Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.3 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 1. Tieát 1:. Phong caùch hoà chí minh Leâ Anh Tra. øA.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. -Từ lòng kính yêu,tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập,rèn luyện theo gương Bác -Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận B.CHUAÅN BÒ : -Tư liệu : Những mẩu chuyện về cuộc đời HCM -Tranh aûnh hay baêng hình veà Baùc C.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: 1.OÅN ÑÒNH: 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ: - Kiểm tra vở bài soạn của HS 3.BAØI MỚI: Hoạt động của thầy và trò : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động Cuộc sống hiện đại đang từng ngày từng giờ lôi kéo vậy làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc ?Tấm göông veà nhaø vaên hoùa loãi laïc HCM seõ laø baøi hoïc cho caùc em. - GV : Gọi HS đọc chú thích, em hiểu gì về tp ? cho biết xuất xứ văn bản ? Em còn biết những văn baûn, tp naøo vieát veà Baùc ? HOẠT ĐỘNG 2 : - GV : Hướng dẫn đọc : giọng khúc chiết, thể hiện niềm tôn kính vị chủ tịch HCM- đọc mẫu - HS : đọc, nhận xét_GV sửa chữa - GV giải thích một số từ trọng tâm: truân chuyên, bộ chính trị, thuần đức, hiền triết. - HS trả lời theo yêu cầu. * Boá cuïc vaên baûn : - GV : văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? Vấn đề nào được ñaët ra ? - HS : PTBÑ chính luaän, vaên baûn nhaät duïng, vaán đề được đặt ra : Sự hội nhập với thế giới và việc baûo veä baûn saéc VH daân toäc -GV : vaên baûn chia laøm maáy phaàn ? -HS: 2 phaàn : + HCM với sự tiếp thu tinh hoa trong văn hoá nhân loại. +Những nét đẹp trong lối sống HCM HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn PHÂN TÍCH. Nội dung cần đạt : I. GIỚI THIỆU : Vaên baûn trích trong baøi vieát : “ Phong caùch HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”, in trong taäp “ HCM vaø Vaên hoùa VN” cuûa Leâ Anh Traø Hồ Chí Minh không chỉ là một lãnh tụ vĩ đại, moät nhaø caùch maïng thieân taøi cuûa daân toäc maû coøn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :. III. PHAÂN TÍCH : 1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa trong văn hoá.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> _GV gọi HS đọc phần 1. - GV : những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ? - HS : trong cuộc đời hđ CM, từ khát vọng tìm đường cưú nước cuả Bác : +1911 rời bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng trên thế giới +Thăm và ở nhiều nước - GV : HCM làm cách nào để có được vốân tri thức nhân loại? - HS thảo luận : Cách tiếp thu là nắm vững pp giao tiếp là ngôn ngữ - GV : Động lực nào giúp Người khám phá được nguồn tri thức ấy ? Tìm dẫn chứng trong văn để minh hoạ ? - HS : Động lực từ sự ham học hỏi, tìm hiểu : + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng + Laøm nhieàu ngheà + Đến đâu cũng học hỏi - GV : Qua đó, em có nhận xét gì về phong cách HCM ? - HS : Thaûo luaän - GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác : hiểu VH nước ngoài để ĐT GP dân tộc - GV : Kết quả HCM đã tiếp thu văn hoá nhân loại theo hướng nào ? Theo em, điều kì lạ nhất tạo nên phong caùch HCM laø gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói lên điều đó ? Vai trò của câu nói này trong toàn văn bản ? - HS : Thaûo luaän tìm ra yù chính vaø caâu vaên cuoái phần 1 vừa khép lại vừa mở ra vấn đề, lập luận chaët cheõ, nhaán maïnh… (t.2). - Tìm những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn 2 - Tieáp tuïc söu taàm taøi lieäu veà Baùc HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn phân tích phần 2 - GV : Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kì nào trong sự nghiệp hoạt động CM của lãnh tụ HCM ? - HS : Bác hoạt động ở nước ngoài - GV : Phần 2 nói đến thời kì nào trong đời hoạt động CM của Bác ? - HS : Đọc phần 2, trả lời : Thời kì Bác làm chủ tịch nước - GV : Khi trình bày nét đẹp trong lối sống HCM, tác giả tập trung trong những khía cạnh nào ?. daân toäc :. - Với cách lập luận chặt chẽ, gây ấn tượng và thuyết phục, đoạn văn đầu đã nhấn mạnh HCM là người thông minh, cần cù, yêu lao động, có kiến thức sâu rộng, tiếp thu văn hoá nhân loại có chọn lọc và dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.. 2.Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phương diện cơ sở nào ? - HS : 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống - GV : Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu ntn ? Có giống như Tố Hữu trong “ Thăm cõi Bác xưa” mà em đã học không ? - GV : Trang phuïc cuûa Baùc theo caûm nhaän cuûa taùc giaû ntn ? Bieåu hieän cuï theå ? - Việc ăn uống của Bác với những món ăn gì ? Caûm nhaän cuûa em veà vieäc aên uoáng cuûa moät vò laõnh tụ ? Thử so saánh với các vị nguyên thủ quốc gia khaùc ? - Qua đó em có cảm nhận gì về lối sống của HCM ? - HS : Đọc lại đoạn văn : Và Ngươì sống ở đó … heát - GV : Taùc giaû duøng pheùp ngheä thuaät naøo ? - HS : So sánh, kết hợp giữa kể và bình luận - GV : Điểm giống và khác giữa Bác với Nguyễn Traõi, vò anh huøng daân toäc TK XV ? - HS : Thaûo luaän + Gioáng : Giaûn dò, thanh cao + Khác : Bác gắn bó, sẻ chia gian khổ với nhân daân HOẠT ĐỘNG 4 : Ứng dụng liên hệ bài học - GV : Trong cuộc sống hiện đại, về phương diện văn hoá thời kì hội nhập, chỉ ra thuận lợi và nguy cơ gì ? Từ phong cách của Bác, em có suy nghĩ gì về việc đó ? - Haõy neâu moät vaøi bieåu hieän maø em cho laø soáng coù văn hoá và phi văn hoá ? - GV Nhận xét những nghệ thuật được sử dụng trong vaên baûn ? Taùc giaû muoán khaúng ñònh ñieàu gì ?. 4. LUYEÄN TAÄP, CUÛNG COÁ : - Keå chuyeän veà loái soáng giaûn dò cuûa Baùc - Đọc thêm - Hát minh hoạ 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ, DẶN DÒ : - Hoïc baøi - Söu taàm chuyeän veà Baùc - Soạn bài : Các phương châm hội thoại. - Nơi ở và làm việc nhỏ bé, mộc mạc, đồ đạc ñôn sô. - Trang phuïc giaûn dò - Ăn uống đạm bạc, món ăn dân dã, bình dị. * HCM đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dò * Bằng phép sosánh, kết hợp giữa kể với bình luận, tác giả đã thể hiện lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy nét cao đẹp của các nhà văn hoá dân tộc. 3. YÙ nghóa cuûa vieäc hoïc taäp, reøn luyeän theo phong caùch HCM : - Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại ngày nay, chúng ta có nhiều thuận lợi, được giao lưu, mở rộng, tiếp xúc với nhiều luồng văn hoáhiện đại, nhưng cũng có nhiều luồng văn hoá tiêu cực. Vì thế ta phải biết nhận ra những độc hại để không bị tác động IV. TOÅNG KEÁT : - Lập luân chặt chẽ, chi tiết chọn lọc, kết hợp kể với biện luận, nghệ thuật so sánh, văn bản đã làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM, kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giaûn dò.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 1 Tieát 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. A. MTCÑ : Giuùp HS : - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp A. CHUAÅN BÒ : - Bảng phụ, các đoạn hội thoại B. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Kiểm tra vở soạn của HS - Em cảm nhận được gì về lối sống HCM ? 3. BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu phương châm về I. BAØI HOÏC : lượng : 1 . PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG : - GV : Giaûi thích : Phöông chaâm Gọi HS đọc đối thoại ở mục 1 và hỏi : Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không ? Phải trả lời ntn ? Em rút ra bài học gì trong giao tieáp ? - HS : Thaûo luaän ruùt ra nhaän xeùt : Caàn noùi noäi dung đúng vơi yêu cầu giao tiếp - GV : Goïi HS ñïc VD2 – Vì sao truyeän laïi gaây cười ? Tìm 2 yếu tố gây cười ? Lẽ ra anh “lơn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời ntn ? Từ đó em rút ra được điều gì khi giao tieáp ? - HS : Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói Khi giao tiếâp cần nói nội dung. Nội dung của lời - GV : Từ 2 VD trên, ta cần tuân thủ yêu cầu gì khi nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, giao tieáp ? không thiếu, không thừa. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu phương châm về chất : - GV : Gọi học HS đọc VD SGK và trả lời câ uhỏi : 2. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT : Truyện cười phê phán điều gì ? - Người nói khoác, sai sự thật - GV : Ñöa ra tình huoáng : Neáu khoâng bieát chaéc baïn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không ? Từ đó rút ra trong giao tieáp caàn traùnh ñieàu gì ? Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình - HS : Thaûo luaän ruùt ra keát luaän không tin là đúng và không có bằng chứng xá HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập. thực. - HS : đọc bài tập, nêu yêu cầu, gọi 2 HS làm II. LUYEÄN TAÄP : 1.a.Thừa từ : nuôi ở nhà ( vì có từ gia súc ) - HS : Đọc và xác định yêu cầu, gọi HS điền b. Thừa từ : có hai cánh 2.a. Nói có sách, mách có chứng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS đọc và nêu yêu cầu - Thảo luận - Phương pháp hỏi đáp. - Tổ chức thảo luận, trình bày theo nhóm. b. Noùi doái c. Noùi moø d. Noùi nhaêng noùi cuoäi e. Noùi traïng Phöông chaâm veà chaát 3. Phương châm về lượng (thừa câu hỏi cuối) 4.a. Thể hiện thông tin người nói chưa chắc chaén b. Khoâng laëp laïi noäi dung cuõ 5. Các thành ngữ liên quan đến phương châm veà chaát : - AÊn ñôm noùi ñaët :Vu khoáng ñaët ñieàu - AÊn oác noùi moø : Vu khoáng bòa ñaët - Caõi chaøy caõi coái : Coá tranh caõi nhöng khoâng coù lí leõ - Khua moâi muùa meùp : Noùi ba hoa, khaùc laùc - Noùi dôi noùi cuoäi : Noùi laêng nhaêng, khoâng xaùc thực - Hứa hươu hứa vượn : Hứa nhưng không thực hieän.. 4.CỦNG CỐ :Các ph/châm hội thoại 5.DAËN DOØ :-Laøm BT coøn laïi -Chuẩn bị bài mới Tuaàn 1 Tieát 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYEÁT MINH. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh -Rèn kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh B.CHUAÅN BÒ : -Bảng phụ hoặc phim trong hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh C.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Vaên baûn thuyeát minh laø gì ? 3.BAØI MỚI :Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động I.BAØI HOÏC : HOẠT ĐỘNG 2:Hình thành kiến thức mới 1.OÂn taäp vaên baûn thuyeát minh : -GV: Muïc ñích cuûa vaên baûn thuyeát minh laø gì? -Hãy kể ra các pp thuyết minh đã học? -HS: Cung cấp tri thức về sự vật , hiện tượng , vấn đề…..Các pp:Đ/ng, VD, liệt kê, dùng số lieäu, ss.. 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số -HS:Đọc diễn cảm văn bản “Hạ Long- Đá và bieän phaùp ngheä thuaät: nước”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV:văn bản này thuyết minh vấn đề gì? Nhận xét gì về vấn đề này? Ngoài những pp thuyết minh đã học, t/g còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? -HS:Thaûo luaän : Vấn đề thuyết minh :Sự kì lạ của Hạ Long, là 1 vđ khó thuyết minh vì nó trừu tượng, phải có cảm xúc. Những bp NT :ss, miêu tả……với trí tưởng tượng phong phú làm cho văn bản có sức thuyeát phuïc cao -GV:sử dụng một số biện pháp nghệ thuật thì vaên baûn thuyeát minh seõ ntn? Tuy nhieân neáu lạm dụng các biện pháp nghệ thuật thì đối tượng thuyết minh sẽ ra sao ? HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn HS luyện tập. -GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh” và trả lời các câu hỏi SGK. Trong văn bản thuyết minh thường sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc vè,diễn ca….để làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn…. Tuy nhiên, các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp để làm nổi bật đặc điểm đối tượng mà không làm lu mờ đối tượng thuyết minh II.LUYEÄN TAÄP : 1.a.Văn bản có t/c thuyết minh vì đã c/cấp tri thức về loài ruồi, thể hiện ở những chi tiết:: g/thiệu, ñaëc ñieåm, soá lieäu….. -Những pp thuyết minh : giải thích, nêu số liệu, ss b.Neùt ñaëc bieät cuûa baøi thuyeát minh : -H/thức :như văn bản tường thuật 1 phiên tòa -Caáu truùc: nhö bieâên baûn 1 cuoäc tranh luaän veà phaùp lyù -Nội dung:như câu chuyện kể về loài ruồi ï Ngheä thuaät : Keå chuyeän, mieâu taû, aån duï… c. Các biện pháp nghệ thuật làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc và nổi bật nội dung thuyết minh. 4. CỦNG CỐ:- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật thì văn bản thuyết minh sẽ ntn? 5. DAËN DOØ: - Laøm BT 2/SGK - Chuaån bò baøi luyeän taäp( phaàn 1/15 SGK): +Chọn đề bài theo nhóm +Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài Tuaàn 1 Tieát 5. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Hệ thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh -Reøn kó naêng vaän duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn thuyeát minh II.CHUAÅN BÒ : -Phaàn I SGK/15 III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -phaàn chuaån bò cuûa HS 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 :Thảo luận (Có thể cho I.CHUẨN BỊ Ở NHAØ: các nhóm chọn hoặc chỉ định đề) -GV:Nhaán maïnh y/caàu cuûa vaên baûn thuyeát minh HOẠT ĐỘNG 2 : Gọi các đại diện nhóm II.LUYỆN TẬP TRÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trình bày- nhận xét, bổ sung, xây dựng dàn yù. 1.Laäp daøn yù: VD:Thuyeát minh chieác noùn 1.Mở bài:Giới thiệu chung về chiếc nón 2.Thaân baøi: -Lịch sử chiếc nón -Caáu taïo chieác noùn -Qui trình laøm ra chieác noùn -Giaù trò k/teá, vhoùa, n/thuaät cuûa chieác noùn 3.Kết bài:Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời soáng hieän taïi 2.Trình bày phần mở bài. -Gọi HS trình bày- Nhận xét , sửa chữa 4.CUÛNG COÁ : -Khắc sâu dàn ý và những ưu khuyết điểm 5.DAËN DOØ : -Lập dàn ý đề còn lại -Soạn bài: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”. Tuaàn 2 Tieát 6,7. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Gaùc-xi-a Maùc-keùt. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Hiểu được nội dung văn bản :nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên Trái Đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại…Thấy được nét đặc sắc trong văn bản nghị luận chính trị xã hoäi… -Tích hợp với phần tiếng và tập làm văn… -Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu phân tích luận điểm,luận cứ trong văn bản nghị luận chính trị xã hội.. II/ CHUAÅN BÒ : -Theo dõi tình hình thời sự hằng ngày… -Söu taàm hình aûnh bom haït nhaân… -Baûng phuï , phim trong keû baûng thoáng keâ III/ TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1/OÅN ÑÒNH : 2/KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Kiểm tra dàn ý và bài soạn của HS 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 :Khởi động : Theo dõi tình hình thời sự quốc tế, ta thường bắt gặp những thông tin chiến tranh, về việc sử dụng vũ khí hạt nhân của 1 số nước, em có suy nghĩ gì? HOẠT ĐỘNG 2 : I.GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: -HS:đọc chú thích, nêu khái quát nét 1.Taùc giaû: Ga-bri-en Gaùc-xi-a Maùc-keùt laø nhaø vaên chính veà t/g, t/p nổi tiếng Nam Mỹ(Cô-lôm-bi-a), được giải thưởng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV:choát laïi, ghi baûng. -GV h/dẫn đọc :Giọng rõ ràng, khúc chiết, đanh thép, chú ý các từ phiên âm GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc tiếpNhận xét -Tìm hiểu các từ phiên âm: FAO, UNICEF -Bo ácục :3đoạn +từ đầu…đẹp hơn: Nguy cơ c/tranh hạt nhân đe dọa toàn cầu +Tiếp…….của nó:Chứng lí cho sự nguy hieåm vaø phi lí cuûa c/tr haït nhaân +Coøn laïi:Nhieäm vuï cuûa ch/ta vaø ñ/nghò cuûa t/g -Tìm hiểu luận cứ và luận điểm của văn baûn : GV: Luận cứ chủ chốt của văn bản là gì? ( BT trắc nghiệm).dựa vào đâu mà x/đ được? HS: 2 l/điểm:Nguy cơ - Đấu tranh , điểm cốt lõi của l/điểm nêu ở nhan đề GV:Nhận xét gì về hệ thống luận cứ, luận chứng? HS:maïch laïc, chaët cheõ, saâu saéc taïo neân sức t/phục cho l/luận Cuûng coá,daën doø, chuyeån tieát7: -HS:Đọc phần 1 -GV:NX gì về cách mở đầu của t/g? Những thời điểm và con số cụ thể, chính xác được nhà văn nêu ra có ý nghĩa gì? SS nào đáng chú ý trong đoạn này? Em hieåu theá naøo veà thanh göôm Ña-moâcleùt? Dòch haïch? Thực tế em biết được nước nào đã s/x và sử dụng vũ khí hatï nhân?(Anh, Mỹ, Đức…) -HS:Đọc đoạn 2 -GV h/daãn HS laäp baûng thoáng keâ, ss caùc lãnh vực đời sống xã hội TT 1. Các lãnh vực đời sống xã hội 100 tỉ USD để giải /q những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, GD cho 500 trieäu treû em ngheøo treân TG. văn học1982, tác giảcủa những tác phẩm hiện thực huyền ảo lừng danh 2.Taùc phaåm:Ñaây laø vaên baûn nhaät duïng, thuoäc theå loại nghị luận chính trị, xã hội. Bài văn có sức thuyết phục , đề cập về vấn đề lớn của nhân loại:Nguy cơ chiến tranh hạt nhân, mối đe dọa của toàn cầu II.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN :. III.PHAÂN TÍCH : 1.Nguy cô chieán tranh haït nhaân: T/g mở đầu bằng câu hỏi rồi tự trả lời bằng một thời điểm và con số cụ thể, chính xác, sử dụng phép ss với điển cố phương Tây để gây ấn tượng maïnh veà nguy cô, hieåm hoïa khuûng khieáp chieán tranh haït nhaân 2.Chaïy ñua vuõ trang, chuaån bò chieán tranh haït nhân và những hậu quả của nó:. Chi phí chuaån bò cho chieán tranh haït nhaân Gaàn baèng chi phí cho 100 maùy bay neùm bom chieán lược B.1B và 7000 tên lửa vượt đại châu ( chứa đầu đạn hạt nhân ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ( ch/trình UNICEF , naêm 1981 ) 2 Kinh phí cuûa ch/trình phoøng beänh Baèng giaù 10 chieác taøu saân bay Ni-mit-mang vuõ khí 14 naêm vaø hạt nhân của Mĩ dự định sx từ 1986-2000 phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người và cứu 14 triệu trẻ em ch/ Phi 3 Năm 1985 ( theo tính toán của Gần bằng k/phí sx 149 tên lửa MX FAO ), 575 triệu người thiếu d/dưỡng 4 Tieàn noâng cuï caàn thieát cho caùc Bằng tiền 27 tên lửa MX nước nghèo trong 4 năm 5 Xóa nạn mù chữ cho toàn TGiới Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân -GV:Qua bảng ss trên, ta rút ra kluận gì? * Dẫn chứng và ss của Mac-két thật toàn diện và Caùch ñöa dc vaø ss cuûa tg ntn? cụ thể, đáng tin cậy.Đó là những sự thãt hiển nhiên -HS thảo luận , nhận xét: Dc và ss toàn maø voâ cuøng phi lí. Vieäc chaïy ñua veà chieán tranh diện, cụ thể, tin cậy. Đó là 1 sự thật hiển hạt nhân là một việc làm điên rồ, phi đạo đức,đi nhieân maø phi lí.vieäc chaïy ñua vaø chuaån ngược lại lí trí lành mạnh của con người. bò ch/tr haït nhaân laø ñieân roà, phaûn nhaân đạo, ngược lại lí trí của con người -HS đọc tiếp đoạn: Không những…..của *Lí trí của tự nhiên là quy luật của thiên nhiên,tự noù nhiên, logich tất yếu của tự nhiên -GV:em rút ra đựơc gì qua luận cứ này ? Em hiểu như thế nào về lí trí của tự nhieân? -HS suy luaän, giaûi thích… -So sánh, giúp HS nhận thức sâu hơn: +380 triệu năm con bướm mới có thể bay +180 triệu năm nữa bông hồng mới nở +Haøng trieäu trieäu naêm…traûi qua 1 quaù /tr tiến hóa lâu dài của tự nhiên , con người 3.Nhiệm vụ khẩn thiết trước mắt của chúng ta : mới h/hành Đoàn kết, ngăn chặn ch/tr hạt nhân , đấu tranh vì vậy mà chỉ 1 tích tắc, ch /tr hạt nhân, tất thế giới hòa bình cả lại trở về điểm xuất phát IV.TOÅNG KEÁT: -HS :Đọc đoạn 3 Bài nghị luận có sức thuyết phục cao bởi lập luận -GV:Phần kết bài t/g nêu v/đề gì? Trước chặt chẽ, chứng cứ xác thực cụ thể và nhiệt tình hiểm họa của ch/tr hạt nhân, thái độ t/g của t/g đã đề cập đến vấn đề cấp thiết , mối quan ntn? Mác-két có sáng kiến gì? sáng kiến tâm hàng đầu của cả nhân loại đó có ảo tưởng không? -HS thảo luận , trả lời -Duøng tranh aûnh minh hoïa veà CTTG 4.CUÛNG COÁ :Luyeän taäp : Phaùt bieåu caûm nghó cuûa em sau khi hoïc baøi naøy 5.DAËN DOØ :-Söu taàm tranh aûnh, baøi vieát veà CTTG -Hoïc baøi -Chuẩn bị bài: “ Các phương châm hội thoại”. Tuaàn 2 Tieát 8. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Hệ thống các ph/châm hội thoại( 2 bài ) -Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp II.CHUAÅN BÒ : -Bảng phụ , phim trong các đoạn hội thoại vi phạm các ph/châm III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Qua bảng ss về các lãnh vực đời sống xã hội và chi phí chuẩn bị ch/tr hạt nhân, em rút ra kết luận gì? Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và ss của t/g ? -Trình baøy suy nghó cụa em sau khi hóc baøi ‘Ñaẫu tranh cho moôt theâ giôùi hoøa bình” 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 :Khởi động bằng 1 trò chơi ‘ “đoán hình nền” hoặc ô chữ để tìm những thành ngữ :Ông nói gà, bà nói vịt; Lúng búng như ngậm hột thị….Từ đó GV g/thiệu bài I.BAØI HOÏC : HOẠT ĐỘNG 2:Hình thành kiến thức mới 1.Phöông chaâm quan heä : -GV y/cầu HS trả lời :Ý nghĩa của thành Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài ngữ :Ông nói gà, bà nói vịt? thành ngữ này chỉ giao tiếp, tránh nói lạc đề tình huống hội thoại ntn? Hậu quả của tình huống trên? Từ đó em rút ra bài học gì? -GV y/cầu HS tìm hiểu 2 câu thành ngữ:Dây cà 2. Phương châm cách thức : ra daây muoáng vaø “ Luùng buùng nhö ngaäm hoät thò” TN naøy chæ caùch noùi ntn? -HS :TN1:nói năng dài dòng, rườm rà TN2: “ aáp uùng, khoâng raønh maïch, không thoát ý -GV:Cách nói đó dẫn đến hậu quả giao tiếp ntn? Qua đó rút ra bài học gì? -GV:Câu sau đây có những cách hiểu nào? “ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngaén cuûa oâng aáy.” HS:Coù theå coù 2 caùch: Trong khi giao tieáp, caàn chuù yù noùi ngaén goïn, -Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy. raønh maïch ; traùnh caùch noùi mô hoà - Tôi đồng ý với những truyện ngắn của ông aáy.” 3. Phương châm lịch sự : Vaäy trong giao tieáp , caàn chuù yù ñieàu gì? Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người -GVgọi HS đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi: khác Vì sao người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì II.LUYỆN TẬP : đó? Từ đó em rút ra điều gì? 1.Ý nghĩa các câu tục ngữ, ca dao: HOẠT ĐỘNG 3 :GV cho HS xác định y/cầu -Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp từng BT và hướng dẫn luyện tập. -Tôn trọng, lịch sự với người đối thoại -Goïi HS choVD Tìm các câu tục ngữ, ca dao tương tự : 2.Phép tu từ liên quan đến ph/châm l/sự là Nói giaûm noùi traùnh –cho VD.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV chuẩn bị bảng phụ, HS gắn từ. -HS thảo luận , trả lời GV bổ sung, sửa chữa. 3.Điền từ : a.noùi maùt c.noùi moùc b.nói hớt d.noùi leo e.nói ra đầu ra đũa * Liên quan đến p/châm l/sự, p/châm cách thức 4.Giải thích những cách nói: a.Vấn đề muốn hỏi không thuộc đề tài đang trao đổi (pc quan hệ ) b.Muốn xin lỗi điều sắp nói (pc lịch sự) c.Muốn nhắc người nghe phải tôn trọng (pc lịch sự ). 4.CỦNG CỐ :Chốt lại các pc hội thoại 5.DAËN DOØ :-Laøm BT 5/ SGK -Chuaån bò baøi : “Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh”. Tuaàn 2 Tieát 9. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh -Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tảû trong văn thuyết minh II.CHUAÅN BÒ : -Bảng phụ hoặc phim trongù ghi các đoạn văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Trình bày các p/châm hội thoại mới học. Nói “ nửa úp nửa mở” là nói ntn? Thành ngữ này thuộc p/châm hội thoại nào ? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động bằng 1 văn bản thuyeát minh coù yeáu toá mieâu taû, cho HS nhaän daïng I.