Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Su hk 2 nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGDĐT Hòn Đất Trường THCS Mỹ Hưng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 8 (thời gian 45 phút) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam ( từ 1858 đến đầu thế kỷ XX). Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết - Về kiến thức : Nêu được ý nghĩa lịch sử to lớn cúa cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nêu được tên 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương. So sánh sự khác nhau giữa hai phong trào nông dân Yên Thế và Cần Vương. Lý giải được vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới? - Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích sự kiện. - Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử… II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA -( Hình thức : Tự luận ) III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề. 1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Số câu Số điểm Tỷ lệ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấpđộ Cấp thấp cao. Cộng độ. Nêu được ý nghĩa lịch sử to lớn cúa cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Số câu 1 Số điểm 100% x 3=3 đ. 2.Cuộc kháng Nêu được tên 3 chiến chống cuộc khởi nghĩa Thực dân Pháp tiêu biểu trong. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm So sánh sự khác nhau giữa hai. Số câu Số điểm. 1 3đ 30%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> từ 1858 đến phong trào Cần cuối thế kỷ XIX Vương Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu 3/5 Số điểm 60 %x 5=3 đ. 3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. phong trào nông dân Yên Thế và Cần Vương. Số câu 2/5 Số câu Sốđiểm Số điểm 40 %x 5=2 đ. 1 5đ 50%. Lý giải được vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới? Số câu Số điểm. Số câu 1 Số điểm 100 % x3=3đ. Số câu Số điểm. 1+3/5 5 50%. 1 3 30%. 2/5 2 20%. Số câu Số điểm. 1 3đ 30% 3 10 đ 100%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử to lớn của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Câu 2: (5 điểm) Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương. So sánh sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế ? Câu 3: (3 điểm) Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới?. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1 HS nêu được các ý sau: ( 2 - Đối với nước Nga: Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận 1 đ điểm) mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga. - Đối với quốc tế: Đây là cuộc cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở khâu yếu nhất, làm cho nó không còn là hệ thống duy nhất nữa. Qua đó, ảnh hưởng tác động tới sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và 1đ phong trào công nhân thế giới, cung cấp cho cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm quý báu, là sự kiện mở đầu thời kỳ lịch sử mới - lịch sử thế giới hiện đại. Câu 2 * HS kể tên được 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (3đ) ( 5 - Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) điểm) - Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885-1892) - Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) * So sách sự khác nhau:(2đ) Phong trào nông Phong trào Cần dân Yên Thế Vương Về lãnh đạo Nông dân Các văn thân sĩ phu yêu nước Về nội dung Phong trào nông Phong trào hưởng dân tự phát, bảo vệ ứng chiếu Cần cuộc sống, bảo vệ Vương của vua quê hương đất nhằm khôi phục lại nước. quốc gia phong kiến độc lập. Câu 3 Vì: (3 - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cách nước nhà rơi vào tay điểm) thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. - Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. - Nguyễn Tất Thành muốn đi sang Phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào mình. Tìm hiểu những bí mật ẩn đằng sau những từ: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”. Trường THCS Mỹ Hưng Lớp : 8/ Họ và tên : Điểm. KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 Thời gian : 45 phút Lời phê của thầy (cô) giáo. 1đ 1đ 1đ. 1đ. 1đ. 1đ. 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử to lớn của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Câu 2: (5 điểm) Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương. So sánh sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế ? Câu 3: (3 điểm) Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới? Bài làm ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×