Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Slide bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 15 trang )

28/4/2020

KẾT CẤU CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)

I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2-1930)
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930-1945)

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

1

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (2/1930)

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (2/1930)

1. Bối cảnh lịch sử

1. Bối cảnh lịch sử



Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 tình hình quốc tế có 4 sự kiện tiêu biểu chi phối, tác
động đến sự ra đời của Đảng CSVN:

Tình hình Việt Nam và các phong trào u nước trước khi có Đảng:

• ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng và từ đó
từng bước thơn tính Việt Nam
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp và phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất

Thứ nhất, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ
Thứ hai, ảnh hưởng của CN Mác-Lênin

• các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp diễn ra liên tục, rộng khắp nhưng

Thứ ba, tác động của CMTMười Nga

hầu hết đều thất bại. Tiêu biểu như phong trào Cần Vương, khởi nghĩa của nông
dân Yên Thế, Đông Du, Duy Tân….

Thứ tư, tác động của Q/tế Cộng sản
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

3

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh


4


28/4/2020

Vua Hàm Nghi

BM.
5 Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

7

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

Pháp bắt Vua Hàm Nghi

Nhà yêu nước Phan Bội Châu
(1867 – 1940)

Tôn Thất Thuyết

Phan Đình Phùng

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

6

Nhà yêu nước

Phan Châu Trinh
(1872 - 1926)

8


28/4/2020

Nguyên nhân thất bại của các PTYN
Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
Sự khủng hoảng về con
đường cứu nước và
nhiệm vụ lịch sử đặt ra !

Thiếu lực lượng của toàn dân tộc
Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp
Thiếu tổ chức lãnh đạo chặt chẽ

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

9

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (2/1930)

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
a. Khái quát quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc


2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng


a. Khái quát quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc


Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc rời Tổ Quốc đi tìm đường cứu nước
“dù màu da
có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người
bị bóc lột”



Năm 1917, thắng lợi của CMTháng Mười Nga đã tác động mạnh mẽ tới nhận thức của
Nguyễn Tất Thành



Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người An Nam yêu nước ở Pháp
gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam



Tháng 7-1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

10

11


Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế Cộng sản và bỏ phiếu tán thành
Quốc tế III



Ngày 30-6-1923, Nguyễn Ái Quốc tới Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng sản ở
Mátxcơva

Sau khi trở thành người cộng sản, NAQ đã có sự lựa
chọn dứt khốt con đường cứu nước, GPDT. Người
chỉ rõ: “Muốn cứu nước và GPDT khơng có con
đường nào khác con đường CMVS”.
(HCM: TT, Nxb.CTQG, HN, 2002, t.9, tr.314)

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

12


28/4/2020

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (2/1930)
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
b. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng

b. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
- Năm 1927, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong
đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”. Phải truyền bá tư tưởng vô sản, lý

luận Mác-Lênin vào phong trào cơng nhân và phong trào u nước Việt Nam


• Chuẩn bị về tư tưởng:
- Năm 1921, tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập tờ
báo Le Paria (Người cùng khổ). Người viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo, Đời sống cơng
nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế,...
- Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được thành lập, Nguyễn Ái
Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương, Người tiến hành tuyên truyền
tư tưởng về con đường cách mạng vơ sản.

Chuẩn bị về chính trị: kế thừa và phát triển quan điểm của V.I.Lênin về cách mạng giải
phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đưa ra những luận điểm quan trọng:

- Cách mạng GPDT ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
- Cách mạng GPDT ở các nước thuộc địa với cách mạng vơ sản ở “chính quốc” có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, nhưng cách mạng GPDT ở nước thuộc địa khơng phụ thuộc vào CMVS
ở “chính quốc” mà có thể thành cơng trước CMVS ở “chính quốc”
- Đối với các dân tộc thuộc địa, xây dựng khối liên minh cơng nơng làm động lực cách mạng
- Về vai trị của Đảng Cộng sản: Đảng đóng vai trị quyết định hàng đầu thành công của CM

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

13

b. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng

ĐƯỜNG KÁCH MỆNH


• Chuẩn bị về tổ chức:
- Tháng 11-1924, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc) xúc tiến các công việc tổ chức thành
lập đảng cộng sản.
- Tháng 2-1925, Người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm
Cộng sản đoàn.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Hội là tổ
chức trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam và cũng là sự chuẩn bị quan
trọng về tổ chức để tiến tới thành lập chính đảng của giai cấp cơng nhân ở Việt Nam

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

14

15

Những quan điểm chính trị chủ yếu được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong tác phẩm
Đường Kách mệnh ( xuất bản ở QC-TQ, 1927 ) bao gồm:


Về tính chất và nhiệm vụ của CMVN



Về lực lượng cách mạng



Về phương pháp cách mạng




Về đồn kết quốc tế



Về vai trị lãnh đạo của Đảng

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tác phẩm ĐKM đã đề
cập những v/đ cơ bản
của một cương lĩnh
chính trị, góp phần
quan trọng cho việc
hình thành niềm tin, lý
tưởng c/m trong nhân
dân
16


28/4/2020

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(2/1930)
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
a. Các tổ chức cộng sản ra đời
- Trước sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh, nhu cầu thành lập đảng để lãnh đạo cách
mạng xuất hiện

- Từ nửa cuối năm 1929 đến đầu năm 1930, ba tổ chức CS ở VN đã lần lượt ra đời:
ĐDCSĐ, ANCSĐ và ĐDCSLĐ
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản là kết quả tất yếu của p/t đấu tranh DT và GC theo

khuynh hướng vô sản. Tuy nhiên sự hoạt động riêng rẽ, phân tán của 3 đảng sẽ khơng có
lợi cho c/m

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

17

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(2/1930)
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
 Địa điểm, thời gian và thành phần tham dự HN
 Nội dung, chương trình của HN :
 Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc và quyết định hợp nhất các t/c

CS, lấy tên là ĐCSVN
 Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: CCVT, SLVT; CTTT; ĐLVT của

Đảng (những văn kiện này được xác định là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng)
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

18

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng

c. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

c. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

• Đường lối chiến lược của CM Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
• Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CM Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
phong kiến”

• Lực lượng cách mạng: cơng-nơng là lực lượng chính của cách mạng, đồng thời chủ trương
đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và
tay sai

• Về phương diện xã hội: dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền; phổ thơng
giáo dục theo cơng nơng hố”…

• Tinh thần đoàn kết quốc tế: tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai
cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vơ sản Pháp

• Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản
đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý; thâu hết ruộng
đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày
nghèo…

• Vai trị lãnh đạo của Đảng: giai cấp vơ sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp
mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

19

• Phương pháp tiến hành cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

20


28/4/2020

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(2/1930)
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
CLCT đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc
tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam,
thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo
trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc
địa nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20
của thế kỷ XX



ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh DT và GC ở VN cuối những
năm 20 của thế kỉ XX




ĐCSVN ra đời là 1 bước ngoặt quan trọng trong lịch sử CMVN, nó chứng tỏ g/c
công nhân VN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng

• ĐCSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với PTCN và
PTYN
• Đảng đã có Cương lĩnh CT đúng đắn, đây là cơ sở để Đảng nắm được ngọn cờ lãnh
đạo CMVN, giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối CM, về g/c lãnh đạo
CM, mở ra con đường p/t mới cho đất nước VN

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

21

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

22

II. Lãnh đạo q trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945

4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935

• CMVN là một bộ phận của CMTG, vì thế ĐCSVN đã tranh thủ được sự ủng hộ
to lớn của CMTG, kết hợp sức mạnh DT và sức mạnh thời dại

a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930)

- Phong trào cách mạng 1930-1931:
• 1929-1933, các nước TBCN diễn ra một cuộc khủng hoảng kinh tế trên qui mô lớn với
những hậu quả nặng nề, mâu thuẫn trong xã hội tư bản phát triển gay gắt. Phong trào
cách mạng thế giới dâng cao.
• Ở Đơng Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả của cuộc
khủng hoảng ở chính quốc. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay
sai càng phát triển gay gắt.
• ĐCSVN ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn
• Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân diễn ra khắp
nơi

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

23

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

24


28/4/2020

II. Lãnh đạo q trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935

a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930)


a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930)

- Luận cương chính trị (tháng 10/1930):

• Tháng 9-1930, phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao với những hình thức đấu
tranh ngày càng quyết liệt. chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh ra đời, trở thành đỉnh cao
của phong trào cách mạng

• Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng tức Hồng Kông (Trung Quốc), quyết định đổi tên
ĐCS Việt Nam ĐCS Đơng Dương. Đồng chí Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư của
Đảng.

