Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn tại khoa ngoại thận tiết niệu bệnh viện đa khoa khu vực phúc yên năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.3 KB, 33 trang )

1
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

Học viên: NGUYỄN VĂN THƢỜNG

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VẾT MỔ NHIỄM KHUẨN
TẠI KHOA NGOẠI THẬN TIẾT NIỆU
BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN NĂM
2020
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I

Nam Định, năm 2020


2
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

Học viên: NGUYỄN VĂN THƢỜNG

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VẾT MỔ NHIỄM KHUẨN
TẠI KHOA NGOẠI THẬN TIẾT NIỆU
BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN NĂM 2020
Chuyên ngành: ĐIỀU DƢỠNG NGOẠI

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I
Giảng viên Hƣớng dẫn: TS. Đỗ Minh Sinh


Nam Định, năm 2020


i
LỜI CẢM ƠN

Để có thể hồn thành đƣợc báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm chuyên
đề cũng nhƣ trong suốt quãng thời gian học tập.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Ngoại
trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định; Ban Giám đốc Bệnh viện, cán bộ, nhân viên
khoa Ngoại Thận Tiết Niệu Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên đã giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và hồn thành chun đề này.
Tơi xin gửi lời cảm ơnsâu sắc nhất tớiTs Đỗ Minh Sinh- Ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn tơi trong q trình làm chun đề.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới tập thể các Thầy, cô Giáo Trƣờng Đại học
Điều dƣỡng Nam Định, anh, chị và các bạn lớp chuyên khoa I - khóa 8 hệ 1 năm đã
ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi trong q trình học tập và làm báo cáo
chuyên đề.
Với thời gian thực hiện chuyên đề gần 2 tháng, do trình độ lý luận cũng nhƣ
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những sai sót.
Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp từ các q Thầy, Cơ và các bạn cùng lớp để
tơi hồn thành tốt hơn bài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Học viên

Nguyễn Văn Thƣờng



ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên để của riêng tôi. Nội dung trong
bài cáo cáo này hồn tồn do tơi làm và tham khảo thêm tài liệu. Báo cáo này
do bản thân tôi thực hiện dƣới sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn. Nếu có
điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Học viên

Nguyễn Văn Thƣờng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ iii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..........................................3
1.1. Cơ sở lý luận [3],[4], [7]. ......................................................................3
1.2. Các lý luận khoa học .............................................................................8
1.3. Các văn bản, quy định hiện hành ..........................................................9
CHƢƠNG 2: MÔ TẢ TRƢỜNG HỢP ............................................................10
2.1. Giới thiệu về địa bản thực tế ...............................................................10
2.2. Thực trạng về chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn cho ngƣời bệnh tại khoa
Ngoại thận tiết niệu bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên. ..............................10
2.2.1. Mô tả ca bệnh ..................................................................................11
2.2.2. Thực trạng về thực hiện quy trình thay băng vết mổ nhiễm khuẩn
cho ngƣời bệnh tại khoa Ngoại thận tiết niệu bệnh viện đa khoa khu vực Phúc

Yên .....................................................................................................................20
2.2.3. Thực trạng các chăm sóc khác trên NB. ..........................................21
CHƢƠNG 3: BÀN LUẬN ...............................................................................23
3.1. Các ƣu, nhƣợc điểm ............................................................................23
3.2. Nguyên nhân của việc đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc ......................24
KẾT LUẬN ......................................................................................................25
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI .........................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................27


iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

BYT

Bộ Y Tế

NKVM

Nhiễm khuẩn vết mổ

VSVM

Vệ sinh vùng mổ

WHO


Tổ chức Y tế thế giới

KSDP

Kháng sinh dự phòng

NVYT

Nhân viên y tế

NKBV

Nhiễm khuẩn bệnh viện

VST

Vệ sinh tay

PT

Phẫu thuật

NB

Ngƣời bệnh

CSNB

Chăm sóc ngƣời bệnh


ĐDTH

Điều dƣỡng trung học


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là những nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật
trong thời gian từ khi mổ cho đến 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép
và cho tới một năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép bộ phận. NKVM đƣợc chia
làm 3 loại:NKVM nông gồm các NK ở lớp da hoặc tổ chức dƣới da tại vị trí rạch
da;NKVM sâu gồm các NK tại lớp cân hoặc cơ tại vị trí rạch da. NKVM sâu cũng
có thể bắt nguồn từ NKVM nông để đi sâu tới lớp bên trong cân cơ; NK cơ quan/
khoang cơ thể[1].
Tại Hoa Kỳ, NKVM đứng hàng thứ 2 sau nhiễm khuẩn tiết niệu BV. Tỷ lệ
ngƣời bệnh đƣợc PT mắc từ 2% - 15%. Hàng năm, NKVM ƣớc tính khoảng 2 triệu
ngƣời. Ở một số bệnh viện Châu Á nhƣ Ấn Độ, Thái Lan cũng nhƣ tại một số nƣớc
Châu Phi,NKVM gặp ở 8,8% - 24% NB sau PT.Tại Việt Nam, NKVM xảy ra ở 5%
- 10% trong khoảng 2 triệu NB đƣợc PT/năm. NKVM là loại NK thƣờng gặp, với
số lƣợng lớn nhất trong các loại NKBV>90% thuộc loại nông và sâu.
Tại Hoa Kỳ, số ngày nằm viện tăng trung bình do NKVM là 7,4 ngày.
NKVM chiếm 89% nguyên nhân tử vong ở NB mắc NKVM sâu. Với một số loại
PT đặc biệt nhƣ PT cấy ghép, NKVM có chi phí cao nhất so với các biến chứng
ngoại khoa nguy hiểm khác và làm tăng thời gian nằm viện trung bình hơn 30
ngày.Tại Việt Nam, NKVM làm tăng gấp 2 lần thời gian nằm viện và chi phí điều
trị trực tiếp [1].Ngồi việc làm tăng thời gian và chi phí nằm viện NKVM cịn gây
ảnh hƣởng đến tâm lý, tính thẩm mỹ và là nguồn lây nhiễm vi khuẩn cho các bệnh

