Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.46 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA. Bài 51.3 (SBT) Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với một phần 1,2,3,4 để được một câu có nội dung đúng. a) Vật kính máy ảnh là một b) Kính cận là một c) Thể thủy tinh là một d) Kính lúp là một. 1. thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được. 2. thấu kính hội tụ, dùng để tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật. 3. thấu kính hội tụ bằng thủy tinh, dùng để tạo ra một ảnh thật, nhỏ hơn vật. 4. thấu kính phân kì..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập quang hình có các dạng: Dạng 1: Về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Dạng 2: Về dựng ảnh của vật sáng qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Dạng 3: Về tật cận thị, tật mắt lão. Dạng 4: Về máy ảnh và mắt. Dạng 5: Về kính lúp..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 61-Bài 51.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? TL: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tương tự Bài 51.7 (SBT). Trên hình bên có vẽ một tia sáng chiếu từ không khí vào nước. Đường truyền nào trong số các tia IE, ID, IC, IB có thể ứng với tia khúc xạ? A. A. Tia IB.. N kh«ng khÝ. Không khí. I. P. Q. Nước níc. C. Tia ID.. B E. N'. A. D. D. Tia IE.. C. N kh«ng khÝ. i I. P. Không khí Q. Nước. níc. r N'. D. B. Tia IC..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1 Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình bên). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.. 8cm A 0 20cm Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A mà không nhìn thấy điểm 0 ? TL: Mắt chỉ nhìn thấy điểm A mà không nhìn thấy điểm 0 vì ánh sáng từ A truyền vào mắt còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1. Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình bên). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.. . I. 6cm h A /. 8cm. O 20cm. Tạicách sao vẽ khiđường đổ nước vào tia tới sáng ¾ bình nhìnmắt thấy Nêu truyền từ lại O đến ? điểm O ? TL: + VeõKhi maët đổ phaânước n caùchvào giữatới hai¾ moâ bình i trườlại ng,nhìn xaùc ñònh thấyđượ điểm c ñieåO m tớ Vìi laø lúc I. này + AÙnra h saùhiện ng từtượng O truyeàkhúc n tới Ixạ (maëánh t phaâsáng. n caùch (Vì giữấnh 2 moâisáng trườntừ g), sau đó có 1 xảy O truyền tia khuù c xaï–truø ng không với tia IM. qua nước qua khí vào mắt).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với. trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. a) Hãy vẽ ảnh và vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.. Nêu cách dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính?(AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính). Trả lời - Dựng ảnh B’ của B.( Bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặt biệt) - Từ B’ hạ vuông góc với trục chính ta có ảnh A’ của A. - A’B’ là ảnh của AB..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2 Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. a) Hãy vẽ ảnh và vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. B A. I F. O. F’. A’. f = 12cm. d = 16cm. B’.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2 Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục thấukính kínhphân hộikìtụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên chính của một thấu trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. a) Hãy vẽ ảnh và vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. d = 16cm. B A. f = 12cm. F. O. I. F’. A’. B’.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì , cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. a) Hãy vẽ ảnh và vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. I. B A. F. B’ O A’. f = 12cm. d = 16cm. Ảnh cao gấp 3/7 lần vật. F’.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP DẠNG 2 * Vẽ hình đúng tỉ lệ. * Nhận biết được các tam giác đồng dạng với nhau. * Tìm ra được các tỉ số đồng dạng cần thiết. * Từ các tỉ số đồng dạng, tính được các giá trị cần tìm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu hỏi. Trả lời. 1/ Ñaëc ñieåm chính cuûa maét caän laø không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gaàn maét?. 1/ Ñaëc ñieåm chính cuûa maét caän laø không nhìn rõ các vật ở xa mắt.. 2/ Ñieåm Cv cuûa maét laø gì?. 2/ Ñieåm Cv cuûa maét laø ñieåm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó maét khoâng ñieàu tieát coù theå nhìn roõ được.. 3/ Người càng cận nặng thì Cv càng ngaén hay daøi? 4/ Khaéc phuïc taät caän thò laø laøm cho người bị cận có thể nhìn rõ được các vật ở xa hay ở gần mắt?. 3/ Người càng cận nặng thì Cv càng ngaén . 4/ Khaéc phuïc taät caän thò laø laøm cho người bị cận có thể nhìn rõ được các vật ở xa mắt..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoà bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv cách mắt 60cm.. Bài 3:. a) Ai cận thị nặng hơn ? b) Hoà và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì ? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?. .C. .. Mắt Hòa v. = 40cm. Cv = 60cm. a) Hòa cận nặng hơn Bình vì: Cv Hòa < Cv Bình. Mắt Bình. Kính caän thích Kính caän thích p cận laø kính coù b) Hồ và Bình đều phải đeo kính để khắc phụchợ thị. Kính hợtật p laø kính coù tieâ u ñieå m truø n g được đeo sát mắt. Đó là thấu kính phân kì. tieâu ñieåm nhö với điểm cực o? cự 40cm, Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hòatheá cónnaø tiêu vieå cuûa maé t còn kính của Bình có tiêu cự 60cm).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Làm lại các dạng bài tập đã sửa cho hoàn chỉnh. * Tiếp tục học thuộc nội dung ghi nhớ của bài 40 đến 50 * Làm các bài tập tương tự các dạng đã sửa * BTVN: 51.4, 51.5, 51. 12 SBT * Chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>