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ MIEÂU TAÛ TRONG thuoäc vaên baûn naøo? GV g/thieäu baøi VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH : HOẠT ĐỘNG 2 : -.Nhan đề:Vai trò cây chuối đ/v đời sống GV gọi HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi : vật chất và tinh thần của người VN từ xưa -Giải thích nhan đề của văn bản . đến nay. -Thuyeát minh : - Hãy x/đ những câu văn thuyết minh về đặc điểm +Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng caây chuoái. chuoái -Tìm những câu văn miêu tả cây chuối. +Cây chuối rất ưa nước nên người ta HS có thể thảo luận để tìm câu văn thuyết minh thường ……… và những yếu tố miêu tả ( HS vừa tìm vừa phân +Người PN nào mà chẳng liên quan tới cây bieät, coù ch…… theå chia 2 coät ) +Quaû chuoái laø 1 moùn aên ngon ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV gọi các nhóm trình bày, sửa chữa, phân định rõ +Nào chuối hương, chuối ngự………hấp dẫn. +Mỗõi cây chuối đều cho 1 buồng chuối. +Coù buoàng chuoái traêm quaû, cuõng coù…… +Quaû chuoái chín aên vaøo khoânng chæ no, không chỉ ngon mà còùn là một chất dưỡng da…… +Neáu chuoái chín laø moät moùn quaø…..thì chuoái xanh laïi laø moùn aên thoâng duïng…….. + Chuối xanh nấu với các loại thực phaåm…… +Người ta có thể chế biến ra nhiều món aên……. +Chuối bao giờ cũng dùng nguyên nải +Ngày lễ, tết thường thờ chuối xanh GV:Theo y/caàu cuûa vaên thuyeát minh coù theå boå gïìa…….. sung -Mieâu taû: ñieàu gì? Veà thuyeát minh ? Mieâu taû? +Đi khắp VN, nơi đâu ta cũng gặp những caây chuoái thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn boùng, toûa ra vòm tán láxanh mướt che rợp …. +Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp với….. GV : Keå theâm coâng duïng cuûa caây chuoái? -Coù theå theâm yù: *Vaäy cho bieát vai troø cuûa y/toá m/taû trong vaên baûn +Thuyeát minh : thuyeát minh ? Phân loại chuối: chuối tiêu, chuối ngự……. Mở rộng: tuy nhiên có nên sử dụng quá nhiều y/tố Thân gồm nhiều lớp bẹ;tàu lá to,dài, nõn m/taû trong vaên baûn thuyeát minh ? Vì sao? maøu xanh; hoa (baép) maøu hoàng, nhieàu beï…….. +Mieâu taû: Thân tròn, mát rượi, mọng nước……. Tàu lá xanh rờn, xào xạc trong gió…… +Coâng duïng theâm: Thaân chuoái non coù theå laøm rau soáng, aên raát mát. Thân chuốicòn kết bè vượt sông; hoa chuoái aên soáng, laøm goûi Quaû chuoái hoät laø vò thuoác quí; laù thì goùi baùnh….. II.BAØI HOÏC : Để thuyết minh cụ thể, sinh động, hấp dẫn, baøi thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu taû. Yeáu là tố miêu tả làmû cho đối tượng thuyết minh nổi bật, gây ấn tượng III.LUYEÄN TAÄP : 1.Boå sung y/toá mieâu taû vaøo caùc chi tieát thuyeát minh :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Thân cây thẳng đứng tròn như cái cột trụ mọng nước -Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong dưới ánh traêng, thænh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó… -Lá chuối khô thoang thoảng mùi thơm dân dã cứ ám ảnh tâm trí của những kẻ tha höông -Nõn chuối xanh non cuộn tròn như bức thư còn phong kín đang đợi gió mở ra -Baép chuoái ñung ñöa trong gioù chieàu gioáng như cái búp lửa của thiên nhiên kì diệu -Quaû chuoái chín vaøng troâng thaät quyeán ruõ 2.Yếu tố miêu tả trong đoạn văn : -Taùch……… noù coù tai -Cheùn cuûa ta khoâng coù tai -Khi mời ai ….uống rất nóng 3. Yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn: -Qua sông Hồng……..mượt mà -Lân được trang trí……..họa tiết đẹp -Kéo co thu hút……….mỗi người -Bàn cờ ………quân cờ . Hai tướng……..che loïng -Với khoảng thời gian……cháy, khê. -Sau hiệu lệnh……bờ sông 4.CUÛNG COÁ :Taùc duïng cuûa yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh 5.DẶN DÒ :-Chuẩn bị kĩ phần I bài “ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”. Tuaàn 2 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN Tieát 10 THUYEÁT MINH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh II.CHUAÅN BÒ : -HS: chuẩn bị trước phần I -GV: Bảng phụ , phim trong ghi một số đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : Phaàn chuaån bò cuûa HS 3,BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : HOẠT ĐỘNG 1 :Khởi động HOẠT ĐỘNG 2 GV gọi HS trình bày trên cơ sở đã chuẩn bị kĩ ở. Nội dung cần đạt : I.CHUAÅN BÒ :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhaø Theo những câu hỏi: -Vấn đề cần trình bày là gì?(Vai trò và vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân VN) -Vậy , cần trình bày những ý nào? +Con trâu là sức kéo chủ yếu + “ tài sản lớn nhất + “ trong leã hoäi truyeàn thoáng + “ đ/với tuổi thơ + “ việc c/cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ -Sử dụng những ý nào trong bài thuyết minh khoa hoïc (sức kéo) HOẠT ĐỘNG 3: GV tổ chức thảo luận HS đại diện các nhóm trình bày, bổ sung , nhận xeùt GV cho HS xem những đoạn văn mẫu. -Đọc thêm:( SGK). II.LUYEÄN TAÄP : Viết đoạn văn có vận dụng y/tố m/tả trong việc giới thiệu: VD:Từ bao đời nay, h/ảnh con trâu kéo cày trên đồng ruộng là h/ảnh quen thuộc, gần gũi đ/với người nông dân VN. Vì thế con trâu đã trở thành ngừơi bạn tâm tình của họ: “Trâu ơi ta bảo…..” - Không phải ngẫu nhiên , mà trong các bức họa đồng quê VN bên cạnh những người nông dân luôn có h/ảnh con trâu thân thuộc .Nhìn những h/ảnh đó, ta có cảm giác thanh bình, ấm áp qua ù đỗi. 4.CUÛNG COÁ :-Khaéc saâu öu khuyeát ñieåm cuûa HS 5.DẶN DÒ : -Tập viết đoạn văn thuyết minh có vận dụng y/tố m/tả -Soạn bài : “Tuyên bố………trẻ em”. Tuaàn 3 Tieát 11. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề baûo veä, chaêm soùc treû em -Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đ/với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em II.CHUAÅN BÒ : Sưu tầm toàn văn bản “Tuyên bố…….trẻ em” III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ :Vở bài soạn của HS 3.BAØI MỚI : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động I.GIỚI THIỆU : GV: Tìm 2 caâu thô cuûa Baùc noùi veà treû em? Vaên baûn trích : Tuyeân boá cuûa hoäi nghò caáp caotheá HS :“Treû em nhö buùp treân caønh……..” giới về trẻ em tại Liên hợp quốc (Mỹ) ngày GV: Không chỉ ở VN, mà hiện nay trên cả thế giới, trẻ 30/9/1990 và trích trong sách : “Việt Nam và các em rất được quan tâm “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày văn kiện quốc tế về quyền tre.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> mai” vaø văn bản hôm nay sẽ nói rõ hơn tầm quan trọng đó -Cho biết xuất xứ của văn bản ? HOẠT ĐỘNG 2 : -GV h/dẫn đọc :rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết-Đọc mẫu, HS đọc, nhận xét -Giải nghĩa từ khó:Chú thích -GV:Kiểu loại văn bản ?(văn bản nhật dụng-tuyên boá), thuộc p/thức biểu đạt nào?( NLCTXH ) -Tìm boá cuïc cuûa vaên baûn :4 phaànÏ roõ raøng, chaët cheõ : +Mở đầu :Lí do của bản t / bố +Sự thách thức: Thực trạng trẻ em trên thế giới trước caùc nhà lãnh đạo chính trịcác nước +Cơ hội:Những đ/kiện thuận lợi để t/hiện nh/vụ quan troïng +Nhieäm vuï : cuï theå Văn bản còn có 2 phần tiếp :Những cam kết và Những bước tiếp theo Học sinh đọc lại mục 1,2 GV : Nội dung và ý nghĩa của từng mục vừa đọc ? HS :mụùc 1: nhiệm vụ mở đầu ,nêu vấn đề , giới thiệu nhiệm vụ, mục đích của hội nghị cấp cao t hế giới Muïc 2: khaùi quaùt ñaëc ñieåm, yeâu caàu cuûa treû em, khẳng định quyền được sống, được phát triển trong hoà bình, hạnh phúc. Đó vừa là nguyên nhân, mục đích của vấn đề. *TIEÁT 12 : HS đọc , nhận xét . GV hỏi : vai trò, vị trí của từng mục? GV : các từ “hằng ngày, mỗi ngày “ bắt dầu các mục 4,5,6 coù taùc duïng gì ? HS :muc 3 có vai trò chuyển đoạn. ý, giới hạn vấn đề . Mục 7 : kết luận cho phần thách thức : nhận trách nhiệm phải đáp ứng những thách thức của những nhà chính trị hoặc những nguyên thủ quốc gia. - các mục 4,5,6 nêu ra những hiện tượng vấn đề về thực trạng trẻ em trờ thành bao vấn nạn xã hội…( GV giới thiệu thêm về nạn buôn bán trẻ em, T.E mắc HIV, động đất, sóng thần…)ù ( GV giới thiệu tranh ảnh…) HS đọc và tóm tắt những điều kiện thuận lợi ở hai muïc 8,9 _Muc 8 :neâu hai cô hoäi : + đoàn kết, liên kết chặt chẽ các quốc gia để cùng nhau giải quyết vấn đề, sẽ tạo ra sức mạnh toàn điện. û em”, NXB Chính trò Quoác gia-UB Baûo veä vaø chaêm soùc treû em VN, Haø Noäi, 1997 II.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN :. III/PHAÂN TÍCH : 1/ Mở đầu : (mục 1,2 ) -Làmù nhiệm vụ nêu vấn đề gọn rõ, có tính chất khaúng ñònh.. 2/Sự thách thức (mục 3-7 ) Đoạn văn ngắn gọn nhưng đã nêu lên đầy đủ, cụ thể những nguyên nhân ảnh hưởng đến cuộc sống trẻ em trên thế giới.. 3/ Những cơ hội : ( mục 8,9 ) -Các điều kiện thuận lơiï cơ bản để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em.. 4/ Những nhiệm vụ ( 10,17 ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> và tổng hợp của cộng đồng. + công ước về quyền trẻ em, khẳng định về mặt pháp lí, tạo cơ hội mới để quyền lợi trẻ em được tôn trọng. -Mục 9 : Những cải thiện của bầu chính trị thế giới: + Giải trừ quân bị. + Một số tài nguyên to lớn được chuyển sang mục đích phi quân sự, trong đó có tăng cường phúc lợi trẻ em. GV : giớu thiệu những chính sách, việc làm của đảng và nhà nước ta quan tâm đền trẻ em…(trừơng khuyết tật, bệnh viện nhi, công viên, NXB Kim Đồng…) HS : đọc mục 10,17 GV :phân tích dụng ýcủa sự sắp xếp các nhiệm vụ . -Tăng cường sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng, giảm chế độ tử vong. -Quan taâm treû em taøn taät, moà coâi. -Bình đẳng nam nữ trong trẻ em. -Xoá nạn mù chữ. -Bảo vệ các bà mẹ mang thai, sinh đẻ, vấn đề KHHGÑ. -Giáo dục tính tự lập, tự do tinh thần trách nhiệm.. -Các điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến số phận trẻ em -Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các nước, sự hợp taùc quoác teá. HOẠT ĐỘNG 3: Nhaän xeùt veà boá cuïc, laäp luaän… Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em của cộng đồng quốc tế hiện nay.. Các nhiệm vụ nêu ra cụ thể, toàn diện, cấp thiết của cộng đồng quốc tế đối vêc việc chăm sóc , baûo veä treû em. IV /TOÅNG KEÁT : Baûn tuyeân boá coù laäp luaän chaët cheõ,thuyeát phuïc, Làm nổi vấn đề baỏ vệ quyền lơi, chăm lo sự phaùt trieån cuûa treû em Đó là những vấn đề quan trọng, cấp bách và Có ý nghĩa toàn cầu.. 4/ CUÛNG COÁ- LUYEÄN TAÄP : Trình bày những việc làm, chế độ, chính sách của Đảng, chính quyền địa phương đối với trẻ em. Cảm nhận của em khi sống trong sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường, xã hội ? 5/ DAËN DOØ : Học thuộc bài, chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại tt ” TUAÀN 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) TIEÁT 13 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp -Phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc, có khi không được tuân thủ vì nhiều lí do khác nhau II.CHUAÅN BÒ : -Bảng phụ hoặc phim trong ghi những đoạn hội thoại III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế hiện nay? 3.BAØI MỚI :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của thầy và trò : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động HOẠT ĐỘNG 2 : -GV y/cầu HS đọc truyện cười và trả lời câu hỏi : +Câu hỏi của chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Tại sao? +Câu hỏi ấy có đúng lúc, đúng chỗ không ? tại sao?K +Em rút ra được bài học gì về giao tiếp từ câu chuyeän aáy?( khi giao tieáp khoâng chæ tuaân thuû caùc phương châm hội thoại mà còn phải nắm được caùc ñaëc ñieåm cuûa tình huoáng giao tieáp nhö : noùi với ai ?nói khi nào ? nói ở đâu ? nhằm mục đích gì ?) GV : hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau : +Nêu các phương châm hội thoại đã học ? +Trong những bài học ấy , những tình huống phương châm hội thoại nào không được tuân thủ ?(HS thảo luận nhóm) và trả lời (Ngoại trừ tình huoáng trong phaàh hoïc veà phöông chaâm lòch sự, tất cả các tình huống còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại .) +Câu trả lời của Ba có đáp ứng được yêu cầu của An không ? Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ ? + Vì sao Ba khoâng tuaân thuû caùc phöông chaâm hội thoại đã nêu ? (vì ba không nắm được tri thức ấy nen trả lời chung chung ) GV : Giả sử có một người mắc bệnh ung thư , không có khả năng chữa trị ,sau khi khjám bệnh bác sĩ có nên nói thật cho người đó biết hay khoâng ?taïi sao ? + HS thảo luận và trả lời. Gv : Hãy nêu những tình huống mà người nói khoâng neân tuaân thuû phöông chaâm aáy moät caùch maùy moùc? +HS thảo luận trả lời : (Khi các chiến sĩ sa vào tay giaëc. Khi nhận xét về hình thức, tuổi tác của người đối thoại,khi đánh giá về học lực, năng khiếu của ban5 beø GV : Khi noùi “ tieàn baïc chæ laø tieàn baïc” coù phaûi người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng không ? Em hieåu caâu noùi aáy nhö theá naøo ? neâu moät soá câu nói tương tự ?. Nội dung cần đạt : I.BAØI HOÏC : 1.Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huoáng giao tieáp : Ghi nhớ 1: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp ( nói khi nào ? nói với ai ? nói ở đâu ? để làm gì ? ). II/Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. Ghi nhớ 2 : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau đây : +Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. + người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. +Người nói muốn gây môt sư chú ý, để nguời nghe hiểu theo một hàm ý nào đó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> +HS: neùu xeùt theo nghóa hieån ngoân, caâu noùi treân đã không tuân thủ phương châm về lượng . Nhöng neáu xeùt theo nghóa haøm aån thì caâu noùi trên đã tuân thủ , phương châm về lượng. +Caâu noùi aáy coù noäi dung raát saâu saéc : tieàn baïc chỉ là phương tịên chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Câu này muốn nhắc nhở con người: ngoài tiền bạc để duy trì cuộc sống, con người còn có những mối quan hệ thieâng lieâng khaùc… vì vaäy khoâng neân vì tieàn baïc maø queân ñi taát caû! + Một số cách nói tương tự: chiến tranh là chiến tranh, noù vaãn laø noù, roàng vaãn laø roàng, liu ñiu vaãn laø liu ñiu…. II/ LUYEÄN TAÄP: 1/ Câu trả lời của ông bố đã không tuân thủ phương châm cách thức (Vì cậu bé năm tuổi chưa đọc được và không biết Nam Cao là ai! ) Tuy nhiên đối với những người đọc được thì đây là câu trả lời đúng. 2/ Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự. Thái độ và lời nói ấy vô lí vì khách đến nhà ,phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện, nhất là ở đây thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ chẳng có căn cứ gì cả .. 4.CỦNG CỐ: Các phương châm hội thoại 5. DAËN DOØ: Hoïc thuoäc baøi, chuaån bò cho baøi vieát veà vaên baûn thuyeát minh. Tuaàn 3 VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 Tieát 14,15 I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Viết được văn bản thuyết minh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả thiên nhiên, con người đồ vaät..Thuyeát minh phaûi khoa hoïc, chính xaùc, maïch laïc. Phải tích hợp được phần phương châm hội thoại. Reøn kó naêng thu thaäp taøi lieäu, heïâ thoáng, vieát vaên baûn thuyeát minh. II/CHUAÅN BÒ: Hoïc thuoäc lí thuyeát, chuaån bò giaáy buùt. III/TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: 1/OÅN ÑÒNH : 2/KIEÅM TRA BAØI CUÕ: 3/ BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Giáo viên nhắc nhở làm bài đúng thể loại, Đề : Cây lúa Việt Nam. nghiêm túc…. Chú ý cách diễn đạt, chấm câu, lỗi chính taû… HS :laøm baøi. GV thu bài đúng theo thời gian quy định. 4/ CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: HS chuẩn bị bài “ Người con gái Nam Xương.” Tuaàn 4 Tieát 16,17 I/KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Nguyễn Dữ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cảm nhận đuợc vẻ đẹp tâm hồn và thân phận bất hạnh của Vũ Nương, đại diện cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội PK . Nắm được đặc điểm của truyện truyền kì chữ Hán : Dựng, kể chuyện,õkết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết thực, sử dụng điển tích, cách viết văn biền ngẫu. Tích hợp lời dẫn trực tiếp, gián tiếp… Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật. II/CHUAÅN BÒ : Học sinh sưu tầm tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. III/TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ :Vở soạn của HS 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. HOẠT ĐỘNG 1: Hãy giải thích nhan đề “ Truyền kì maïn luïc”-GV g/thieäu baøi HS đọc chú thích và trả lời các câu hỏi : I.GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: + Saùch GK coù nhaän xeùt gì veà ñaëc ñieåm cuûa truyeän 1.Tác giả: Nguyễn Dữ (? - ?) là học trò của NBK. truyeàn OÂng hoïc roäng, taøi cao, nhöng chæ laøm quan moät kì? naêm roài caùo quan veà queâ soáng aån daät, nuoâi meï, +Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Dữ và truyện vieát saùch “ Truyeàn kì maïn luïc”? 2.Tác phẩm: Víết bằng chữ Hán, thuộc thể truyền GV:Choát , ghi baûng kì, được xem là “Thiên cổ kì bút”. Truyện có HOẠT ĐỘNG 2 : nguồn gốc từ truyện cổ DG: “Vợ chàng Trương”, GV h/dẫn đọc, đọc mẫu,HS đọc, NX chịu ảnh hưởng của “Tiễn đăng tân thoại”(Cù HS kể truyện, GV ghi tóm tắt kết cấu theo sơ đồ : Hựu TQ).“Chuyện…..Xương” làmột trong 20 -Vũ Nương sống ở nhân gian:Lấy chồng_ xa chồng_nỗi truyeän cuûa taùc phaåm oan II.ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM: -Vũ Nương được giải oan và ở lại thuỷ cung III.PHAÂN TÍCH : Vaäy truyeän coù maáy phaàn ? yù chính moãi phaàn ? 1.Vũ Nương – Người phụ nữ đẹp người đẹp nết: * GV h/daãn phaân tích nhaân vaät Vuõ Nöông: -Vũ Nương là người phụ nữ vẹn toàn, tư dung tốt HS trả lời các câu hỏi: đẹp, thùy mị nết na, hiếu thảo,thuỷ chung -T/g g/thiệu Vũ Nương là người ntn ? Nét nổi bật? -Nàng phải chịu nỗi oan khuất và tìm đến cái chết -Vuõ Nöông coù soáng haïnh phuùc khoâng ? Noãi oan cuûa . Cái chết của Vũ Nương là sự đầu hàng số phận, naøng cảnh tỉnh hạng đàn ông ích kỉ, mù quáng và lên laø gì? Taùc giaû daãn daét caâu chuyeän ntn ? Naøng coù thanh aùn xaõ hoäi PK baát coâng minh được ko? -Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung tuy đầy -Vũ Nương đã làm gì để bày tỏ nỗi oan? Điều đó có hợp đủ về vật chất nhưng vẫn đau khổ,dày vò lí ko? Caùi cheát cuûa naøng coù yù nghóa gì? *Vũ Nương xinh đẹp, đức hạnh,nhưng c/đời bất -Truyện có thể kết thúc chỗ nào? T/g thêm đoạn Vũ haïnh naïn nhaân cuûa XH Nương dưới thuỷ cung để làm gì? C/sống của nàng ở 2.Caùi boùng – chi tieát ngheä thuïaât ñaëc saéc : thuyû cung ra sao -Đối với Đản:Lấp đầy khoảng trống người cha -Vì sao nàng thay đổûi ý định khi gặp Phan Lang? trong tâm trí đứa con , và là một người bí ẩn -Nhận định điều gì qua tính cách và số phận Vũ Nương? -Đ/với Vũ Nương:Khuây nỗi cô đơn, nhớ chồng *GV h/d HS khai thaùc chi tieát caùi boùng : -Đ/với T/Sinh:Lần 1 làbằng chứng về sự hư hỏng -Theo em, chi tieát naøo ñaëc saéc ?(gaây noãi oan, xoùa noãi của vợ, lần 2:nhận ra sự thật, tỉnh ngộ, hối hận oan *Cái bóng là chi tiết đầu mối, điểm nút câu -Cái bóng ngỡ vô tình,ngẫu nhiên nhưng lại có ý nghĩa chuyện, tượng trưng cho chế độ PK trùm phủ bất ntn đ/v từng nhân vật? hạnh cho người PN -Đ/v T/Sinh, cái bóng x/hiện mấy lần, có sự khác nhau 3.Giaù trò cuûa truyeän:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ntn? -Ngoài ra cái bóng còn có ý nghĩa gì? -HS thảo luận ,trả lời GV:Truyện đã phản ánh hiện thực gì? -Qua lời dặn dò của mẹ và vợ khi T/Sinh, ta thấy thái độ c nhaân daân ñ/v ch/tranh ntn?Haäu quaû cuûa ch/tranh? -Qua số phận của Vũ Nương, t/g còn gởi gắm thông điệp gì? - Giá trị nhân đạo của t/ph thể hiện ở những điểm nào? Thái độ của t/g ntn?. a.Giá trị hiện thực: -Nhaân daân chaùn gheùt chieán tranh -Chieán tranh gaây caûnh li tan -Lên án chế độ PK suy tàn, bất công b.Giá trị nhân đạo: -Tố cáo ch/tranh và chế độ PK -Ngợi ca, bênh vực người PN -Khaùt voïng veà quyeàn soáng, haïnh phuùc IV.TOÅNG KEÁT: Nghệ thuật dựng truyện hấp dẫn ,kết hợp tự sự với trữ tình, miêu tả nhân vật thành công, có cá tính, truyện đã kể về c/đời oan nghiệt của Vũ Nương, và số phận chung của người PNVN dưới chế độ PK.. HOẠT ĐỘNG 3: Nhaän xeùt chung veà ngheä thuaät, noäi dung t/phaåm HS đọc thêm : “Lại bài viếng Vũ Thị” 4.CUÛNG COÁ – LUYEÄN TAÄP : Keå laïi truyeän , giaù trò taùc phaåm? 5.DAËN DOØ :- Hoïc baøi - Chuẩn bị bài: “Xưng hô trong hội thoại”. Tuaàn 4 Tieát 18 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong TV -Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp -Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô II.CHUAÅN BÒ : -Bảng phụ hoặc phim trong ghi các đoạn hội thoại có sử dụng từ xưng hô III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Phaân tích hình aûnh Vuõ Nöông -Giá trị nội dung của truyện : “Chuyện nguời con gái NX” 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG1: Khởi động bằng cách đưa ra1 tình huống hội thoại, 2HS đối thoại I.BAØI HOÏC : HOẠT ĐỘNG 2 : 1.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng -GV: Trong TV, chúng ta thường gặp những từ ngữ hô xưng hô nào ? Cách sử dụng chúng ra sao? -HS:Ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai, ngôi thứ ba:…….. -TV có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong Caùc saéc thaùi: suoàng saû, thaân maät, trang troïng…. phuù, tinh teá vaø giaøu saéc thaùi bieåu caûm -HS đọc và tìm hiểu 2 đoạn văn SGK -Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc -GV:Xác định các từ ngữ xưng hô và NX sự thay điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô đổi thích hợp cách xưng hô đó? -HS thảo luận trả lời: Đoạn 1: Xưng hô bất bình đẳng. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> +Deá Choaét : em-anh : Maëc caûm thaáp heøn +Deá Meøn : ta-chuù maøy : ngaïo maïn, haùch dòch Đoạn 2 : Xưng hô bình đẳng :Cả 2 đều xhô tôi- anh +Dế Choắt : hết mặc cảm, sợ hãi +Deá Meøn : aân haän *Từ đó, em rút ra NX gì về từ ngữ xưng hô và cách xöng hoâ? HOẠT ĐỘNG 3 : H/dẫn luyện tập. -HS đọc BT, xác định y/cầu -BT 1,2 : pp hỏi đáp -BT 3,4,5,6 : Thaûo luaän nhoùm – Goïi baát kì HS trong moãi nhoùm trình baøy moät caâu. GV h/dẫn sửa chữa. II. LUYEÄN TAÄP : 1.Xác định sự nhầm lẫn – nguyên nhân : -Nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi +chúng ta: gồm người nói(viết) và người nghe(ñoc5) + chúng em hoặc chúng tôi: người nói(viết) 2.Giaûi thích caùch xöng hoâ: -Chuùng toâi:theå hieän tính khaùch quan, khieâm toán 3.Phân tích cách xưng hô và thái độ : -Với mẹ : mẹ : Bình thường -Với sứ giả: ta - ông : Khác thường, mang màu saéc truyeàn thuyeát 4. Phân tích cách xưng hô và thái độ : -Vị tướng là người “tôn sư trọng đạo” nên vẫn XH với thầy giáo cũ là thầy và con -Thaày giaùo cuõ laïi toân troïng cöông vò hieän taïi cuûa học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài *Cả 2 thầy trò đều đối nhân xử thế rất thấu tình đạt lí 5.Phaân tích , so saùnh caùch x.hoâ cuûa Baùc: -Trước CMT8 :Td Pháp :Quan lớn –bọn khố raùch aùo oâm , vua :traãm-khanh, con daân, baùch tính…… thể hiện thái độ miệt thị, ngăn cách Cách x.hô của Bác gần gũi, thân mật, có sự thay đổi trong quan hệ giữa lãnh tụ CM với quần chuùng CM 6. Phaân tích caùch x.hoâ : -Cai leä laø keû coù quyeàn theá neân x.hoâ tròch thượng, hoáng haùch -Chị Dậu là người thấp cổ bé họng nên x.hô nhuùn nhường . sự thay đổi cách x.hô của chị phản ánh sự biến đổi về tâm lí và cách ứng xử bị dồn đến đường cùng. 4. CỦNG CỐ :Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nêu những căn cứ để xưng hô cho thích hợp. 5. DAËN DOØ: Hoïc thuoäc baøi Chuẩn bị bài “ Cách dẫn trực tiếp , cách dẫn gián tiếp” Tuaàn 4 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Tieát 19 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn -Reøn kó naêng trích daãn khi vieát vaên baûn -Tích hợp với văn bản “Chuyện……” và bài TLV: “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” II.CHUAÅN BÒ : Bảng phụ hay phim trong ghi VD có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Nhận xét về từ ngữ xưng hô TV và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 :Khởi động bằng cách kể câu chuyeän cười :Thà chết chứ nhất định ko khai anh bạn núp ở I.BAØI HOÏC : đống rơm. Do đó cần phân biệt lời dẫn và ý dẫn 1. Cách dẫn trực tiếp : HOẠT ĐỘNG 2 : Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi : nghĩ của người hoặc nhân vật; lờidẫn trực tiếp -Phần in đậmtrong 2VD a,b thì phần nào là lời nói? được đặt trong dấu ngoặc kép Phaàn naøo laø yù nghó? - Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? -Có thể đảo vị trí phần in đậm lên trước được ko?Khi đảo, hai bộ phận ngăn cách bằng dấu gì? 2. Caùch daãn giaùn tieáp : *Vậy thế nào là dẫn trực tiếp ? Cho VD Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của -Tương tự GV tiến hành h/dẫn HS tìm hiểu theo câu người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; hoûi SGK lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép *Vaäy theá naøo laø daãn giaùn tieáp ? Cho VD II.LUYEÄN TAÄP : HOẠT ĐỘNG 3: GV h/d HS luyện tập. 1.Tìm lời dẫn – Xác định: -HS đọc và x/đ yêu cầu BT1, dùng pp hỏi đáp Cả a,b đều là lời dẫn trực tiếp a. dẫn lời b. daãn yù 2.Viết đoạn văn nghị luận trích dẫn theo 2 cách -HS đọc và x/đ yêu cầu BT2, HS thảo luận, chia 6 a-Trong Báo cáo…….