nhân khác.
Thay băng VM là kỹ thuật cơ bản trong chăm sóc của Điều dƣỡng đối với
ngƣời bệnh NKVM. Việc thay băng vết mổ nhiễm khuẩn để giữ cho vết mổ đƣợc
sạch sẽ, nhanh liền. Thay băng để nhận định tình trạng vết mổ, đánh giá mức độ tiến
triển cụ thể của vết mổ, rửa thấm hút dịch tiết, cắt lọc loại bỏ hết tổ chức hoại tử nếu
có ở vết mổ và đắp thuốc theo chỉ định… Thay băng VMNK đảm bảo quy trình kỹ
thuật giúp vết thƣơng mau lành, giảm chi phí và thời gian điều trị cho ngƣời bệnh,
tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh và kháng kháng sinh.


2

Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên là bệnh viện tuyến tỉnh hạng I, với quy mô 800
giƣờng kế hoạch, 1.050 giƣờng thực kê. Tổ chức gồm Ban Giám đốc và 42 khoa,
phòng (8 phòng chức năng, 26 khoa lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng). Tổng số cán
bộ là 805 ngƣời (156 Bác sĩ; 46 Dƣợc sĩ; 469 Điều dƣỡng, Kỹ thuật viên, Nữ hộ
sinh; 134 cán bộ khác). Khoa Ngoại thận tiết niệu với 5 Bác sỹ và 14 Điều dƣỡng
điều trị trung bình từ 35-60 ngƣời bệnh/ ngày. Trong q trình chăm sóc ngƣời
bệnh, cơng tác thay băng – chăm sóc vết mổ, đặc biệt là vết mổ nhiễm khuẩn là một
trong những kỹ thuật Điều dƣỡng đã đƣợc tập huấn và thực hiện hàng ngày. Năm
2004 Bộ Y tế đã ban hành tài liệu chăm sóc ngƣời bệnh, trong đó có quy trình thay
băng vết mổ và thay băng VMNK. Đặc biệt năm 2012 Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn
phòng ngừa NKVM. Việc này đã đƣợc đƣa vào áp dụng tại Bệnh viện Đa khoa khu
vực Phúc Yên. Tuy nhiên tỷ lệ NKVM vẫn còn do: Ngƣời bệnh đến muộn; Trang
thiết bị phục vụ công tác phẫu thuật chƣa hiện đại; Trình độ, kỹ năng của Điều
dƣỡng viên trực tiếp chăm sóc vết mổ cho ngƣời bệnh chƣa đồng đều.
Trong thời điểm từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2020 tại khoa Ngoại thận tiết
niệu Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên có 3%-7% số ngƣời bệnh bị NKVM sau
phẫu thuật, 2/3 số trƣờng hợp bị NKVM là do đến viện với vết mổ NK. Dựa trên
thực tiễn NKVM tại cơ sở, tôi tiến hành khảo sát: Thực trạng chăm sóc vết mổ

nhiễm khuẩn tại khoa Ngoại Thận tiết niệu Bệnh viên đa khoa khu vực Phúc
n năm 2020 nhằm mục đích:
1. Mơ tả thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn tại khoa Ngoại thận tiết
niệu bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên Năm 2020.
2. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc vết mổ nhiễm
khuẩn tại khoa Ngoại thận tiết niệu bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên
Năm 2020.


3

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Cơ sở lý luận [3],[4], [7].
1.1.1. Nguyên tắc chăm sóc vết mổ
Băng kín vết mổ:
Là tạo ra mơi trƣờng thích hợp cho sự lành vết mổ do băng hấp thu dịch
tốt, giúp bảo vệ vết mổ không bị va chạm, tổn thƣơng. Thay băng mới cũng là
hình thức tránh mơ mới mọc sâu vào băng cũ, khi tháo băng điều dƣỡng có thể
tạo vết mổ mới trên mơ hạt mới hình thành. Băng kín vết mổ cũng giúp bảo vệ
vết mổ khơng bị ơ nhiễm từ bên ngồi nhƣ bụi, khơng khí ô nhiễm, dị vật. Vết
mổ quá ƣớt hay quá khô đều làm chậm lành vết mổ nên việc băng vết mổ giúp
duy trì độ ẩm thích hợp trên bề mặt vết mổ.
Khơng băng vết mổ:
Cũng có ích lợi cho vết mổ nhƣ loại trừ những điều kiện giúp vi khuẩn
mọc (ẩm, ấm, tối). Với một vết mổ không băng giúp điều dƣỡng quan sát, theo
dõi diễn biến tình trạng dễ dàng, dễ tắm rửa. Nhƣ đã nói, việc tháo băng khơng
đúng cách cũng có nguy cơ tạo thêm vết mổ cho ngƣời bệnh nên việc không thay
băng là tránh tổn thƣơng thêm cũng nhƣ tránh dị ứng băng dính và tiết kiệm

