Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP Câu 1: Một dung dịch có nồng độ mol/l của ion H + bằng 0,0001M thì nồng độ mol của ion OH và pH của dung dịch lần lượt là? Câu 2: Hòa tan 0,1 gam NaOH để được 500 ml dung dịch. pH của dung dịch là: Câu 3: Dd H2SO4 có pH= 2 thì nồng độ mol của H2SO4 trong dd là? Câu 40: Một dung dịch có [H+] = 2,5.10-10. Môi trường của dung dịch có tính chất? 1 axit tác dụng với 1 bazo Câu 1: Cho dd chứa x g Ba(OH)2 vào dd chứa x g HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường gì? Câu 2: Trộn lẫn 125 ml dung dịch NaOH 0,02M với 375 ml dung dịch HCl 0,02M ta được dung dịch X. pH của dung dịch X là? Nồng độ mol/l của ion Cl- trong dung dịch X là? Câu 3: Để trung hoà 200 ml dung dịch H 2SO4 3M người ta phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2,5M? Câu 4: Trộn lẫn 150 ml dung dịch KOH 0,02M với 350 ml dung dịch H 2SO4 0,01M ta được dung dịch X. pH của dung dịch X là? Nồng độ mol/l của ion SO42- trong dung dịch X là: Câu 5: Khi trộn 50 ml dung dịch HCl 0,2M với 50 ml dung dịch NaOH 0,4 M thì dung dịch sau khi trộn có pH bằng? Câu 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch KOH 0,02M với 350 ml dung dịch H 2SO4 0,01M ta được dung dịch X. Nồng độ mol/l của ion SO42- trong dung dịch X là? Câu 7: Trộn 200 ml dung dịch H 2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của ddịch tạo thành là? Câu 8: Hòa tan 3,36 lit khí HCl (đktc) vào nước thành dd Y. Muốn trung hòa dd Y thì thể tích dd KOH 1M cần dùng là? Câu 9: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V3 lit A với V4 lit B thu được (V3+V4) lit dd có pH=13. Tỉ lệ V3:V4 bằng? Câu 10: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là? 1 axit tác dụng với 2 bazo Câu 1: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là? Câu 2: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là? Câu 3: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,15M thu được dd Z có pH là Câu 4: Trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu được dd có pH=12. Giá trị của a là? Câu 5: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. pH của ddịch tạo thành là? 2 axit tác dụng với 1 bazo Câu 1: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250ml dung dịch NaOH aM được 500ml dung dịch có pH= 12. Tính a. ĐS : 0,12M. Câu 2: Trộn 250ml dung dich hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 aM thì được m(g) kết tủa và dung dịch có pH = 12 Tính m và a. ĐS: a = 0,6M ; m= 1,165g. Câu 3: Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H 2SO4 0,1M cần dùng V ml dd Ba(OH)2 0,2M. V có giá trị là ? Câu 4: Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dd NaOH nồng độ a mol /l thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH) 2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là Câu 6: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H 2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH) 2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là 2 axit tác dụng với 2 bazo Câu 1: Dung dịch A chứa HCl 6.10–4 M và H2SO4 2.10–4 M. Dung dịch B chứa: NaOH 3.10 –4M và Ca(OH)2 2.10–4 M. 1. pH của dung dịch A và dung dịch B tương ứng là: 2. Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thu được dung dịch C. pH của dung dịch C là ? Câu 2: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là ? Câu3: Để trung hoà dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2 cần thể tích dd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và H2SO4 0,05M là ? Phản ứng trong dung dịch chất điện ly Câu 1 : Trộn những chất sau đây, trường hợp nào xảy ra pứ?nêu hiện tượng. Viết pt phân tử, phương trình ion và ion thu gọn 1/ BaCl2 và H2SO4. 2/ BaCl2 và NaOH. 3/ NaCl và AgNO3. 4/ FeCl2 và NaOH.5/ Na2S và HCl.6/ Na2SO3 và HNO3. 7/ CuS và HCl. 8/ K2CO3 và HCl.9/ Na2S và CuSO4 10/ Al(OH)3 và HCl 11/Zn(OH)2và HNO3 12/H2SO4 và NaOH 13/ CaCl2 và AgNO3 14/ Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3 15/ Fe2(SO4)3 và NaOH 16/ Ba(OH)2 và HCl 17/ (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 18/ NH4Cl và Ba(OH)2 19/ Ba(NO3)2 và CuSO4 20/ Al(OH)3 và NaOH. Câu 2: Bổ túc các phản ứng sau rồi viết dưới dạng ion và ion thu gọn. a/ BaCl2 + ? BaCO3 + ? b/ FeS + ? FeSO4 + ? c/ Na2CO3 + ? NaCl + ? d/ AgNO3 + ? AgCl + ? e/ Ba(NO3)2 + ? BaSO4 + ? f/ ZnCl2 + ? AgCl + ? g/ ZnSO4 + ? ZnS + ? h/ FeCl2 + ? Fe(OH)2 + ? i/ NH3 + ? Fe(OH)2 + ? j/ Ba(NO3)2 + ? BaCO3 + ? k/ CaCO3+?CaCl2 + ? +? / FeCl3 + ? Fe(OH)3+ ? Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại phản ứng và vai trò của mỗi chất tham gia trong phản ứng hoá học đó. a) Fe + HNO3l → NO ↑ +…. g) Fe + HNO3đ,t0 →…. b) Fe + HNO3đ,ng → …. h) FeS2 + HNO3đ,t0 →…. 0 c) Fe + HNO3đ, ,t → …. i) FexOy + HNO3l → NO ↑ +…. d) FeO + HNO3l → …. k) M + HNO3đ,t0 →M(NO3)n+…. e) Fe2O3 + HNO3l → …. n) NH3 + MgCl2 + H2O Bài tập về axit nitric và amoniac .Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 12,8g một kim loại A có hóa trị hai vào dung dịch HNO3 60% ( d = 1,365g/ml ) thì thu được 8960ml khí màu nâu đỏ ( đktc ). a. Xác định tên kim loại A. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. - Đáp án : a. Đồng ( Cu ); b. V HNO =615 , 4 ml . Bài 2 : Hòa tan hoàn toàn 1,2g một kim loại vào dung dịch HNO3 dư thì thu được 134,4ml khí N2 (đktc). Xác định tên kim loại. - Đáp án : Canxi ( Ca ). Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 2,72g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào trong 100ml dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M dư thì thu được 1344ml khí màu nâu đỏ (đktc). a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 sau phản ứng. Đáp án : a. %mFe = 41,2%; %mFe O =58 , 8 % ; b. C M (HNO ) =0,7 M . Bài 4 : Cho 23,1g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch HNO3 2M thì thu được 1120ml khí thoát ra và hóa nâu trong không khí ( ở 0oC và 2atm ). a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích của dung dịch HNO3 cần dùng khi có sự hao hụt 20%. 