Đảng, Hồ Chủ tịch nhấn nhoùm maïnh: (2 nhóm làm1 bài) – GV h/dẫn sửa “………….” -Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp - Trong Báo cáo…….Đảng, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh raèng -HS đọc và x/đ yêu cầu BT3 – Gọi HS thuật 3.Thuật lại lời nhân vật theo cách dẫn gián tiếp: Hôm sau,………mà dặn Phan về nói với…….trở về. 4.CỦNG CỐ : -Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 5.DẶN DÒ : -Học bài – Chuẩn bị bài : “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn 4 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Tieát 20 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự -Tích hợp với các văn bản đã học -Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự II.CHUAÅN BÒ : -Đọc kĩ các văn bản tự sự đã học -Sơ đồ các sự việc chính của các văn bản tự sự III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. Cho VD. 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động bằng cách cho HS tóm tắt I.BAØI HỌC : 1 1 1văn bản tự sự - GV NX - GThiệu 1.Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự HOẠT ĐỘNG 2 : : -HS nhắc lại thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Khi tóm Tóm tắt một văn bản tự sự là giúp người taét caàn phaûi chuù yù ñieàu gì ? đọc -GV y/cầu HS tìm hiểu các tình huống ở SGK : và người nghe nắm được nội dung chính của +Keå laïi phim “Chieác laù cuoái cuøng” văn bản đó + Tóm tắt văn bản : “ Chuyện người …….NX” Vaên baûn toùm taét phaûi neâu ngaén goïn nhöng + tóm tắt 1 văn bản trước khi phân tích tác phẩm văn đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hoïc hợp với văn bản được tóm tắt -Từ 3 t/huống trên em rút ra NX gì về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự ? -GV: Trong thực tế, ko phải lúc nào ta cũng có thời gian và đ/kiên để xem phim hay trực tiếp đọc TPVH. Vì vaäy, việc tóm tắt văn bản tự sự là1 nhu cầu caàn thieát -HS tìm hieåu vaø neâu leân caùc t/huoáng khaùc trong cuoäc sống cần phải tóm tắt văn bản tự sự.(tình hình của lớp, thaønh tích cuûa em, vuï tai naïn giao thoâng,…..) 2.Thực hành tóm tắt văn bản tự sự : -HS đọc và trả lời : các sự việc chính nêu lên đã đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng ko?(sự việc đứa con chỉ cho TS chiếc bóng và TS đã tỉnh ngoä, hoái haän) -GV:Vậy các sự việc trên đã hợp lí chưa? Có cần thay đổi ko ? -HS: thêm vào sự việc 7, sau SV 6 (P/Lang gặp lại VN) II.LUYỆN TẬP : -HS viết 1 văn bản tóm tắt khoảng 15-20 dòng hoặc 1.Viết văn bản tóm tắt văn bản tự sự : chæ 5-6 doøng 2.Toùm taét mieäng veà 1 caâu chuyeän xaûy ra HOẠT ĐỘNG 3 :H/d luyện tập. trong cuoäc soáng : HS đọc BT, x/định y/cầu, viết tóm tắt , trình bày trước lớp – GV h/d NX, sủa chữa. 4.CỦNG CỐ : Tóm tắt văn bản tự sự phải lưu ý điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5.DẶN DÒ : -Tóm tắt các văn bản tự sự đã học -Chuẩn bị bài mới : “Sự phát triển của từ vựng” Tuaàn 5 Tieát 20 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển -Cáchï phát triển của từ vựng thông dụng nhất II.CHUAÅN BÒ : -Bảng phụ hay phim trong ghi VD về từ nhiều nghĩa III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Tóm tắt văn bản tự sự phải lưu ý điều gì ? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động :GT chuyển tiếp từ bài Từ nhiều nghĩa ở lớp 8 I.BAØI HOÏC : HOẠT ĐỘNG 2 : 1.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ : GV y/cầu HS tìm hiểu các VD SGK và trả lời câu hỏi - Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát -Từ “ kinh tế” trong câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh triển vàsự phát triển nghĩa của từ ngữ thường teá” coù nghóa laø gì? Ngaøy nay coù hieåu theo nghóa nhö dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng thế á ko? Qua đó có NX gì về nghĩa của từ?(đã chuyển - Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ nghóa roäng qua nghóa heïp) của từ ngữ : phương thức ẩn dụ và phương thức -Tìm hiểu nghĩa của từ “xuân”, “tay” trong các câu thơ hoán dụ Nghóa naøo laø nghóa goác? Nghóa naøo laø nghóa chuyeån? Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hành theo p/thức naøo? +xuân 1 : mùa xuân ; xuân 2 : tuổi trẻ – p/thức ẩn dụ +tay1:bộ phận của cơ thể người; tay 2 :người-p/t hoán duï II.LUYEÄN TAÄP : * Vậy có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ 1.Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ngữ? chaân: HOẠT ĐỘNG 3 : nghóa goác HS đọc đề, xác định y/cầu BT nghĩa chuyển (p/thức hoán dụ) BT1 :pp hỏi đáp nghĩa chuyển (p/thức ẩn dụ) BT 2,3,4 :HS thảo luận , GV h/dẫn sửa chữa 2.NX nghĩa của từ trà trong các cách dùng : -Giống trà(Từ điển TV) :đã chế biến, pha nước uoáng -Khác :dùng để chữa bệnh 3.Nghĩa chuyển của từ đồng hồ: -Dùng để đếm số đơn vị, số lượng điện, nước,xăng đã tiêu thụ 4.Tìm VD về từ nhiều nghĩa: -Hội chứng suy giảm miễn dịch :SIDA - “ chiến tranh VN: Nỗi ám ảnh, sợ hãi. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> của các cựu binh Mỹ sau c/tr -Ngân hàng Nhà nước :cơ quan phát hành và löu trữ giấy bạc cấp quốc gia - Ngân hàng máu, Ngân hàng đề thi: số lượng lưu trữ….. -Bệnh sốt: nhiệt độ tăng cao -Soát giaù:Giaù taêng cao -Vua:người đứng đầu triều đình PK -Vua bóng đá, vua kim loại:Giỏùi nhất, quí nhất 4.CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : -Laøm BT coøn laïi -Chuaån bò baøi “Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh” Tuaàn 5 Tieát 22. CHUYEÄN CUÕ TRONG PHUÛ CHUÙA TRÒNH Phaïm Ñình Hoå. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS hiểu được cuộc sống xa hoa của bọn quan lại, vua chúa dưới thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giaû -Nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại văn tuỳ bút ngày xưa và biết được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này. II/CHUAÅN BÒ: -HS soạn bài -GV đọc trước tác phẩm “ Vũ trung tuỳ bút” III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Trình bày các ph/thức phát triển nghĩa của từ ngữ. Cho VD mỗi loại. 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : I.GIỚI THIỆU : HS đọc phần chú thích và trình bày những nét 1.Taùc giaû:Phaïm Ñình Hoå (1768 – 1839) coøn goïi chính veà t/g ,t/p. laø Chieâu Hoå, queâ Haûi Döông, laø moät nho só soáng GV nhaán maïnh , ghi baûng thời trong chế độ PK khủng hoảng trầm trọng nên ông về quê ở ẩn, dạy học. Thời Minh Mạng, ông có làm quan nhưng lại mấy lần từ quan Ông để lại nhiều công trình biên khảo thuộc nhiều lãnh vực bằng chữ Hán -GV giới thiệu văn bản tác phẩm(ĐDDH), và 1 số 2.Tác phẩm : truyeän nhoû “Vuõ trung tuyø buùt” goàm 88 truyeän nhoû ghi cheùp -Liên hệ với TP “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu tản mạn , tự nhiên, sinh động hiện thực đen tối Traùc của l/sử nước ta thời đó HOẠT ĐỘNG 2.: “Chuyện cũ……..” ghi chép c/sống và s/hoạt ở Phủ GV h/dẫn đọc – HS đọc - NX – Giải nghĩa từ khó chúa Trịnh thời Trịnh Sâm -TP thuộc thể loại gì ? có giống tuỳ bút HĐ như II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : Coâ Toâ, Tre VN ko ? -Tìm boá cuïc ñ/trích ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS:2đoạn : +Từ đầu……bất tường: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc cuûa Trònh Saâm +Còn lại :Bọn hoạn quan thừa gióbẻ măng HOẠT ĐỘNG 3 :H/dẫn HS phân tích III.PHAÂN TÍCH : HS đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 1.Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Trịnh Sâm: -Những cuộc đi chơi của chúa Trịnh được miêu tả Cách kể, tả tỉ mỉ, kh/quan, thể hiện thái độ tố û ntn ? (Xây dựng nhiều cung điện đền đài. Những cáo, phê phán kín đáo cuộc sống ăn chơi, xa hoa cuộc du thuyền dạo chơi của chúa Trịnh đuợc hưởng lạc trên mồ hôi, xương máu của dân lành m/tả tỉ tỉ tỉ mỉ, nhiều người phục dịch. Tròø chơi lố lăng, tốn kém. Ỷ q/thế cướp đoạt của quý của dân để trang trí, tô điểm nơi ở , cảnh chuyển cây đa công phu Caùch keå, taû tæ mæ, kh/quanû) -Thái độ của t/g b/hiện ra sao ? Em hiểu gì về caâu: kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”. Lời tiên đóan của t/g đúng ko? GV :Phê phán kín đáo – “triệu bất tường” là ñieàm xấu, điềm gỡ, chẳng lành, báo trướcsự suy vong 2. Những hành động của bọn quan lại : tất yếu của triều Lê- Trịnh. Do đó sau khi Tr/Sâm Dẫn chứng chân thực, cụ thể, sinh động, tác giả qua đời đã xảy ra loạn kiêu binh …… đã vạch trần những thủ đoạn lừa bịp, sự nhũng -HS đọc đoạn văn còn lại nhiễu trắng trợn của bọn hoạn quan. -GV: Dựa thế chúa, bọn quan lại đã làm gì? Thực IV. TỔNG KẾT : chất những hành động đó là gì? Nhận xét cách Với lối ghi chép, kể, tả trung thực, cụ thể, sinh miêu tả và thái độ của t/g ? Chi tiết cuối đoạn có động,t/ ý nghĩa gì ? (tăng thêm tính chân thực .Thái độ t/g T/g đã kín đáo phê phán cuộc sống xa hoa vô độ nhö kh/quan, laïnh luøng nhöng xoùt xa,caêm giaän) của Trịnh Sâm vàsự nhũng nhiễu của bọn quan -Khaùi quaùt ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa t/g vaø noäi dung laïi tư tửơng của bài văn ? * GV liên hệ với TP “ Thượng kinh kí sự” 4.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP : So sánh 2 thể loại : Tùy bút và truyện 5.DẶN DÒ :Học bài. Chuẩn bị bài : “Hoàng Lê nhất thống chí”; Tuaàn 5 Tieát 23-24. HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ 14. Ngoâ gia vaên phaùi. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Ng. Huệ trong ch/công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước -Hiểu sơ lược về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động B.CHUAÅN BÒ : -Tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” -Tranh ảnh về người anh hùng Ng.Huệ, chiến dịch Tây Sơn đại phá quân Thanh C.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nêu chi tiết cuối truyện, chi tiết đó nói lên điều gì về c/sống của chúa Trịnh và bọn quan lại -So sánh 2 thể loại : Tùy bút và truyện 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: I.GIỚI THIỆU : HS đọc Chú giải, trình bày nét chính về t/g, t/p 1.TaùÙc giaû : Ngoâ gia vaên phaùi laø nhoùm t/g trong mo GV nhấn mạnh: đây là TP tái hiện lại 1 g/đoạn l/sử chân gia đình nổi tiếng đỗ cao, có tài VH thực, s/động 2.Taùc phaåm: GV khaùi quaùt, ghi baûng “Hoàng Lê nhất thống chí”là tập tiểu thuyết l/sử HOẠT ĐỘNG 2 : viết bằng chữ Hán, theo lối chương hồi, gồm 17 ho GV h/d đọc ngữ điệu phù hợp, tả trận đánh giọng hảû hê, -“Hồi thứ 14” kể chuyện Quang Trung đại ph phấn chấn– đọc mẫu – HS đọc - NX – kể quaân Thanh -G/thích từ khó –Tìm hiểu thể loại – Bố cục :3 phần.: II.ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM : + Từ đầu …… 1788 : Nguyễn Huệ lên ngôi, cầm quân ra Bắc đánh giặc. + Phần 2 : từ vua QT…… “vàùo thành”: Cuộc hành quân thần toác vaø chieán thaéng veû vang. III.PHAÂN TÍCH : +Phân 3 : còn lại : Sự thảm bại của những kẻ xâm lược và 1/ Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ: beø luõ tay sai Quang Trung là nhàø chính trị, quân sự, ngoại gia -Khi nhận tin cấp báo của Đô đốc Tuyết, NHuệ đã có thái tài ba, có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa, trông rộng,bie độ và q/định ntn? Điều đó chứng tỏ N.Huệ có phẩm chất mình, biết người. gì? (Mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo có nhãn quan chính trò saéc saûo) -Qua những lời phủ dụ của Q.Trung trong buổi duyệt binh ở N.An,đối với bọn Sở, Lân và trò chuyện với La Sơn phu tử, chứng tỏ nhà vua có phẩm chất gì? (nhà chính trị, quân sự, ngoại giao sáng suốt, nhìn xa, trông rộng, biết mình biết người, sâu sắc, tâm lí) -GV: Liên hệ ,giới thiệu bài hát “ Khi nghe quân Thanh giày xéo quê hương, lửa giận sôi trong trái tim Quang Trung. Khi nghe quân Thanh vào đến Thăng Long, đoàn 2/Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng vẻ vang quân Tây Sơn ,gươm súng lên đường. Đường ra bắc…” Cuộc hành quân cực kì thần tốc khiến kẻ thù khôn Gv: Phương tiện hành quân thời đó ntn?. Đoàn quân Tây kịp trở tay. Khí thế quân TS như chẻ tre, sấm se Sơn đã vượt qua chặng đường dài bao nhiêu? Trong thời khiến quân giặc rụng rời, sợ hãi, tướng giặc pha gian bao laâu? thắt cổ tự tử Họ đã sử dụng chiến thuật gì? (Phương tiện hành quân chủ yếu là đôi chân chiến sĩ, lại kéo cả đại bác hoả hổ nặng nề. Trong 4 ngày (25-29) vượt qua 350 km đường núi đèo đến Nghệ An. Chỉ 1 ngày sau đó vượt 150 km đến Tam Điệp, ngày 5 âl đã đến Thăng Long…) GV: Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến trận được miêu tả ntn? ( Người đã tự định ra kế hoạch, tự chỉ huy một mũi tiến công, xông pha tên đạn, bất chấp hiểm nguy. Đó là một hình ảnh lẫm liệt, oai hùng hiếm có trong lịch -Các tác giả, dù trung thành với vua Lê nhưng trươ sử…) sự thật lịch sử và ý thức dân tộc, đã ghi nhận mo GV :Liên hệ “Hỡûi những cánh đồng chiêm giờ xanh bát cách chân thực, xúc động, tự hào những chiến côn ngát, có giữ trong lòng sắc áo Tây Sơn…” cuûa quaân TS. GV : Tại sao vốn trung thành với nhà lê,xem TS như là.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> giặc mà các tác giả viết về QT và những chiến công của đoàn quân áo vải một cách có cảm tình, hào hứng như vậy? ( Đó là sự thật lịch sử, vả lại, vốn là những người trí thức có lương tâm nên họ phải tôn trọng sự thật lịch sử. Mặt khác, chứng kiến sự thối nát của triều Lê, cũng như sự hống hách, độc ác của bọn xâm lược, ý thức dân tộc của a/ Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị: họ được nâng cao…) Một viên tướng bất tài, kiêu căng, chủ quan. Kh GV: T.S.Nghị là người ntn ? Hắn đã hành động ra sao khi quân TS đến , hắn vứt cả ấn tín, bỏ chạy thục mạn quaân TS taán coâng ? b/ Soá phaïân trieàu ñình buø nhìn Leâ Chieâu Thoáng: Đây là hình ảnh sỉ nhục của những kẻ đâøu hàn GV : Hình ảnh vua Lê Chiêu Thống và bọn bầy tôi ntn? phơi bày được số phận bi thảm của những kẻ von Tác giả đã viết với giọng văn ntn ? quoác. Gioïng vaên taùc giaû thöông caûm, ngaäm nguøi… IV/ TOÅNG KEÁT: Bằng quan điểm lịch sử đúng đắn, niềm tự hào da GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác phẩm? TP đã tộc sâu sắc, các tác giả đã thể hiện chân thực, sn thể hiện được điều gì? động hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ cũn như sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh, s phaän bi thaûm cuûa vua toâi L.C Thoángä D/ CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Dựa vào tác phẩm, hãy viết một đoạn văn miêu tả chiến công của quân TS. -Học thuộc bài, chuẩn bị bài “ Sự phát triển của từ vựng ( tt )” Tuaàn 5 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( TT ) Tieát 25 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS nắm được sự phát triển của từ vựng bằng cách tăng thêm số lượng từ ngữ nhờ : + Tạo thêm từ ngữ mới + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài B.CHUAÅN BÒ : -GV xem kĩ từ điển TV và từ điển Hán Nôm C.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Phân tích h/ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ -H/ảnh bọn x/lược và bè lũ tay sai được t/g tái hiện ntn ? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Gọi HS cho vd về từ mượn, từ đó GV g/thieäu baøi HOẠT ĐỘNG 2 : I.BAØI HOÏC : HS đọc – GV h/dẫn giải thích nghĩa các từ mới được cấ1.Tạ u o từ ngữ mới : taïo theo 2 maãu SGK : Việc tạo từ ngữ mới làm cho vốn từ ngữ tăng lên là -Mẫu : x+y (x và y là các từ ghép) làcách phát triển từ vựng tiếng Việt +Điện thoại di động :Loại ĐT vô tuyến có k/thước nhỏVD , : có thể mang theo bên người.. - Kinh tế tri thức, đặc khu k/tế……. +Sở hữu trí tuệ : quyền sở hữu đ/v sảøn phẩm do hoạt - Laâm taëc, tin taëc, nghòch taëc…...

<span class='text_page_counter'>(29)</span> động củatrí tuệ, được pháp luật bảo hộ : Quyền t/giả, uyeàn phaùt minh,…. +Kinh tế tri thức :nền k/tế chủ yếu vào việc SX, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao +Đặc khu k/tế : khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với những ch/sách ưu đãi _Mẫu : x+tặc (x là từ đơn) +Tin tặc :Những kẻ dùng kĩ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính người khác để khai thác hay phá hoại +Nghòch taëc :Keû phaûn boäi laøm giaëc * GV:Vậy từ vựng phát triển bằng cách nào ? -GV:Xác định các từ HV trong 2 đoạn trích a, b -HS: a.t/minh, lễ, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh,2.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài : bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân -Đây cũng là cách phát triển từ vựng TV b.baïc meänh, duyeân, phaän, thaàn, linh, ch/giaùm, -Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong TV là từ mượn thieáp, ñoan trang, tieát, trinh baïch, ngoïc. cuûa tieáng Haùn -GV :Tìm từ chỉ các KN -HS : a. AIDS b. ma-ket-tinh : mượn tiếng Anh *GV: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài để làm gì? Từ mượn của t/Hán có vị trí ntn ? HOẠT ĐỘNG 3 :H/d luyện tập. II.LUYEÄN TAÄP : -HS đọc các BT, x/định y/cầu 1.Tìm 2 mô hình cấu tạo từ ngữ mới theo mẫu +BT 1,2 : GV tổ chức thảo luận nhóm x+taëc : +BT 3 :pp hỏi đáp hoặc gọi HS lên bảng làm -x+tập : thực tập, luyện tập, kiến tập, học tập….. +BT 4 : pp hỏi đáp -x+hóa:lão hóa, cơ giới hóa, CN hóa, HĐ hóa….. GV gọi HS NX, bổ sung, sửa chữa, GV sửa, chốt -x+hoïc : vaên hoïc, khaûo coå hoïc, haûi döông hoïc, ….. 2.Tìm 5 từ ngữ mới, giải nghĩa : -Côm buïi: côm giaù reû, væa heø -Thương hiệu :nhãn hiệu t/mại có uy tín trên thị trường -Công nghệ cao : công nghệ dựa trên cơ sở các t/tựu khoa học h/đại, có độ ch/xác và h/quả k/tế cao -Cầu tr/hình :tr/hình tại chỗ các s/hoạt lễ hội, giao lưu trực tiếp thông qua hệ thống ca-mê-ra giữa các điểm caùch xa nhau -Baøn tay vaøng :baøn tay taøi gioûi, kheùo leùo.. 3.X/đ từ HV và từ mượn của các ng/ngữ ch/Âu: 4.Từ vựng kho thể kho thay đồi vì XH phát triển, nhận thức phát triển, ng/ngữ phải phát triển để đáp ứng các nhu cầu thông tin k/học và trao đổi t/cảm của con người. Trong sự p/triển đó, từ vựng p/triển mạnh nhất 4.CỦNG CỐ : Các cách phát triển của từ vựng 5.DAËN DOØ : Hoïc baøi – Chuaån bò baøi “ Truyeän Kieàu”cuûa Nguyeãn Du. Tuaàn 6 Tieát 26. “ TRUYEÄN KIEÀU”CUÛA NGUYEÃN DU.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS nắm được nét chủ yếu về c/đời, con người, sự nghiệp văn học của Ng.Du -Naém coát truyeän, giaù trò n/dung, ngheä thuaät cuûa Tr.Kieàu, moät kieät taùc cuûa VHTÑ, cuûa daân toäc vaø VH nhaân loại II.CHUAÅN BÒ : -HS : naém vaø toùm taét t/p -GV :Những lời bình vàcác câu thơ về t/g, t/p III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : Cho VD 5 từ theo mô hình x+hóa và giải nghĩa 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu I.NGUYEÃN DU :(1765-1820) HS đọc phần t/g và trả lời câu hỏi: 1.Cuộc đời : -Gia đình Ng.Du có gì đáng lưu ý? Hãy g/thích câu-Tê : n chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền“Bao giờ Ngàn Hống hết cây Nghi Xuân-Hà Tĩnh, sinh trưởng trong một gia đình có Sông Rum hết nước, họ này hết quan” đại quí tộc, có tr/thống VH -Thời đại Ng.Du sống là thời kì ntn ? và có ảnh -Cuộc đời ông gắn liền với những biến cố l/sử : chế độ hưởng PK khủng hoảng trầm trọng, ph/trào nông dân nổi lên GV nhấn mạnh, mở rộng, nêu khái quát nét chính khắp nơi mà đỉnh cao là kh/nghĩa T/Sơn, đánh tan tập đoàn PK Lê-Trịnh-Nguyễn quét sạch 20 vạn quân Thanh x/lược.Nguyễn Du đã sống nhiều năm phiêu bạt trên đất Bắc (1786-1796),ở ẩn tại Hà Tĩnh (17961802).Khi Nguyễn Ánh lên ngôi,ông bất đắc dĩ ra làm quan. Năm813-1814, ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc. Năm 1820, ông chuẩn bị đi sứ lần hai thì beänh maát taïi Hueá . -N.Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương,cuộc đời từng trải có vốn sống phong phú, cảm thông sâu sắc với nỗi khổ của người dân. Ông là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chuû nghóa. -Kể tên những t/p chính của Ng.Du? Những t/p 2.Sự nghiệp : nào được viết bằng chữ Nôm, chữ Hán ? -Ông có những tác phẩm lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm -Tác phẩm nào được xem là kiệt tác? nhö : Thanh Hieân thi taäp, Nam Trung taïp ngaâm, Baéc hành tạp lục , Văn tế thập loại chúng sinh… Đăïc biệt là Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều ), một -Hãy đánh gía khái quát về tầm cao Ng.Du? sáng tác bằng chữ Nôm. * Ng.Du laø thieân taøi VH, laø danh nhaân VH, nhaø nhaân đạo chủ nghĩa, có nhiều đóng góp to lớn cho nền -HS đọc phần t/p Tr.Kiều và trả lờiû câu hỏi : VHVN -Truyeän Kieàu coù phaûi laø t/p phieân dòch hay ko ? II/TRUYEÄN KIEÀU: Vì sao ? Giá trị t/p thực chất nằm ở đâu ? Khi viết tác phẩm này, Nguyễn Du có dựa vào “ Kim -GV g/thích rõ và nêu 1 số điểm dị biệt giữa Vaân Kieàu truyeän” cuûa Thanh Taâm Taøi Nhaân,tuy nhieân Tr.Kiều với “ Kim Vân Kiều truyện”? phần sáng tạo của Nguyễn Du quyết định sự thành công -HS toùm taét tp –NX cuûa taùc phaåm,kieät taùc cuûa vaên hoïc daân toäc. -GV toùm taét ,khaùi quaùt theo 3 phaàn, coù theå daãn 1/ Toùm taét taùc phaåm:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thêm 1 số câu Kiều tạo sự s/động, hấp dẫn -Truyeän Kieàu cho em hieåu gì veà XH, soá phaän con người thời ấy ?. -Thảo luận nhóm : Giá trị nhân đạo của truỵên thể hiện ở những điểm nào ? GV :boå sung , choát. -Tìm hieåu ñaëc saéc NT cuûa taùc phaåm?. HS :Nhaän ñònh k/quaùt veà g/trò tp ? GV choát. a/ Gặp gỡû và đính ước: b/ Gia bieán vaø löu laïc: c/ Đoàn tụ : 2/ Giaù trò TK : a/ Noäi dung : -Giá trị hiện thực cao: + Bức tranh về xã hội PK bất công tàn bạo. +Số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh tài hoa. -Giá trị nhân đạo sâu sắc : + Lên án chế đạo PK.. + Ca ngợi tài năng, nhân phẩm của người p.nữ. + Cảm thương số phận bi kịch của con người. + Khát vọng chân chính về hạnh phúc,quyền được yêu… b/ Ngheä thuaät : - Kết tinh thành tựu nghệ thuật dân tộc trên các phương dòeân: +Ngôn ngữ : thể hiện sự giàu đẹp, phong phú,biểu caûm cao. + Thể loại: Thể thơ cổ truyền dân tộc đạt đến đỉnh cac, ñieâu luyeän, nhuaàn nhuyeãn. +Kể chuyện, miêu tả ( ngụ tình, thi trung hữu hoạ ), khắc hoạ tâm lí nhân vật rất thành công. *Tr.Kiều là kiệt tác VH, có giá trịh/thực cao, giátrị nhân đạo sâu sắc và thành tựu tiêu biểu của VHDTộc. 4.CUÛNG COÁ : Nhaän ñònh k/quaùt veà tg vaø g/trò tp ? 5.DAËN DOØ : Hoïc baøi – Chuaån bò baøi : Chò em Thuùy Kieàu TUAÀN 6 NGUYEÃN DU TIEÁT 27 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS thấy được tài năng NT m/tả nh/vật của Ng.Du :khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng tính caùch, soá phaän Thuùy Vaân, Thuùy Kieàu baèng buùt phaùp NT coå ñieån -Cảm hứng nhân đạo trong Tr.Kiều :Trân trọng , ngợi ca vẻ đẹp của con người -Vận dụng cách m/tả nh/vật trong văn tự sự II.CHUAÅN BÒ : -Tranh minh hoạ vẻ đẹp 2 chị em III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Trình bày khái về cuộc đời và sự nghiệp Ng.Du. - Giaù trò cuûa kieät taùc Tr.Kieàu ? 3.BAØI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ : NỘI DUNG CẦN ĐẠT : HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động : I.GIỚI THIỆU : GV G.thieäu NT m/taû nh/vaät saéc saûo cuûa N.Du Đoạn trích thuộc phần đầu của Tr.Kiều (câu 13-Đ/trích thuộc phần nào trong tp ? 