bông băng, dung dịch…
Nền tảng của chữa lành vết thƣơng.
Yếu tố toàn thân gồm: tuổi, cơ địa, bệnh mạn tính, tình trạng dinh dƣỡng,
suy mạch, giảm sức đề kháng của cơ thể, xạ trị…
Tuổi: những ngƣời bệnh già có thể hấp thu chất dinh dƣỡng khơng đủ, ít hấp
thu nƣớc. Hệ thống miễn nhiễm, hệ thống tuần hồn, hơ hấp cũng suy yếu. Những
yếu tố này có nguy cơ làm tăng sự huỷ hoại của da và trì hỗn việc lành vết mổ.
Cơ địa: cũng tác động đến việc lành vết mổ những ngƣời bệnh béo phì,
việc lành vết mổ bị chậm bởi mô mỡ hạn chế máu tới nuôi vết mổ. Khi một


4
ngƣời bệnh suy dinh dƣỡng việc thiếu oxy và chất dinh dƣỡng có thể hạn chế
việc lành vết mổ.
Những căn bệnh mạn tính: tác động đến việc lành vết mổ là bệnh động
mạch vành, bệnh mạch ngoại vi, ung thƣ và bệnh tiểu đƣờng những ngƣời bị
bệnh tiểu đƣờng lệ thuộc vào Insulin.
Tình trạng dinh dưỡng: việc đánh giá liên tục về tình trạng dinh dƣỡng
của ngƣời bệnh là cần thiết vì sự biểu hiện bề ngồi của ngƣời bệnh hoặc của vết
mổ có thể dễ nhìn thấy thì khơng đáng tin tƣởng vì khơng biết ngƣời bệnh có
nhận đƣợc khối dinh dƣỡng phù hợp khơng. Những xét nghiệm có giá trị là
protein toàn phần, albumin, chất điện giải, dung tích hồng cầu cần phải đƣợc
đánh giá và theo dõi thƣờng xuyên.
Bảng 1. Những chất dinh dƣỡng cần thiết cho việc lành vết mổ
Chất dinh

Chức năng

dƣỡng


– Sản xuất yếu tố đông máu

Kết quả của sự thiếu hụt
– Rối loạn đông máu

– Sản xuất và di chuyển của bạch – Chậm lành vết thƣơng

Protein

cầu

– Phù

– Tăng sinh mô bào sợi

– Thiếu hụt tế bào lymphô



Tạo

mạch

(neovascularization)

mới (lymphopenia)
– Suy giảm miễn dịch tế bào

– Tổng hợp chất tạo keo
– Tăng sinh tế bào biểu mơ

– Tái tạo vết thƣơng
Thiếu albumin gây phù tồn
Albumin

Duy trì áp thẩm thấu

thân, khuếch tán oxy chậm và cơ
thể chuyển hoá chậm từ mao
mạch và màng tế bào


5

Chất dinh

Chức năng

dƣỡng

Kết quả của sự thiếu hụt
Khi thiếu, cơ thể sử dụng

Carbohydrates Cung cấp năng lƣợng cho tế bào

protein cơ bắp và nội tạng để tạo
ra năng lƣợng

– Cung cấp năng lƣợng tế bào, Sửa chữa mô bị ngƣng
acid béo cần thiết
Chất béo


– Chế tạo màng tế bào
– Sản xuất chất prostaglandin
– Tổng hợp chất tạo keo

Vitamin A

Chậm lành vết thƣơng

– Tạo kiểu mô
– Bệnh Scorbut

Vitamin C

Giữ cho màng tế bào nguyên vẹn

– Chậm lành vết thƣơng
– Mao mạch dễ vỡ

Vitamin K

Đông máu

Nguy cơ xuất huyết tăng, dễ tụ
máu

– Tạo kháng thể và tế bào bạch Kết quả đề kháng nhiễm trùng
Vitamin

cầu


B1,

– Đồng yếu tố trong việc phát triển

B6 và B12

tế bào

giảm

– Thúc đẩy hoạt động enzym
Đồng
Sắt
Kẽm

Tổng hợp chất keo bị giảm
Tổng hợp chất keo, tăng hoạt – Thiếu máu cục bộ tăng
động diệt khuẩn của bạch cầu