• Cuối năm 1930, thực dân Pháp đàn áp các phong trào đấu tranh. Đầu năm 1931, hàng
nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đày

• Nội dung của Luận cương:

phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa lịch sử quan
trọng đối với cách mạng Việt Nam, đã “khẳng định trong
thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng
của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng CS”
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

25

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

26

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935


Nội dung của LCCT (10/1930)

a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930)
- Cuộc đấu tranh khơi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)

Phương
hướng
chiến lược

Nhiệm
vụ

Phương
pháp
Cách mạng

Lực
lượng

Đảng
lãnh đạo

QTCS giúp thàn lập Bhan lãnh
đạo ở nước ngồi

Đồn kết
quốc tế

Cơng bố chương trình hành động

của Đảng Cộng sản Đơng Dương
Lê Hồng Phong -người đứng đầu Ban
lãnh đạo của Đảng năm 1932

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

27

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

28


28/4/2020

2. Phong trào dân chủ 1936-1939

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN I CỦA ĐẢNG (3 – 1935 - Ma Cao)

a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

Củng cố và phát triển Đảng

- Điều kiện lịch sử:
Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng

• Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe doạ
nghiêm trọng nền hịa bình và an ninh quốc tế

Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc,

chống chiến tranh

PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH

ĐỀ RA
NHIỆM
VỤ MỚI



KẺ THÙ
CHÍNH CHỦ
NGHĨA
PHÁT XÍT

Lê Hồng Phong
tổng bí thư của Đảng

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

29

NHIỆM VỤ
CHÍNH:
DÂN CHỦ
HỒ BÌNH.

THÀNH LẬP
MẶT TRẬN

NHÂN DÂN

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

30

2. Phong trào dân chủ 1936-1939

- Điều kiện lịch sử:
Khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933

Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII tại Mátxcơva (Liên Xô, 7-1935) xác định:

- Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
-Các giai cấp và tầng lớp
nhân dân lao động

Từ 1936 – 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp:
-Hội nghị lần thứ 2(7-1936)

-Nhà tư sản, địa chủ
hạng vừa và nhỏ

-Hội nghị lần thứ 3(3-1937)
-Lần 4(9-1937)
-Lần 5(3-1938)
Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh

Căm thù thực dân, tư bản độc quyền

Pháp và đều có nguyện vọng chung là
đấu tranh địi được quyền sống, quyền
tự do, dân chủ, cơm áo và hồ bình
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

31

Kẻ thù của CM

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhiệm vụ trước mắt

Đồn kết quốc tế

Hình thức tổ chức
và biện pháp
đấu tranh
32


28/4/2020

2. Phong trào dân chủ 1936-1939

2. Phong trào dân chủ 1936-1939

- Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Kẻ thù của CM


Bọn phản động
thuộc địa và bè
lũ tay sai của
chúng

Nhiệm vụ
trước mắt

Chống phátxít,
chiến tranh đế
quốc, phản động
thuộc địa và tay
sai địi tự do, dân
chủ, cơm áo và
hồ bình

- Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Đoàn kết
quốc tế

-Đoàn kết chặt
chẽ vời giai cấp
cơng nhân và
Đảng Cộng sản
Pháp
- Ủng hộ chính
phủ mặt trận
nhân dân Pháp


Hình thức tổ chức
và biện pháp
đấu tranh

Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ

Phù hợp với tinh thần
trong cương lĩnh
chính trị đầu tiên của
Đảng và khắc phục
những hạn chế của
Luận cương chính trị
10-1930

Chuyển từ bí
mật khơng
hợp pháp
sang công
khai và nửa
công khai,
hợp pháp và
nửa hợp pháp

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

33

-Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục
tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt

-Giải quyết các mối liên hệ giữa liên minh
công-nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng
rãi, giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
-Đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh
linh hoạt, thích hợp

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Phong trào dân chủ 1936-1939

II. Lãnh đạo q trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945

- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

34

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

• Ngày 5-5-1937, Tổng Bí thư Hà Huy Tập với bút danh Thanh Hương xuất bản cuốn Tờrốtxky và
phản cách mạng

- Bối cảnh lịch sử:

• Cuốn Vấn đề dân cày (1938) của Qua Ninh (Trường Chinh) và Vân Đình (Võ Nguyên
Giáp) tố cáo tội ác của đế quốc và phong kiến

Ngày 1- 9 -1939 Đức
tấn công Ba Lan,

CTTG 2 bùng nổ

• Hội truyền bá quốc ngữ ra đời. Từ cuối năm 1937 phong trào truyền bá quốc ngữ phát
triển mạnh.

