Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LONG HỮU. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC: 2009 – 2010) MOÂN: CÔNG NGHỆ - Khoái 9 THỜI GIAN: 60’ ( kkcđ). * ĐỀ Câu 1:(3đ) Nêu mục đích của việc bón phân thúc cho cây ăn quả. Những loại phân, lượng phân bón thúc cho cây ăn quả. Câu 2:(2,5đ) Mô tả đặc điểm hình thái của các loài sâu hại trên cây có múi. Câu 3:(3đ) Tại sao trong trồng trọt lại lấy nguyên tắc “phòng là chính” để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? Câu 4:(1,5đ) Nêu quy trình thực hành làm xirô quả. ---HẾT---.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 9 Câu 1. Đáp án - Mục đích bón thúc cho cây ăn quả : tạo nguồn dinh dưỡng cho cây ra hoa tạo quả. - Loại phân, lượng phân bón thúc cho cây ăn quả là : + Sau khi hái quả và tỉa cành: Phân hữu cơ và phân hoá học. + Đón trước khi hoa nở: Phân đạm và kali. + Nuôi quả: Chất vi lượng và chất tăng đậu quả.. Điểm 3,0 0,75 0,75 0,75 0,75. 2 *Sâu vẽ bùa: - Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang xanh vàng. - Con trưởng thành (Bướm) nhỏ, màu vàng nhạt có ánh bạc, lông mép dài, cánh trước hình lá nhọn, đầu cánh có 2 vết đen. *Sâu xanh: - Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần sang xanh. - Sâu trưởng thành (Bướm) thân to, cánh rộng màu đen có 6 vệt đỏ vàng. *Sâu đục thân, đục cành: - Sâu non màu trắng ngà đục phá thân cây và cành lớn. - Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu. - Con cái đẻ trứng vào nách lá ở ngọn cành. 3 Lîi Ých cña nguyªn t¾c “phßng lµ chÝnh”: - Ít tốn công - Cây sinh trởng tốt - Sâu bệnh ít. - Giá thành thấp 4. B1. Lựa chọn quả đều, không dập nát rồi rửa sạch, để ráo nước. B2. Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả , một lớp đường sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ đường và quả là 1,5kg đường với 1kg quả. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định. B3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước, sau đó thêm đường để chiết cho hết dịch quả. Tỉ lệ đường và quả theo tỉ lệ là 1 : 1. Sau 1 – 2 tuần chắt lấy nước lần thứ hai. Đổ lẫn nước của 2 lần chắt với nhau sẽ được loại nước xirô đặc có thể bảo quản được trong 6 tháng.. 2,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 3,0 0,75 0,75 0,75 0,75 1,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×