– Sức căng cơ giảm

– Tăng sinh tế bào

– Chậm lành vết thƣơng


6

Chất dinh


Chức năng

dƣỡng

– Là chất co-enzym

Kết quả của sự thiếu hụt
– Biến đổi vị giác gây biếng ăn

1.1.2. Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.
Tại chỗ: Thẩm định thƣờng xuyên các dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ nhƣ
màu sắc niêm mạc tái, nhiều mủ trên vết mổ, có mùi hơi hơn, có mơ hoại tử
nhiều hơn. Để đẩy nhanh q trình lành vết mổ, điều dƣỡng phải áp dụng thay
băng đúng kỹ thuật vô khuẩn, dẫn lƣu mủ tốt, lấy hết dị vật, cắt lọc mô hoại tử
theo y lệnh. Nhận định tình trạng vết mổ trƣớc khi thay băng. Điều dƣỡng cần
nhẹ nhàng khi tháo băng, cần làm ƣớt băng trƣớc khi tháo để tránh tạo vết mổ
mới. Chọn dung dịch và sử dụng dung dịch thích hợp, thực hiện y lệnh về dung
dịch rửa nếu có. Khơng làm chảy máu khi thay băng. Khi rửa vết mổ tránh để lại
dị vật trên vết mổ vì nếu cịn sót lại ở vết mổ thì chính chúng cản trở sự lành vết
mổ. Cách băng vết mổ cũng ảnh hƣởng đến tình trạng vết mổ nhƣ nếu băng chặt
làm máu tới nuôi kém, nếu băng quá hẹp cho phép vi khuẩn xâm nhập vào vết
mổ. Nếu có dẫn lƣu thì chăm sóc dẫn lƣu đúng nguyên tắc, phòng dịch tràn vào
vết mổ, chăm sóc da vùng chân dẫn lƣu, câu nối thấp, giáo dục cách sinh hoạt, đi
lại khi có dẫn lƣu.
Tồn thân: ngƣời bệnh cần đƣợc cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng. Dinh
dƣỡng ảnh hƣởng đến sự lành vết mổ vì protein làm nền tảng tạo quân bình mới,
điều chỉnh sự thấm lọc máu và dịch trong cơ thể, hình thành prothrombine,
enzyme, hormone, đề kháng của cơ thể. Ngồi ra, cịn có các chất dinh dƣỡng
chính yếu khác nhƣ nƣớc, vitamin A, C, E, B6, B12, Sắt, Kẽm, Calcium. Cung

cấp đủ oxy rất cần thiết vì sự suy giảm oxy sẽ ức chế sự di chuyển của fibroblast
rất tốt cho sự tổng hợp collagen, hậu quả là làm giảm sức mạnh co giãn vết
thƣơng.
Theo dõi nhiệt độ để đánh giá tình trạng nhiễm trùng của ngƣời bệnh. Stress
cũng làm chậm lành vết thƣơng, vì thế điều dƣỡng giúp ngƣời bệnh thƣ giãn, nghỉ


7
ngơi hợp lý. Thực hiện thuốc giảm đau khi cần thiết, tránh làm ngƣời bệnh đau khi
thay băng. Thực hiện kháng sinh theo y lệnh. Cần theo dõi tác dụng phụ thuốc
steroid, thuốc kháng đông, kháng sinh phổ rộng, chống ung thƣ là những thuốc làm
chậm lành vết thƣơng. Giáo dục hƣớng dẫn ngƣời bệnh tự chăm sóc vết thƣơng. Vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, nhất là vùng da gần vết thƣơng.

1.1.3. Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ trên TG
Năm 1999, CDC và NNIS đã có khuyến cáo về phòng ngừa NKVM và đƣợc
bổ sung thƣờng xuyên đó là: Mọi NVYT, NB và ngƣời nhà NB phải tn thủ qui
định và qui trình phịng ngừa và kiểm soát NKVM trƣớc trong và sau phẫu thuật. Sử
dụng KSDP phù hợp với các nguyên nhân gây bệnh, đúng liều lƣợng, thời điểm
và đƣờng dùng. Thƣờng xuyên và định kỳ giám sát phát hiện NKVM ở ngƣời bệnh
phẫu thuật, giám sát tn thủ thực hành phịng ngừa và kiểm sốt NKVM ở NVYT
và thông tin kịp thời các kết quả giám sát cho các đối tƣợng liên quan [9].
1.1.4. Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ tại Việt Nam
- Trƣớc đây, thực hành chống NKVM đã đƣợc thực hiện ở một số các qui
chế chuyên môn. Từ năm 1997 khi Bộ Y tế ban hành qui chế chống NKBV và xây
dựng khoa CNK trong hệ thống tổ chức bệnh viện. Hiện nay phịng ngừa NKVM
đƣợc hệ thống hóa thành một lĩnh vực có tính chất chun mơn – khoa học quan
trọng.
- Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ ở một số Bệnh viện tuyến
Trung ƣơng: Các bệnh viện này đều ban hành nhiều qui chế phòng ngừa NKVM và

có Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn hoạt động hiệu quả. Các biện pháp phòng ngừa
NKVM chủ yếu tập trung vào: Tắm khử khuẩn ngƣời bệnh; Loại bỏ lông; Sử dụng
KSDP; Vệ sinh tay. Ngoài ra, kết hợp với các biện pháp hành chính khác nhƣ: Thiết
lập hệ thống giám sát; Phản hồi và đánh giá NKVM.
- Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ ở Bệnh viện Trung ƣơng
Quân đội 108: Tổ chức kiểm soát NKVM và NKBV (Giám sát nhiễm khuẩn vết
mổ; Giám sát thực hành và nguồn lực kiểm soát nhiễm khuẩn; Vệ sinh tay; Hƣớng