3. 2. 3. 3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án : a.%mAl = 11,7%; %mAl O =88 ,3 % ; b. V HNO =960 ml . Bài 5 : Cho18,5g hỗn hợp Fe3O4 và Fe tác dụng với 200ml dung dịch HNO3(l) đun nóng và khuấy đề sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thì thu được 2240ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) , dung dịch Z1 và còn lại 1,46g kim loại. a. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. 3 HNO ¿ ¿ b. Tính khối lượng của dung dịch muối Z1. - Đáp án : ; mZ =48 ,6 g . M¿ C¿ Bài 6 : Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và sắt vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí( đktc). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng. - Đáp án : a. %mCu = 36,8%; %mFe = 63,2%; b. V HNO =440 ml . Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm kẽm và nhôm vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng kết thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. - Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%. Bài 8 : Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp sắt và kẽm vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mFe = 56,47%; %mZn = 43,52%; b. m = 3,96g. 2. 3. 3. 1. 3. Bài 9 : : Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm magiê và nhôm vào 75,6g dung dịch HNO3 25%. Sau phản ứng kết thúc thì thu được 560ml khí N2O và dung dịch X. a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được : lượng kết tủa lớn nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất. - Đáp án : a. %mMg =12,9%; %mAl=87,1%; b. VNaOH = 31,25ml; VNaOH = 38,75ml Bài 10: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 4032ml khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 168ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mAl = 38,76%; %mCu = 61,24%; b. m = 4,68g. Bài 11 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mAl = 21,95%; %mCu = 78,05%; b. mktủa = 14,88g. Bài 12 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kẽm và sắt vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4480ml khí thoát ra ( đktc ). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và đun nóng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. - Đáp án : a. %mFe = 36,84%; %mZn = 63,16%; b. mchất rắn = 6,4g..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài13 Hòa tan hoàn toàn một kim loại M vào dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được một dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thì thấy khí thoát ra 2240ml (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định tên kim loại M. - Đáp án : Magiê ( Mg ). Bài14 : Hòa tan hoàn toàn 14,89g một hỗn hợp gồm magiê, nhôm và vàng vào 137,97gdung dịch HNO3 thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 9,89g chất rắn. a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đã dùng. - Đáp án : a. %mMg = 19,34%; %mAl = 14,51%; %mAu = 66,15%; b. C % ddHNO =36 ,5 % . Bài 15 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kẽm và sắt vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4480ml khí thoát ra ( đktc ). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và đun nóng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. - Đáp án : a. %mFe = 36,84%; %mZn = 63,16%; b. mchất rắn = 6,4g. Bài 16: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđro bằng 16,5. Tính m. Bài 17: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí là 40,66. Tính m. Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng kết thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. - Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%. Bài 19: Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mFe = 56,47%; %mZn = 43,52%; b. m = 3,96g. Bài 20: Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrô là 16.75. giá trị của m là: A. 9.1125 B. 2.7g C. 8.1g D. 9.225g Bài 21: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu. Bài 22: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là ? Bài 23: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là ? Bài 24 : Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ lệ 1: 3 về thể tích. Sau pứ thu được hh khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất pứ tổng hợp NH3 là ? Bài 25: Tính thể tích N2 và H2 (ở đktc) cần dùng để điều chế 34g NH3 biết hiệu suất là 50%.Muốn trung hòa lượng NH3 trên cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml) Nhận biết 1. Phân biệt các dung dịch sau chứa trong các bình không có nhãn : NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 . 2. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau : Na2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4, Na2SiO3 và Na2S. 3. Hãy phân biệt các chất rắn sau : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 ( Chỉ dùng thêm 1 hoá chất và nước). 4. Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4, NaOH 5. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCl3,CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 . (Chỉ dùng thêm quì tím) 6. Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng. 3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7. Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. 8. Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết. (Dùng dung dịch NaOH) 9.: Nhận biết bằng: a/ Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 . b/ Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl. c/ Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH 4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl d/ quỳ tím Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3. e/ một thuốc thử: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>