18). CHÒ EM THUÙY KIEÀU.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV tóm tắt phần đầu HOẠT ĐỘNG 2:GV đọc mẫu – H/dẫn đọc – HS đọc – NX -Giải nghĩa từ khó – Tìm bố cục : 4phần :( 4-4-12-4 )-NX gì về bố cục đoạn trích ? * HS đọc 4câu đầu và trả lời câu hỏi : -Hai aû toá nga laø gì ? Hieåu ntn veà h/aûnh “Mai cốt…..” tg đã sử dụng NT gì ? Vẻ đẹp của 2 chị em được m/tả ntn? -GV:Lưu ý tg lấy các h/ảnh t/nhiên để ss với vẻ đẹp con người *Đọc 4 câu tiếp : -H/ảnh, từ ngữ nào được lưu ý trong bức chân dung này? Nhà thơ tả bằng bp NT nào? Qua bức chân dung này, có thể hiểu ntn về vẻ đẹp của Vaân? *Đọc 12 câu tiếp : -Tại sao tg lại tả Vân trước, Kiều sau và dành đến 12 câu ? So với cách tả T/Vân thì tg tả T/Kieàu coù gì gioáng,khaùc? Em coù theå hình dung cụ thể từng nét trên khuôn mặt nàng Kiều như đối với Vân ko? Vì sao? GV:g/thích điển tích : “ nghiêng nước nghiênh thành”:Lí Diên Niên làm thơ tặng em gái là vợ Hán Vũ đế: “Bắc phương hữu giai nhân Tuyệt thế nhi độc lập Nhaát coá khuynh nhaân thaønh Taùi coá khuynh nhaân quoác Giai nhaân nam taùi ñaéc” *Đọc 4 câu cuối : tg đ/giá chung về c/sống và đức hạnh của 2 chị em ntn? HOẠT ĐỘNG 3 : *NX kết cấu, cách m/tả ngoại hình bộc lộ tính caùch, soá phaän, taâm lyù nhaân vaät vaø duïng yù cuûa tg? Qua đó tg thể hiện cảm hứng, thái độ gì?. II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :. III.PHAÂN TÍCH : 1.Giới thiệu chung về chị em Thúy Kiều : Với phép ẩn dụ, ước lệ, tg đã g/thiệu chị em Thúy Kiều xinh đẹp, trong trắng, cao quý, hoàn mĩ từ dáng vẻ đến tâm hồn 2.Chaân dung Thuyù Vaân : Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, quí phái của Vân được tg khắc họa bằng phép ước lệ, ẩn dụ. Vẻ đẹp đó tạo nên bởi sự hòa hợp, êm đềm của t/nhiên nên hứa hẹn c/đời bình lặng, suôn sẻ 3. Chaân dung Thuyù Kieàu : Tg khaúng ñònh Kieàu hôn haún Vaân veà taøi laãn saéc vẫn sử dụng cách gợi tả, các bp NT quen thuộc , dùng điển tích và dùng những chuẩn mực t/nhiên để ss với vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà của Kiều. Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của sắc-tài-tình đến mức làm t/nhiên đố kị, ghen ghét dự báo c/đời nàng sẽ baát haïnh, ña truaân. 4.Đánh giá chung : Cuộc sống phong lưu, khuôn phép và đức hạnh mẫu mực của hai chị em Kiều IV.TOÅNG KEÁT : Với kết cấu hợp lí,m/tả tinh tế, nhiều phép NT ẩn dụ, ứơc lệ, điển tích….dùng t/nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, tg đã vẽ nên hai bức tranh tố nga tuyệt sắc. Đó là cảm hứng nhân văn của NDu. 4.CỦNG CỐ : Đọc diễn cảm bài thơ 5.DAËN DOØ :Hoïc baøi – Chuaån bò baøi Caûnh ngaøy xuaân TUAÀN 6 TIEÁT 28. CAÛNH NGAØY XUAÂN. NGUYEÃN DU. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS thấy đựơc NT m/tả thiên nhiên của Ng.Du : Kết hợp bút pháp tả và gợi, tả cảnh ngụ tình, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để m/tả cảnh ngày xuân với đ/điểm riêng -Hoïc taäp NT taû caûnh II.CHUAÅN BÒ :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Tranh m/hoïa caûnh traåy hoäi ngaøy xuaân III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : Đọc các câu thơ tả chân dung của Vân và Kiều. Bút pháp m/tả chủ yếu của tg khi m/tả chị em T/Kiều? SS cách m/tả và dụng ý của tg đ/với từng nhân vật ? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: I.GIỚI THIỆU : -HS trả lời câu hỏi : vị trí đoạn trích trong tp ? Đoạn trích thuộc phần đầu tp, sau đoạn tả tài HOẠT ĐỘNG 2 :Hoạt động đọc – đọc mẫu – HS saéc chò em Kieàu đọc – NX II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : -Chiếu văn bản-HS tìm đại ý, bố cụcù của đ.trích 3đoạn :+4câu đầu: Cảnh thiên nhiên mùa xuân +8caâu tieáp: Caûnh leã hoäi trong tieát t.minh +6caâu cuoái:Caûnh chò em Kieàu du xuaân veà -HS đọc lướt phần chú thích, các từ này dùng trong lãnh vực nào? (lễ hội) *HS đọc 4câu đầu : III.PHAÂN TÍCH : -2câu đầu nói vào t/gian nào của m/xuân? Cảm 1.Caûnh thieân nhieân muøa xuaân : nhaän cuûa em veà kogian m/xuaân ? Với sự phối hợp màu sắc, đ/nét hài hòa, tg đã -2câu sau, tg dùng màu sắc, đ/nét nào để tả cảnh ta mộtû bức tranh khoáng đạt, thanh khiết, dạt m/xuaân? NX ñ/neùt, maøu saéc? dào sức xuân -Caûm nhaän theá naøo veà caûnh m/xuaân? Caùch m/taû cuûa tg coù gì ñaëc bieät ? *HS đọc 8 câu tiếp : 2.Caûnh leã hoäi trong tieát thanh minh : -Tháng 3 có những lễ hội nào? Tìm từ ngữ m/tả lễ hội? Thế nào là nô nức, yến anh, dập dìu, tài tử, giai nhaân, neâm? (nen) -Tìm những câu nêu lên hoạt động của mọi người khi đến lễ hội? -Những từ gần xa, chị em, tài tử, giai nhân, ngổn ngang, dập dìu…..thuộc lớp từ nào? (từ ghép, láy, HV, thuần Việt) . Những từ ngữ này có tác dụng gì?(gợi tả) -Qua đó, em cảm nhận được gì về cảnh lễ hội? Tg dùng nhiều từ ngữ gợi tả đã tái hiện khung Kể tên 1 số lễ hội ở quê em? Từ đó, em cảm nhậõn cảnh lễ hội thật đông vui, nhộn nhịp, gợi nhớ được gì về tr/thống của d/tộc ta? Kể những câu tục tr/thống dân tộc ngữ nói về tr/thống này? *HS đọc đoạn cuối : 3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về : -GV h/d HS giải nghĩa các từ :tà tà, thơ thẩn, nao Với bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo, tg tả nao. Những từ đó thuộc lớp từ nào? Có tác dụng cảnh chiều xuân lặng dần, nhạt dần, gợi tâm gì? (taû caûnh, taû taâm traïng- NT taû caûnh nguï tình) traïng xao xuyeán, baâng khuaâng -Màu sắc, đ/nét ở đây có gì khác so với 4 cãu đầu? -GV:phaân tích : maøu saéc nhaït daàn, ñ/neùt thanh maûnh, t/gian:chieàu, ko gian:sau leã hoäi - Caûnh nhuoám maøu taâm traïng -Đ/trích được sắp xếp theo tr/tự nào? (t/g).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -NX về kết cấu? (trước, trong, sau lễ hội) -Tg dùng những lớp từ nào? -P/thức biểu đạt nào ? -Qua đ/trích này, ta có ấn tượng gì về cảnh ngày xuaân? -Xuất phát từ t/cảm nào tg đã tả được cảnh ngày xuaân nhö vaäy?. IV.TOÅNG KEÁT: 1.NT:- Keát caáu chaët cheõ - Từ ngữ linh hoạt - Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự- m/tả-biểu cảm 2.ND: -Bức tranh thiên nhiên, lễ hội ngày xuân tươi đẹp, trong sáng -Tấm lòng yêu mến, gắn bó với thiên nhieân cuûa tg. 4.CUÛNG COÁ –LUYEÄN TAÄP :BT 1/SGK 5.DẶN DÒ :-Học thuộc lòng đ/trích, học bài- Chuẩn bị bài Thuật ngữ. THUẬT NGỮ. TUAÀN 6 TIEÁT 29 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS hiểu được KN thuật ngữ và 1 số đặc điểm cơ bản của nó -Biết sử dụng ch/xác các thuật ngữ II.CHUAÅN BÒ : _Bảng phụ hoặc phim trong ghi các thuật ngữ trong các ngành khoa học III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Đọc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Khung cảnh thiên nhiên được tg m/tả ntn ? -Phân tích cảnh chị em Kiều du xuân trở về. 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: khởi động Gv g/hieôu chuyeơn tieâp töø baøi cuõ veắ Töø möôïn , g/thích từ : thuật ngữ HOẠT ĐỘNG 2: I.BAØI HOÏC : * GV y/caàu HS tìm hieåu 2 caùch g/thích a vaø b 1.Khaùi nieäm: BT1 và trả lời câu hoỉ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm -Cách g/thích nào dễ hiểu, cách g/thích nào đòi khoa học ,công nghệ, thường được dùng trong các hỏi phải có kiến thức CM về môn hóa mới hiểu? văn bản khoa học ,công nghệ * HS đọc các đ/n (BT 2) và xác định các đ/n, các VD : từ ngữ in đậm thuộc các bộ môn nào? Dùng -Văn học :đề tài, chủ đề, hình tượng, giá trị nội trong vaên baûn naøo? (VBKH) dung, ngheä thuaät Vậy thuật ngữ là gì? -Toán học : thừa số, nhân tử, số ng/tố, đơn thức, GVdùng : Bảng phụ hoặc phim trong ghi các đa thức, lũy thừa, ….. thuật ngữ trong các ngành khoa học , y/c HS 2.Đặc điểm của thuật ngữ : phân loại , sắp xếp từng ngành : VHọc, sử học… -Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và HS đọc BT 1,2 và trả lời câu hỏi : ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng -Các thuật ngữ trên có nghĩa nào khác ko? môt thuật ngữ -ss từ muối ở 2 tr/hợp, từ muối (a) có sắc thái -Thuật ngữ không có tính biểu cảm bieåu caûm ko? *Vậy ta rút ra KL gì về đặc điểm của thuật ngữ? Nghĩa từ virut trong y học là gì? Trong tin học là.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> gì? Có vi phạm ng/tắc 1 thuật ngữ -1KN ko? HOẠT ĐỘNG 3 :H/d HS luyện tập. Lần lượt gọi HS đọc bài tập, xác định yêu cầu và giải các bài tập. HS khác nhận xét, sửa chữa,bổ sung. GV hoàn chỉnh các BT.. II.LUYEÄN TAÄP : 1.Tìm thuật ngữ và lĩnh vực khoa học : -Lực (v/lí) –Xâm thực (địa) - Hiện tượng hóa học (hóa) -Trường từ vựng (ngữ văn) - Di chỉ (l.sử) -Thụ phấn (sinh) – Lưu lượng (địa) –Trọng lực(lí) -Khí aùp (ñòa) – Ñôn chaát (hoùa) – Thò toäc phuï heä (sử) – Đường trung trực (toán học) 2.Tìm hiểu từ : điểm tựa: -Điểm tựa(thuật ngữ v/lý) :điểm cố định của 1 đòn bẩy, thôpng qua đó lực tác động được truyền tới lực cản -điểm tựa(thơ T.H) :nơi gởi gắm niềm tin và hy vọng của nhân loại tiến bộ 3.Phân biệt thuật ngữ và từ dùng thông thường : a. thuật ngữ b. Từ thông thường -Đặt câu : Chè thập cẩm là một món ăn hỗn hợp nhiều thứ (từ dùng thông thường) 4.Định nghĩa thuật ngữ và phân biệt các cách hieåu. -Cá(sinh học):động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.. -Khi noùi caù voi,caù heo, caù saáu… laø ta goïi teân baèng trực giác vì thấy chúng sống ở môi trường nước. 5.Hai thuật ngữ “thị trường “ không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ, một khái niệm vì chúng đượõc dùng trong hai lãnh vực riêng biệt (hiện tượng đồng âm) 4.CỦNG CỐ : Thế nào là TN ? nêu các đđ ? cho biết từ “ vi rút” trong tin học có phải là TN khoâng? 5. DAËN DOØ : Hoïc thuoäc baøi, chuaån bò tieát traû baøi vieát soá 1.. TUAÀN 6 TIEÁT 30 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS đánh giábài làm, rút k/nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, cách dùng từ ngữ, câu văn, lỗi ch/tả, diễn đạt…… II.CHUAÅN BÒ : Hệ thống những lỗi, sai sót của HS để GVå h/d sửa chữa III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : Đề: Cây lúa Việt Nam. HS đọc đề, x/đ y/cầu đề về I.YÊU CẦU CỦA ĐỀ : thể loại, nội dung -Thể loại: thuyết minh có kết hợp các b/pháp NT và y/tố m/tả. TRAÛ BAØI VIEÁT TLV SOÁ 1.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV phát bài để HS thấy rõ ưu, khuyết điểmvà xây dựng daøn baøi H/d HS xây dựng dàn bài. Có thể kết hợp y/tố m/tả và các b/pháp NT ở đâu ?. GV nhaän xeùt cuï theå, neâu teân tuyeân döông HS laøm baøi toát. Phaàn khuyeát GV neâu cuï theå, đọc một số bài m/họa. GV h/daãn HS phaùt hieän loãi sai, cách sửa lỗi. GV thống kê điểm để HS thấy rõ chất lượng. -Noäi dung : Caây luùa Vieät Nam. II.PHAÙT BAØI : III.DAØN Ý ĐẠI CƯƠNG : 1.Mở bài : Cây lúa là loại cây lương thực chính gắn bó từ bao đời nay đối với nền nông nghiệp và với người dân VN. 2.Thaân baøi : -Nguồn gốc : Gắn liền với nền văn minh lúa nước -Ñaëc ñieåm : laù daøi, reã chuøm, boâng luùa coù nhieàu haït, khi chín ngaû maøu vaøng… -Cách gieo trồng :Làm đất cày, bừa cho tơi xốp. Chọn giống, ngâm nước ấm, ủ mầm, gieo, sạ. Bón phân, cung cấp nguồn nước, làm cỏ * Kết hợp y/tố m/tả và các b/pháp NT : Ngày mùa, cảnh gặt hái thật nhộn nhịp, đầm ấm, đông vui.Đường làng thơm ngát mùi rơm…Nhà nhàhân hoan với những sân thóc mới vaøng gioøn…. -Cây lúa với đ/sống người VN :Nguồn l/thực quan trọng chủ ýếu, rơm rạ làm thức ăn gia súc, chất đốt, đồ mĩ nghệ… VN hiện đứng thứ 2/TG về x/khẩu lúa gạo. Từ gạo, người VN còn chế biến những móm ăn độc đáo :cốm, các loại bánh dân dã… H/ảnh giã gạo gặt lúa đêm trăng đã đi vào thơ ca nhạc họa…. -Các loại lúa : lúa nếp, lúa nương, lúa tẻ,lúa nàng hương….. 3.Keát baøi : Cây lúa là người bạn đồng hành với ngườiViệt Nam từ bao đời nay, gợi nhớ về một làng quê đầm ấm như nhớ về cội nguồn dân tộc IV.NHAÄN XEÙT : 1.