8
dẫn phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa bổ sung trong BV; Khử tiệt khuẩn dụng cụ,
đồ vải). Chuẩn bị bệnh nhân phẫu thuật (Điều chỉnh tình trạng bệnh lý; Chuẩn bị da
– loại bỏ lơng; Kháng sinh dự phịng). u cầu thơng khí và mơi trƣờng phịng mổ;
Làm sạch và khử khuẩn bề mặt môi trƣờng; Tiệt khuẩn dụng cụ và đồ vải phẫu
thuật; Vệ sinh tay; Kỹ thuật vô khuẩn và phẫu thuật. Chăm sóc vết mổ sau phẫu
thuật: Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật; Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ.
1.2. Các lý luận khoa học
Áp dụng học thuyết mô trƣờng của của Florence Nightingale trong việc thực
hiện chuyên đề này. Học thuyết môi trƣờng của Florence Nightingale đƣợc xem nhƣ
mơ hình học thuyết và khái niệm cho ngành Điều dƣỡng. Học thuyết tập trung vào
môi trƣờng, Bà tin rằng việc cải thiện môi trƣờng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho
ngƣời bệnh về thể chất và tinh thần. Bốn yếu tố chính của 1 học thuyết đƣợc Bà
Florence Nightingale khái niệm trong học thuyết của Bà nhƣ sau:
- Con ngƣời (Person): là ngƣời nhận các chăm sóc điều dƣỡng, có khả năng
đối phó với bệnh tật, ngƣời bệnh có khả năng tự phục hồi nếu nhƣ đƣợc chăm sóc
trong một mơi trƣờng an tồn. Sức khỏe ngƣời bệnh có thể đƣợc cải thiện bằng cách
cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng, giữ môi trƣờng vệ sinh, tạo cảm giác thoải mái, hạn
chế tiêu hao năng lƣợng không cần thiết cho ngƣời bệnh.
- Môi trƣờng (Enviroment): đây là yếu tố nền tảng trong học thuyết của
Nightingale. Môi trƣờng bên ngoài và bên trong đồng thời tác động đến con ngƣời.

Mùi hôi đƣợc xem nhƣ là 1 dấu hiệu của yếu tố có hại. Theo học thuyết có thể chữa
lành bệnh nếu nhƣ điều kiện vệ sinh và môi trƣờng đƣợc cải thiện. Môi trƣờng cần
đảm bảo những yếu tố chính sau:Khơng khí trong lành (pure air): đây là yếu tố
chính có thể giúp ngƣời bệnh phục hồi; Ánh sáng (light): ánh sáng thực sự ảnh
hƣởng đến cơ thể con ngƣời; Nƣớc sạch (pure water); Sức nóng (warmth): cần giữ
cho thân nhiệt ngƣời bệnh luôn ấm, Điều dƣỡng cần kiểm tra ngƣời bệnh để đánh
giá sự mất nhiệt; Sự sạch sẽ (cleanliness): môi trƣờng bẩn là nguồn lây nhiễm bệnh.
Điều dƣỡng nên tắm cho ngƣời bệnh hàng ngày, mặc quần áo sạch và rửa tay
thƣờng xuyên; Yên tĩnh (quite): tránh tiếng ồn vì nó có thể gây hại đến sức khỏe
ngƣời bệnh.


9
- Sức khỏe ( Health): sức khỏe đƣợc duy trì nhờ vào quá trình tự chữa lành của
con ngƣời và thơng qua việc kiểm sốt các yếu tố về mơi trƣờng có thể ngăn ngừa
đƣợc bệnh tật. Nightingale tin rằng nhiễm trùng phát sinh từ những nơi bẩn và kém
thông khí.
- Chăm sóc Điều dƣỡng (Nursing): Chăm sóc Điều dƣỡng là cơng tác cần
thiết để chăm sóc sức khỏe của một ngƣời. Ngƣời Điều dƣỡng có trách nhiệm phải
xoa dịu những nỗi đau về bệnh tật, cải thiện điều kiện sống của những ngƣời cực
khổ, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng. Chăm sóc tập trung vào chăm sóc tồn diện
và công tác thực hành đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn. Cần duy trì mơi trƣờng chăm
sóc sức khỏe sạch bởi vì đây điều cần thiết để ngăn ngừa nhiễm trùng bệnh viện bao
gồm nhƣ mang găng tay, rửa tay, giữ khăn trải giƣờng sạch sẽ, lối đi gọn gàng và an
tồn.
1.3. Các văn bản, quy định hiện hành
Thơng tƣ số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế Hƣớng dẫn cơng
tác điều dƣỡng về chăm sóc ngƣời bệnh trong bệnh viện
Cục Quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế. Dự án tăng cƣờng chất lƣợng nguồn
nhân lực trong khám chữa bệnh. Tài liệu đào tạo liên tục chăm sóc ngƣời bệnh tồn

diện. Hà Nội 2014
Tài liệu Hƣớng dẫn phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. Ban hành kèm theo
Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế


10
Chƣơng 2
MÔ TẢ TRƢỜNG HỢP

2.1. Giới thiệu về địa bản thực tế
Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên là bệnh viện tuyến tỉnh hạng I, với quy mô 800
giƣờng kế hoạch, 1.050 giƣờng thực kê. Tổ chức gồm Ban Giám đốc và 42 khoa,
phòng (8 phòng chức năng, 26 khoa lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng). Tổng số cán
bộ là 805 ngƣời (156 Bác sĩ; 46 Dƣợc sĩ; 469 Điều dƣỡng, Kỹ thuật viên, Nữ hộ
sinh; 134 cán bộ khác). Bệnh viện luôn xác định nâng cao chất lƣợng khám chữa
bệnh là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát triển của đơn vị, phấn đấu đáp ứng
nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của nhân dân.
Khoa Ngoại thận tiết niệu Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên là khoa
thuộc khối ngoại chuyên điều trị cho những ngƣời bệnh về thận tiết niệu. Khoa đã
áp dụng những phƣơng pháp mổ tiên tiến, giảm thiểu các biến chứng sau mổ. Cơng
tác chăm sóc sau mổ cũng đƣợc ban lãnh đạo Bệnh viện, khoa rất trú trọng, nâng
cao chất lƣợng, thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức cũng
nhƣ thực hành của điều dƣỡng khoa về chăm sóc, trƣớc, trong và sau mổ. Trong đó
cơng tác theo dõi sau mổ, phịng chống nhiễm khuẩn đƣợc đặt lên hàng đầu. Do đó
tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa ngày càng giảm. Tuy nhiên trên thực tế ngƣời
bệnh có nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa vẫn còn cao, nguyên nhân là ngƣời bệnh
nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ từ cơ sở khác đến với vết mổ nhiễm khuẩn.
2.2. Thực trạng về chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn cho ngƣời bệnh tại khoa
Ngoại thận tiết niệu bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên.



11

2.2.1. Mơ tả ca bệnh
Hành chính:
- Bệnh viện: ĐKKV Phúc Yên
- Khoa: Ngoại thận tiết niệu
- Buồng: 312 Giƣờng 36
- Họ và tên ngƣời bệnh: Nguyễn Đình Khanh

Tuổi: 40

Giới: Nam

- Địa chỉ: số 72 phố tôn thất tùng- phƣờng Hùng Vƣơng - Phúc Yên-Vĩnh Phúc
- Nghề nghiệp: Công nhân
- Ngày/giờ vào viện: 15 h 00’ phút ngày 4/11/2020
- Lý do vào viện: Đau tức thắt lưng bên phải + đi đái nhiều lần
- Chăm sóc ngƣời bệnh: sau mổ sỏi thận phải từ ngày 07/11/2020 đến ngày 08/11/2020
Kế hoạch chăm sóc


12

Ngày
tháng

Nhận định Điều dƣỡng

Giờ

I. Q trình bệnh lý:

Chẩn đốn

Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

Thực hiện chăm sóc

Đánh giá



kết quả CS

tên

1. Ngƣời bệnh - Làm giảm đau - Cho ngƣời bệnh nằm đầu cao,

Ngƣời bệnh bị bệnh gần 5 năm đau vết mổ,

cho Ngƣời bệnh

tƣ thế fowler

nay, có đi khám định kỳ lấy đơn Mục tiêu mong


+ Đặt cho ngƣời - Thực hiện y lệnh thuốc giảm

thuốc về điều trị ngoại trú, chữa đợi ngƣời bệnh bệnh nằm tƣ thế đau cho ngƣời bệnh
thuốc nam nhƣng gần đây ngƣời đỡ đau

phù hợp

- Giải thích cho ngƣời bệnh tình Ngƣời bệnh

bệnh thấy đau tức thắt lƣng bên

+ Hƣớng dẫn trạng đau sẽ giảm dần trong đỡ đau hơn

8h ngày phải và đi đái nhiều, ngƣời bệnh

thay đổi tƣ thế những ngày sau mổ

7/11/20 đến khám tại bệnh viện với chẩn

nằm

20

Thƣờng

đoán sỏi thận bên phải, ngƣời bệnh

+

Động


đã đƣợc phẫu thuật lấy sỏi thận

giải

phải vào ngày 5/11/2020.

ngƣời bệnh yên

II. Hiện tại:

tâm điều trị

thích

8h ngày 7/11/2020

2. Ngƣời bệnh Giảm

1. Tồn trạng:

có nhiễm trùng trùng:

- Ngƣời bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, da vết mổ

-

viên

Cho


cho

nhiễm 8h: Cho ngƣời bệnh nghỉ ngơi Ngƣời bệnh
phịng sạch sẽ, thống mát. Dặn không
ngƣời ngƣời bệnh nghỉ tại giƣờng, hạn nhiễm

bị


13

Ngày
Nhận định Điều dƣỡng

tháng
Giờ

Chẩn đốn

Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

Thực hiện chăm sóc

Đánh giá




kết quả CS

tên

niêm mạc hồng, thể trạng bình

bệnh nằm phòng chế vận động, vận động nhẹ khuẩn

thƣờng.

sạch sẽ, thoáng nhàng, thay đổi tƣ thế nằm

Cao 1.67 cm, nặng 64 kg, BMI:

mát.

22.9

- Chế độ nghỉ từ từ, nhẹ nhàng tránh làm gắng

-

Dấu

hiệu

sinh


tồn:Mạch

thƣờng xuyên, các động tác làm

ngơi, vận động

sức.

75l/phút,nhiệt độ 36.90, huyết áp

- Thực hiện y 9h: thực hiện y lệnh thuốc,

130/80 mmHg, nhịp thở 20 l/phút.

lệnh thuốc

- Ngƣời bệnh không phù, không

- Thay băng vết thƣơng.

xuất huyết dƣới da.

mổ

2. Cơ năng:

khuẩn.

- Ngƣời bệnh vẫn còn đau tại vết


- Chăm sóc ống thay quần áo hàng ngày

mổ, đau tăng khi vận động, thay

dẫn lƣu.

đổi tƣ thế, đau nhức cả khi không

-Cách vệ sinh

vận động.