Tháng 6/1940, Đức
tấn cơng Pháp và
chính phủ Pháp đầu
hàng Đức

• Cuốn Chủ nghĩa Các Mác của Hải Triều được in và phát hành năm 1938
• Năm 1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản cuốn sách Tự chỉ trích
• Hội nghị Trung ương Đảng (29 - 30-3-1938) quyết định lập Mặt trận Dân chủ Đông
Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

35

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

36


28/4/2020

8/12/1941, Mĩ tuyên chiến
Với Nhật. Chiến tranh
Thái Bình Dương bùng nổ

6/1941, phát xít Đức

tấn cơng Liên Xơ.
7/12/1941, Nhật tấn cơng M ti
hạm đội Trõn Chõu Cng
BM. Lch s ng-T tng Hồ Chí Minh

37

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

38

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Bối cảnh lịch sử:


DÂN TA
MỘT CỔ
HAI TRỊNG

Ở Đơng Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị

MÂU THUẪN
DÂN TỘC

THỰC DÂN

SÂU SẮC

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh


Nhật vào Lạng Sơn
22-9 - 1940

39

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

Quân Pháp ở Yên Thế 1940

40


28/4/2020

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

- Chủ trương chiến lược mới của Đảng:

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 (11 – 1940)

- Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (11 – 1939)

TỔ CHỨC
BÍ MẬT
BẤT HỢP
PHÁP


ĐÁNH ĐỔ
THỰC DÂN
GIÀNH ĐLDT

THÀNH LẬP
MTDTTN
PHẢN ĐẾ
ĐƠNG
DƯƠNG

HỘI NGHỊ TW 7

“Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đơng
Dương khơng cịn con đường nào khác hơn là
con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả
ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng
để giành lấy giải phóng độc lập”.

KẺ THÙ
CHÍNH LÀ
PHÁP
NHẬT

DUY TRÌ
ĐỘI DU
KÍCH BẮC
SƠN

ĐÌNH CHỈ

KHỞI
NGHĨA
NAM KỲ
Đội du kích Bắc Sơn
2 - 1941

(NQTW 6)

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

41

42

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 (5 – 1941)

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc KNVT

• Thành lập Nhà nước riêng Ở Việt Nam thành lập nước
VNDCCH
• Thành lập mặt trận riêng. Ở Việt Nam thành lập mặt trận
Việt Minh
• Xúc tiến xây dựng lực lượng vũ trang
• Đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
• Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp

lực lượng dân tộc
Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành
thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành
độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân



Về lực lượng chính trị: ngày 25/11/1941, Mặt trận Việt Minh ra đời, sau đó là sự ra đời của các
đồn thể cách mạng như Cơng nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc…
 Tháng 2/1943: Ban Thường vụ TW họp bàn về việc mở rộng MTDTTN
 Từ năm 1943-1945, phong trào cách mạng phát triển rộng khắp cả nông thôn và đô thị


Trường Trinh
được cử làm
Tổng bí thư của Đảng

Về lực lượng vũ trang: sau HNTW 7(1940), đội du kích Bắc Sơn trở thành đội Cứu quốc quân
 Năm 1941: Nguyễn Ái Quốc lập đội vũ trang ở Cao Bằng
 22/12/1944: Đội Việt Nam tuyên truền giải phóng quân được thành lập do Võ Nguyên Giáp chỉ
huy
 Căn cứ địa CM Bắc Sơn-Vũ Nhai và Cao Bằng được thành lập

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

43

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

44



28/4/2020

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

- Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc KNVT


Trên mặt trận VH-TT: Báo chí cách mạng đã trở thành vũ khí sắc bén để cổ vũ phong trào

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Cao trào kháng Nhật cứu nước:

TÌNH HÌNH THAY ĐỔI NHANH CHĨNG

đấu tranh, nhiều tờ báo hoạt động sơi nổi trong thời kỳ này như: Giải phóng, Cờ giải phóng,
Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Bãi Sậy, Đuổi giặc nước, Tiền phong, Kèn gọi
lính, Qn giải phóng, Kháng địch, Độc lập, v.v


Năm 1943, Đảng cơng bố bản Đề cương về văn hóa Việt Nam, xác định văn hóa cũng là
một trận địa cách mạng, chủ trương xây dựng một nền văn hóa mới theo ba nguyên tắc: dân
tộc, khoa học và đại chúng



Liên Xơ đánh bại
phát xít Đức tại Beclin.


Cuối năm 1944, Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam ra đời, thu hút trí thức và các nhà hoạt
động văn hóa vào mặt trận đấu tranh giành độc lập, tự do.

