 tấn/km2 + Khu vực hồ Ba Bể (sông Năng) 87,5 tấn/ km2.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 4. THỦY VĂN - Có tiềm năng về thủy điện và thủy lợi rất lớn và rất dễ khai thác. + Địa hình thấp, sông già, nền vững chắc nên dễ xây đập. Công suất thủy điện ở hồ Thác Bà (sông Chảy, Yên Bái) là 120 MW. + Xây dựng nhiều hồ chứa nước: hồ Núi Cốc, hồ Đồng Mô - Ngải Sơn 1200ha, hồ Suối Hai >800ha, hồ Cấm Sơn (Bắc Giang). + Hồ tự nhiên: hồ Tây 500ha, hồ Ba Bể,....
<span class='text_page_counter'>(51)</span> 5. THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT * Từ vùng núi cao ở biên giới và núi thấp có độ cao >600m: đai rừng á nhiệt đới trên núi phát triển trên đất feralit đỏ vàng, feralit có mùn và một số ít đất mùn alit. - Hệ sinh thái rừng thường xanh: thực vật họ Dẻ, Re chiếm ưu thế. Động vật như khỉ, sóc đen, gấu, hổ, báo. Chỉ còn một số ít rừng nguyên sinh sót lại được bảo tồn ở VQG Ba Bể, Tam Đảo, Cát Bà, Bái Tử Long..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5. THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT - Hệ sinh thái vùng núi đá vôi: cây lá kim như Vân sam, Hoàng đàn, Kim giao. Các loài chim, sơn dương, khỉ ở Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn. - Hệ sinh thái rừng rêu, đất mùn alit trên các đỉnh núi cao >1600m: khí hậu lạnh với cây lá kim nhiều ưu thế như Sam, Pơmu, Thông tre, Thông màng có xen lẫn các cây thuộc họ Dẻ, Đỗ quyên..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5. THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT * Các khu vực đồi núi thấp có độ cao dưới 600m: - Chiếm đại bộ phận lãnh thổ, phân bố rộng từ thung lũng S.Chảy qua Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. - Là đai rừng nhiệt đới chân núi phát triển trên đất feralit đỏ vàng. Ưu thế là loài cây họ Đậu, họ Vang và cây họ Dầu. Điển hình là lim xanh, táu lá nhỏ, chẹo, sấu, chò..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 5. THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT * Các khu vực đồi núi thấp có độ cao dưới 600m: - Các động vật hoang dã trước đây rất phong phú như hươu, nai, linh trưởng, sơn dương, gấu, chồn, lợn rừng, chim, bò sát. Nay còn lại rất ít và có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Phát triển mạnh vào mùa hạ nóng và có mưa nhiều, còn vào thời kì mùa đông, nhiệt đới thấp lại khô nên thực vật phát triển chậm, có rất nhiều loài rụng lá..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 5. THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT * Ở khu vực đồng bằng và ven biển: địa hình thấp, đất phù sa trầm tích Đệ Tứ rất màu mỡ đã được khai thác từ lâu đời chủ yếu trồng lúa nước nên hình thành loại đất lúa nước. * Ở các vùng đất cao tiếp giáp với vùng trung du: đất phù sa cổ do không được bồi đắp hàng năm đã bạc màu, chiếm diện tích đáng kể ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Thích hợp trồng ngô và cây công nghiệp ngắn ngày..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5. THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT * Ở các vùng cửa sông ven biển: - Ảnh hưởng của thuỷ triều, sóng và dòng biển hình thành nên loại đất cát, đất chua mặn. - Tại cửa S.Hồng từ cửa Trà Lý đến cửa Đáy là các bãi bồi tụ bởi lớp phù sa bùn lỏng màu mỡ thích hợp với các cây ngập mặn như mấm, sú, vẹt. - Các bãi triều này ngày càng lấn dần ra biển. Nếu được đắp đê quai, cải tạo đất, thau chua, rửa mặn có thể trồng cói và sau đó là cấy lúa..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5. THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT * Các hệ sinh thái thuỷ sinh: - Trên các sông, hồ; các hệ sinh thái biển, đảo rất phong phú và đặc sắc. - Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, là nguồn tài nguyên quý giá cho ngành nuôi trồng thuỷ hải sản, đầy hiệu quả và triển vọng..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> III. SỰ PHÂN HÓA MIỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> III. SỰ PHÂN HÓA MI M ỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1. Khu Việt Bắc 2. Khu Đông Bắc 3. Khu Đồng bằng Bắc Bộ (Đồng bằng sông Hồng).
<span class='text_page_counter'>(60)</span> IV. PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG TỰ NHIÊN VỀ MẶT KINH TẾ.
<span class='text_page_counter'>(61)</span>