3. Nguy cơ thiếu -

Thƣờng

truyền dịch, thay băng rửa vết

nhiễm 14 h: thực hiện y lệnh thuốc

Tăng

- Hƣớng dẫn vệ sinh, tắm rửa

cƣờng 8 h30: Động viên ngƣời bệnh ăn

- Bệnh nhân ăn ít, ngày ăn 3 bữa hụt dinh dƣỡng dinh dƣỡng cho hết khẩu phần của mình. Hƣớng Ngƣời bệnh Thƣờng
cháo với thịt lạc, rau, mỗi bữa ăn do ngƣời bệnh ngƣời bệnh

dẫn chế độ ăn giàu đạm, dinh đƣợc


bổ


14

Ngày
Nhận định Điều dƣỡng

tháng
Giờ

Chẩn đốn

Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

Thực hiện chăm sóc

Đánh giá



kết quả CS

tên


lƣng bát con, uống thêm 2 cốc sữa, ăn kém.

- Động viên

dƣỡng, uống nƣớc hoa quả, ăn sung

mỗi cốc khoảng 200ml.

- Chế độ ăn.

thêm rau xanh, uống thêm sữa đủ

- Ngƣời bệnh ngủ ít, ngày ngủ 3-4

vào bữa phụ.

tiếng, giấc ngủ chập chờn không

- Thức ăn chế biến ở dạng mềm,

sâu giấc.

rễ tiêu hóa, cho bệnh nhân ăn

- Ngƣời bệnh khơng ho, khơng

theo sở thích thƣờng xun thay

khó thở.


đổi món, khơng ăn đồ cay, nóng

- Ngƣời bệnh đã đánh hơi đƣợc.

chất kích thích.

đầy
dinh

dƣỡng.

- Ngƣời bệnh đặt thong tiểu, nƣớc
tiểu màu vàng, số lƣợng 200ml/24 4. Ngƣời bệnh -Tăng

cƣờng - Cho ngƣời bệnh nằm phòng
ngủ

cho yên tĩnh, thống mát tránh nhiều Ngƣời bệnh

- Ngƣời bệnh cịn ống sonde tại đổi môi trƣờng ngƣời bệnh

ngƣời đi lại, hạn chế ngƣời nhà ngủ tốt hơn

vết mổ để chảy dịch ra ngồi, dịch sống

- Nằm phịng

vào thăm, thăm đúng giờ. Dùng

màu đỏ tƣơi, số lƣợng dịch cịn ít,


- Hƣớng dẫn giờ thuốc ngủ vào buổi tối trƣớc khi

- Ngƣời bệnh còn đau, chƣa vận

đi ngủ

h.

động chỉ nằm trên giƣờng thay đổi

mất ngủ do thay giấc

đi ngủ.

Thƣờng


15

Ngày
Nhận định Điều dƣỡng

tháng
Giờ

tƣ thế.
3. Thực thể:
- Bụng mềm không chƣớng, có vết
mổ vùng mạng sƣờn phải.

- Vết mổ ƣớt,khâu khơng so le
chồng mép, khâu cách đều nhau,vị
trí 1/3 giữa có đỏ, sƣng, chảy dịch.
III. Cận lâm sàng:
Ure

4.7

mmol/l;

Glucose

4.9mmol/l, Creatin 7.2 mmol/l;
BC 6.4 g/l; HC: 4.49 G/l; HCT:
136g/l.
- Siêu âm: ổ bụng khơng có dịch,
gan, lách, túi mật, tụy, thận trái
bình thƣờng. thận phải đài bể thận
giãn nhẹ có sỏi 14 mm.

Chẩn đốn

Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

Thực hiện chăm sóc


Đánh giá



kết quả CS

tên


16

Ngày
Nhận định Điều dƣỡng

tháng
Giờ

Chẩn đốn

Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

Thực hiện chăm sóc

Đánh giá




kết quả CS

tên

IV. Tiền sử:
Tiền sử: khỏe mạnh
Hồn cảnh kinh tế gia đình trung
bình.
V. Tƣ tƣởng ngƣời bệnh: lo lắng
về bệnh của mình.

Tổng kết cơng việc đã làm đƣợc ở ngày chăm sóc thứ nhất cho ngƣời bệnh hậu phẫu ngày thứ 3 sau mổ sỏi thận phải: Đã đánh giá
tình trạng ngƣời bệnh tồn diện đƣa ra kế hoạch chăm sóc phù hợp; Các mục tiêu mong đợi về cơ bản đã đạt đƣợc: Ngƣời bệnh không bị
chảy máu sau mổ, ngƣời bệnh đã đƣợc cải thiện giấc ngủ; các y lệnh thuốc đƣợc thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên mục tiêu giảm nhiễm
khuẩn chƣa đạt. Nguyên nhân điều dƣỡng chƣa thực hiện các quy trình xử lý, thay băng rửa vết mổ với vết mổ nhiễm khuẩn.
Tiên lƣợng những vấn đề cần chăm sóc ngƣời bệnh ngày thứ 3 sau mổ: Còn đau vết mổ, còn các dấu hiệu nhiễm; ngƣời bệnh hạn
chế vận động; ngƣời bệnh mệt mỏi do ăn kém…