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

Lính Pháp bị
quân Nhật bắt 1945

45

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

HỘI NGHỊ TVTW HỌP ĐÊM 9 - 3 - 1945
12-3-1945, ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
tại Đình Bảng (Bắc Ninh) do Trường Chinh chủ trì
NHẬN ĐỊNH

XÁC ĐỊNH

CHỈ THỊ

CHỦ TRƯƠNG

PHƯƠNG CHÂM ĐẤU
TRANH

DỰ KIẾN
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

Liên Xơ tiếp nhận đầu hàng

của Đức 1945

Trần Trọng Kim
người đứng đầu chính
46
phủ bù nhìn do Nhật lập ra

Phá kho thóc của Nhật 1945

“Tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng điều kiện
khởi nghĩa chưa đến. Nó đang đến một cách nhanh chóng”
Phát xít Nhật là kẻ thù chính

Tun truyền xung phong, biểu tình tuần hành, bãi cơng chính
trị,, biểu tình phá kho thóc của Nhật, xây dựng các đội tự vệ
cứu quốc

Chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa
Những điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa:
-Nhật tập trung đánh quân Đồng minh=> sơ hở
- CM Nhật bùng nổ=> Chính quyền CM nhân dân Nhật được thành
lập
- Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940, quân viễn chinh Nhật mất
tinh thần
47

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

48



28/4/2020

2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền

- Cao trào kháng Nhật cứu nước:

THỐNG NHẤT LỰC LƯỢNG VŨ TRANG 5 - 1945

Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân

VN TUN
TRUYỀN
GP QN

CỨU
QUỐC
QN

Việt Nam giải phóng qn

5 - 1945

VN GIẢI
PHĨNG
QN




Từ giữa tháng 3-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra sơi nổi, mạnh mẽ



Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chức Ủy ban giải phóng Việt Nam



Ngày 15-5-1945, Hội nghị qn sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hoà (Bắc Giang). chủ
trương thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng qn



Ngày 4-6-1945, khu giải phóng chính thức được thành lập gồm hầu hết các tỉnh Cao
Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang và một số vùng lân
cận thuộc Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

50

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

Khu giải phóng Việt Bắc

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:

THỜI CƠ
CÁCH MẠNG

ĐẾN GẦN

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

51

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bom nguyên tử

Douglas Mcarthur ký tiếp nhận
đầu hàng của Nhật

Nhật đầu
hàng
đồng minh
1945

Hirosima

Nagasaki

52


28/4/2020

NGUY CƠ
MỚI XUẤT HIỆN


BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh




Ngày 12-8-1945, Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu.
Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa
toàn quốc.



Ngày 14 và 15-8-1945, Hội nghị tồn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, do Hồ Chí Minh và
Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì, quyết định phát động tồn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa
giành chính quyền từ tay phát xít Nhật trước khi qn Đồng minh vào Đơng Dương

53

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:

• Ngày16-8-1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào, Đại hội tán thành quyết định tổng khởi
nghĩa của Đảng, thơng qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, lập Ủy ban giải phóng dân tộc
Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.

Nhân Dân Hà Nội đánh
chiếm phủ khâm sai (19 - 8)

• Từ ngày 14-8-1945 đến ngày 28-8-1945, nhân dân ta đã giành được chính quyền trong khắp cả nước


Nhân Dân Huế
khởi nghĩa (23 - 8)

• Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh thay mặt tồn dân tuyên bố nước Việt Nam độc lập. Lễ độc lập được
tổ chức tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

54

Nhân Dân Sài Gịn
khởi nghĩa (25 - 8)
55

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

56


28/4/2020

II. Lãnh đạo q trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945

Ý NGHĨA ĐỐI VỚI DÂN TỘC

4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

ĐẬP TAN ĐQPK

BƯỚC NHẢY VỌT CỦA DT


a. Tính chất:
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là “một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất
dân chủ mới. Nó là một bộ phận khăng khít của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt
Nam

ND LÀM CHỦ

b. Ý nghĩa:

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

57

58

4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Ý NGHĨA ĐỐI VỚI QUỐC TẾ

c. Kinh nghiệm:

GPDT
ĐIỂN HÌNH



Về chỉ đạo chiến lược: Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.




Về xây dựng lực lượng: Đảng dựa chắc vào công nhân và nông dân, tập hợp mọi lực
lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Với việc hình thành mặt trận
Việt Minh, Đảng đã phát triển thành cơng khối đại địan kết dân tộc
• Về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng,
xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu
tranh vũ trang, tiến hành chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần, giành chính
quyền bộ phận

CNTD CŨ
SỤP ĐỔ

CỔ VŨ CM
GPDT

• Về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam, vận dụng và phát triển lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, đề ra đường lối chính trị đúng đắn; xây dựng một đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị
và tổ chức

Lần đầu tiên CMGPDT theo con đường CMVS đã
giành thắng lợi ở một nước thuộc địa.
BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh

59

BM. Lịch sử Đảng-Tư tưởng Hồ Chí Minh


60



×