17

Ngày
Nhận định Điều dƣỡng

tháng
Giờ

Chẩn đốn


Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

1. Ngƣời bệnh Giảm

. Hiện tại:

thƣờng.
-

Dấu

sinh

tồn:Mạch chân

70l/phút,nhiệt độ 36.8đô, huyết dẫn

8h ngày

kết quả CS

tên

phịng sạch sẽ, thống mát. Dặn khơng

Cho


ngƣời ngƣời bệnh nghỉ tại giƣờng, hạn nhiễm

dẫn
lƣu

lƣu, sạch sẽ, thoáng nhàng, thay đổi tƣ thế nằm
nƣớc mát.

thƣờng xuyên, các động tác làm

áp 130/70 mmHg, nhịp thở 20 tiểu

- Chế độ nghỉ từ từ, nhẹ nhàng tránh làm gắng

l/phút.

ngơi, vận động

8/11/2020 - Ngƣời bệnh khơng phù, khơng



khuẩn bệnh nằm phịng chế vận động, vận động nhẹ khuẩn

nhiễm
hiệu

Đánh giá


nhiễm 8h: Cho ngƣời bệnh nghỉ ngơi Ngƣời bệnh Thƣờng

- Ngƣời bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, da có nhiễm trùng trùng:
niêm mạc hồng, thể trạng bình vết mổ, Nguy cơ -

Thực hiện chăm sóc

sức.

- Thực hiện y 9h: thực hiện y lệnh thuốc,

xuất huyết dƣới da.

lệnh thuốc

truyền dịch, thay băng rửa vết

- Ngƣời bệnh vẫn còn đau tại vết

- Thay băng vết thƣơng, theo dõi lƣợng nƣớc tiểu

mổ, đau tăng khi vận động, thay

mổ

đổi tƣ thế, khi nằm nghỉ thì đỡ

trình

đau nhƣng vẫn cịn đau nhức.


thƣơng

nhiễm - Hƣớng dẫn vệ sinh, tắm rửa

- Bệnh nhân ăn 3 bữa cháo với

khuẩn.

thay quần áo hàng ngày

thịt lạc, rau, mỗi bữa ăn lƣng bát

- Chăm sóc ống

theo

quy 24h

với

vết 14 h: thực hiện y lệnh thuốc

bị


18

Ngày
Nhận định Điều dƣỡng


tháng
Giờ

Chẩn đốn

Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

con, uống thêm 2 cốc sữa, mỗi

dẫn lƣu, nƣớc

cốc khoảng 200ml.

tiểu

- Ngƣời bệnh ngủ ít, ngày ngủ 5-6

-Cách vệ sinh

Thực hiện chăm sóc

Đánh giá




kết quả CS

tên

8 h: Động viên ngƣời bệnh ăn

tiếng, giấc ngủ yên

hết khẩu phần của mình. Hƣớng Ngƣời bệnh

- Ngƣời bệnh không ho, không

dẫn chế độ ăn giàu đạm, dinh đƣợc

khó thở.

dƣỡng, uống nƣớc hoa quả, ăn sung

- Ngƣời bệnh đã đánh hơi đƣợc.

2. Nguy cơ thiếu -

Tăng

cƣờng thêm rau xanh, uống thêm sữa đủ

- Ngƣời bệnh đặt thông tiểu, nƣớc hụt dinh dƣỡng dinh dƣỡng cho vào bữa phụ.
tiểu

màu


vàng,

số

lƣợng do ngƣời bệnh ngƣời bệnh

220ml/24 h.
- Ngƣời bệnh còn ống sonde tại

ăn kém.

bổ Thƣờng
đầy
dinh

dƣỡng.

- Thức ăn chế biến ở dạng mềm,

- Động viên

rễ tiêu hóa, cho bệnh nhân ăn

- Chế độ ăn.

theo sở thích thƣờng xuyên thay

vết mổ để chảy dịch ra ngồi,


đổi món, khơng ăn đồ cay, nóng

dịch màu đỏ tƣơi, số lƣợng dịch

chất kích thích.

cịn ít,

- Cho ngƣời bệnh nằm phòng

- Ngƣời bệnh còn đau, chƣa vận

yên tĩnh, thoáng mát tránh nhiều

động chỉ nằm trên giƣờng thay

ngƣời đi lại, hạn chế ngƣời nhà Ngƣời bệnh


19

Ngày
tháng

Nhận định Điều dƣỡng

Giờ

Chẩn đốn


Lập kế hoạch

Điều dƣỡng

chăm sóc

đổi tƣ thế.

Đánh giá



kết quả CS

tên

vào thăm, thăm đúng giờ. Dùng ngủ tốt hơn Thƣờng

* Tƣ tƣởng ngƣời bệnh: lo lắng 3.Ngƣời
về bệnh của mình.

Thực hiện chăm sóc

cần

cƣờng thuốc ngủ vào buổi tối trƣớc khi

bệnh -Tăng

đƣợc


nhiều hơn

ngủ giấc

cho đi ngủ.

ngủ

ngƣời bệnh
Tƣ vấn cho ngƣời bệnh biết

- Nằm phòng

- Hƣớng dẫn giờ nguyên nhân, nguy cơ về bệnh
đi ngủ

nếu không điều trị kịp thời
Uống đủ nƣớc, hạn chế ăn các Ngƣời bệnh

4. Ngƣời bệnh -

Tăng

cƣờng chất kích thích.

cịn thiếu kiến hểu biết về bệnh
thức về bệnh

cho ngƣời bệnh.

phát
thƣờng

hiện

bất


thức
bệnh

kiến
về


×