Öu: -Hình thức :Trình bày sạch đẹp, rõ ràng. Bài có dàn ý khá rõ -Diễn đạt :mạch lạc ,suôn sẻ, ít sai lỗi ch/tả, từ ngữ -Nội dung khá đầy đủ theo dàn ý 2.Khuyeát : -Hình thức :Trình bày cẩu thả. Bài chưa có dàn ýù rõ, chưa biết tách đoạn -Diễn đạt :yếu, lủng củng. Sai lỗi ch/tả, cách dùng từ ngữ…… -Nội dung chưa đầy đủ V.SỬA LỖI : 1.Loãi chính taû : -naêng xuaát __ suaát, trieãu naëng__tróu , nghaønh noâng nghieäp__ngaønh, daûi phaân __ vaõi, deo xaï__gieo saï… 2.Diễn đạt : -Cây lúa là bữa ăn sáng, trưa, chiều, tối của con người -Caây luùa vöôn leân nhaün boùng -Cây lúa là ngành nông nghiệp chính ở nước ta, trồng vào giữa thế kæ XX -Em rất yêu cây lúa vì nó đã cho em nhiều thực phẩm VI.Thoáng keâ ñieåm : LỚP SÓ SOÁ ÑYC KHAÙ GIOÛI KEÙM 9/.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 9/ GV đọc bài mẫu Toång VII.ĐỌC BAØI MẪU : -Baøi khaù( hay) nhaát -Baøi yeáu ( dô)û nhaát 4.CỦNG CỐ :HS tự sửa lỗi vào bài. Khắc sâu ưu, khuyết điểm để phát huy, khắc phục 5.DẶN DÒ :- Xem lại pp, tiếp tục rèn kĩ năng d/đạt.. -Chuẩn bị bài tự học có h/dẫn :Kiều ở lầu Ngưng Bích, MGS mua Kiều. TUAÀN 7 TIEÁT 31. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH _ MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Tự học có hướng dẫn). I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS thấy được tâm trạng cô đơn, buồn tủi, thương nhớ của Kiều, cảm nhận tấm lòng thuỷ chung, nhân haäu cuûa naøng -Nghệ thuật m/tả nội tâm nhân vật của tg : diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại vaø NT taû caûnh nguï tình -NT m/tả nhân vật phản diện : bút pháp tả thực đã lột tả bản chất của nhân vật II.CHUAÅN BÒ : -HS soạn kĩ 2 bài III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : Qua các đoạn trích đã học, em nhận xét gì về những đặc sắc, thành công NT của Ng.Du? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : GV hướng dẫn HS đọc và phân A.KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH : I.GIỚI THIỆU : tích những nghệ thuật cơ bản -Đoạn trích thuộc phần 2 của tp trong những trích đoạn II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : đượcchọn, HS về nhà tự tìm hiểu thêm theo III.PHÂN TÍCH : những định hướng GV đã nêu ra. -Đây là đoạnø trích thành công nhất của Ng.Du về bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đặc biệt là 8 câu cuối.Cả một thế giới tâm trạng của nhân vật đã được nhà thơ thể hiện tinh tế,điêu luyện. Thủ pháp điệp liên hoàn, dùng từ láy giàu sắc thái biểu cảm, ẩn dụ, liên tưởng…đã giúp người đọc khám phá thế giới nộâi tâm sâu thaúm cuûa Thuyù Kieàu… B.MAÕ GIAÙM SINH MUA KIEÀU : I.GIỚI THIỆU : -Đoạn trích thuộc phần của 2 tp II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : III.PHAÂN TÍCH : Nét đặc sắc của đoạn trích là nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật. Chỉ cần vài từ ngữ đặc tả, nhà thơ đã lột trần được bản chất con buôn, vô văn hoá, xấu xa, đê tiện của MGS. Qua đó, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> người phụ nữ. 4.CỦNG CỐ : Nhận xét nghệ thuật tả cảnh, tả người của Ng.Du 5.DẶN DÒ :Học bài – Chuẩn bị bài Miêu tả trong văn bản tự sự. TUAÀN 7 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TIEÁT 32 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS thấy được vai trò của y/tố m/tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự -Rèn /l kĩ năng vận dụng các p/thức biểu đạt II. CHUAÅN BÒ : Phim trong, ñenø chieáu, III:TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Đọc 8 câu cuối trong đ/trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và phân tích -Khaùi quaùt ngheä thuaät vaø nd cuûa ñ/trích MGS mua Kieàu 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : GT ch/tiếp từ vai trò và ý nghĩa y/tố m/tả trong văn bản tự sự lớp 8 HOẠT ĐỘNG 2: I.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ MIEÂU TAÛ TRONG HS đọc đ/văn và trả lời câu hỏi : VĂN BẢN TỰ SỰ : -Đ/trích kể về việc gì? Các SV đó Đã đầy đủ Trong văn bản tự sự , việc miêu tả cụ thể, chi chưa? Nối các SV thành đ/văn thì có s/độngkhông? tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc sẽ làm -SS với đ/tr trong truyện ?Nhờ y/tố nào mà trận cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh đánh tái hiện lại thật s/động ? Rút KL gì ? động HOẠT ĐỘNG 3 :H/d luyện tập. II.LUYEÄN TAÄP : HS đọc lại đ/trích . tìm y/tố tả người, tả cảnh 1.Tìm y/tố tả người, tả cảnh – Phân tích giá trị GV sửa -Tả người : Vaân xem………Kieàu caøng………..keùm xanh -Taû caûnh : Coû non………….hoa Taø taø …………….baéc ngang -Thảo luận, chiếu bài làm của các nhóm, NX, sửa 2.Viết đ/văn kể việc chị em Kiều du xuân : -Gọi HS trả lời trước lớp, NX, bổ sung 3.Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Kiều bằng lời 4.CỦNG CỐ :Vai trò y/tố m/tả trong văn bản tự sự ? 5.DẶN DÒ : Học bài – Chuẩn bị bài Trau dồi vốn từ TUAÀN 7 TIEÁT 33 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. TRAU DỒI VỐN TỪ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn vậy, trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ, ch/xác nghĩa và cách dùng của từ. Đồng thời còn phải biết cách làm tăng vốn từ II.CHUAÅN BÒ : Bảng phụ hoăc đèn chiếu ghi VD cách dùng từ III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ : Vai trò y/tố m/tả trong văn bản tự sự ? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: khởi động :tổ chức trò chơi tìm những từ đồng nghĩa với từ : ăn , và điền vào các câu cho sẵn để đạt hiệu quả giao tiếp và không vi phạm các phương châm hội thoại: -Mời bác ….cơm. -Mời em….cơm. v.. vv.. Hoặc cho một số câu sai để HS phát hiện và chon tư thích hợp… HOẠT ĐỘNG 2 : HS đọc và tìm hiểu ý kiến của I. BAØI HỌC : Phạm Văn Đồng và trả lời câu hỏi : 1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và -Tiếng Việt có khả năng đáp ứng nhu cầu giao cách dùng từ: tiếp của chúng ta không? Vì sao? ( giàu, đẹp, Muốn sử dụng tốt TV cần trau dồi vốn từ,rèn ptrieån ) luyện để nắm đâøy đủ nghĩa của từ và cách dùng -Muốn phát huy tốt khả năng của TV mỗi người từ. chúng ta phải làm gì? Tại sao? ( trau dồi vốn từ ) _HS xác định lỗi diễn đạt trong các câu ở bt 2 . + Thừa từ “đẹp” + Sai từ “dự đoán”. Thay từ :ước đoán, phỏng đoán… +thừa từ “quy mô”. Qua đó ta rút ra nguyên nhân vì sao lại dùng sai? Muốn dùng đúng ta phải làm gì? *HSđọc thầm, tìm hiểu đ/văn của Tô Hoài, trả 2.Rèn luyện để làm tăng vốn từ: lời câu hỏi : Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm Tô Hoài nói đến v/đề gì? Qua đó , em rút ra bài tăng vốn từ là việc thường xuyên để trau dồi vốn học gì?( vđ học lời ăn tiếng nói của n/dân, bài từ học : rèn luyện để biết thêm từ chưa biết) HOẠT ĐỘNG 3 :h/d luyện tập. II.LUYEÄN TAÄP : GV lần lượt cho HS đọc, x/đ y/cầu BT, giải, NX 1.Chọn cách g/thích đúng : BT 1 : pp hỏi đáp -Haäu quaû :keát quaû xaáu BT 2 :THaûo luaän nhoùm. -Đoạt : chiếm được phần thắng -Tinh tú :sao trên trời 2.Giải thích nghĩa của các từ có yếu tố a.Tuyeät : -tuyeät chuûng :bò maát haún noøi gioáng -tuyệt giao : cắt đứt mọi quan hệ -tuyệt tự :ko có con trai nối dõi -tuyệt thực :nhịn ăn hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> BT 3 : Goïi HS x/phong. BT 4,5 :Thaûo luaän nhoùm. -Goïi HS leân baûng ñieàn (baûng phuï). BT 7,8 : Thaûo luaän nhoùm. -tuyeät ñænh :ñieåm cao nhaát -tuyệt mật :giữ bí mật tuyệt đối -tuyệt tác :TP NT hoàn mỹ -tuyệt trần : nhất trên đời, ko có gì sánh bằng b.Đồng : -đồng âm : có vỏ âm thanh giống nhau -đồng bộ : các bộ phận phối hợp nhịp nhàng -đồng sự : những người cùng làm việc với nhau -đồng dao : lời hát DG của trẻ em -đồng thoại : truyện viết cho trẻ em 3.Sửa lỗi dùng từ : a.im laëng (yeân tónh, vaéng laëng) b.thaønh laäp (thieát laäp) c.cảm xúc (cảm động ) 4.Bình luaän yù kieán CLV : TV là thứ ng/ngữ vô cùng ph/phú, đ/đáo, d/đạt được mọi cấp độ tư tưởng, cung bậc t/cảm của con người. Chỉ qua việc m/tả cây lúa mà ng/ngữ của người xưa đã khiến cho nhà thơ phải giật mình…… 5.Để làm tăng vốn từ cần phải : -Chú ý q/sát, lắng nghe mọi ngừơi, ph/tiện thông tin đại chúng -Đọc sách báo -Ghi chép, tra từ điển -Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ mới 6.Điền từ : -Nhược điểm – Điểm yếu -Cứu cánh – mục đích cuối cùng -Trình ý kiến cấp trên – đề đạt -Nhanh nhaûu maø thieáu chín chaén – laùu taùu -Hoảng đến mất trí -ø hoảng loạn 7.Phaân bieät nghóa – ñaët caâu : 8.*Từ ghép :ca ngợi-ngơi ca, đấu tranh-tranh đấu bảo đảm-đảm bảo, cực khổ- khổ cực, yêu thương -thöông yeâu…… *Từ láy :ngơ ngẩn-ngẩn ngơ, bồng bềnh-bềnh bồng, đày đọa-đọa đày, mịt mù-mù mịt,xơ xác -xaùc xô. 4.CUÛNG COÁ : 5.DẶN DÒ :- Làm BT còn lại – Chuẩn bị bài : Viết bài TLV sô’2 – Văn tự sự TUAÀN 7 TIEÁT 34,35 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. VIẾT BAØI TLV SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hs biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự kết hợp với m/tả cảnh vật, con người, hành động -Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày II.CHUẨN BỊ :HS chuẩn bị kỹ lý thuyết đã học III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : Naém HS vaéng 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : GV ghi đề, nhắc nhở y/cầu : Bài làm Đề bài :Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em thuộc thể loại viết thư tự sự kết hợp sử về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi duïng y/toá m/taû – TG: 90 ph – thu baøi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Chuẩn bị bài Thuý KIều báo ân, báo oán. TUAÀN 8 Nguyeãn Du TIEÁT 36,37 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : -Thấy được tấm lòng nhân nghĩa, vị tha của Kiều và ước mơ công lý chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân : “ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ” -Thành công trong việc khắc họa t/cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại của Ng.Du -Vận dụng phân tích t/cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại II.CHUẨN BỊ : HS soạn kỹ bài III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ : Đọc những câu thơ m/tả MGS. Phân tích NT tả t/cách nhân vật qua ngoại hình 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: GT :Trong quãng đời lưu lạc, Kiều gặp I.GIỚI THIỆU : kẻ xấu hiếp đáp, người tốt giúp đỡ. Ước mơ báo ân trả oán Đoạn trích ở cuối phần 2, sau khi Kiều đã được thực hiện nhờ sức mạnh, quyền uy của người anh được Từ Hải cứu khỏi lầu xanh hùng Từ Hải Cho bieát vò trí ñ/trích trong TP ? HOẠT ĐỘNG 2 : II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : H/d HS đọc, lưu ý thay đổi giọng kể, lời nói các nhân vật – Giải nghĩa : trướng tiền : phía trứơc, nơi làm việc của quan, tướng -Đoạn trích có thể chia mấy đoạn ? (2 đoạn ) +12 câu đầu : Kiều báo ân (trả ơn T.Sinh ) III.PHAÂN TÍCH : +Còn lại : Kiều báo oán (cuộc đối đáp K - H.Thư) 1.Thuùy Kieàu baùo aân : HOẠT ĐỘNG 3 : -Hình aûnh toäi nghieäp vaø t/caùch nhu *Đọc đoạn 1 : nhược của Thúc Sinh đã làm Kiều -Đọc 2 câu đầu và hình dung cảnh Thúc Sinh vào trướng . động lòng trắc ần, tạo nên sự bất ngờ -GV : vì sao ND viết “ Cho gươm mời đến Thúc lang” ? kết trong việc trả ơn, báo oán quả của lệnh ấy là gì? Qua đó ta thấy Thúc Sinh là người -Lời nói của Kiều thể hiện tấm lòng tri ntn? ( Nhớ ơn TS nhưng Kiều nghĩ đến sự kém cỏi, nhu aân troïng nghóa saâu saéc nhược của chàng nên doạ chơi,cho hả nỗi hờn bấy. THUÝ KIỀU BÁO ÂN, BÁO OÁN.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> nay.Chàng TS xuất hiện với “mặt như chàm đổ, mình dường dẽ run”,đó là cách ss ẩn dụ rất dân gian nhưng độïc đáo” . -HS đọc tiếp 6 câu. GV:Tại sao T.K không dùng ‘tình nặng nghìn non” mà dùng nghĩa? Ơû trên dùng “người cũ”õ nhưng dưới lại dùng “cố nhân”?. -HS thaûo luaän nhoùm. GV:Kiều nhớ T.S là nhớ đến nghĩa, ko có t/yêu nồng nàn như :KT, khâm phục như T.Hải. Từ “ngừơi xưa, cố nhân” thể hiện ý thức khiêm nhường trân trọng - Vì sao K đền ơn T.S “gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân”?( vì T.S là một tên lái buôn, như thế chỉ mới “báo ân gọi là”, K laáy caùi tình laøm troïng) -Trong lúc nói với T.S, sao lại có từ “ tại ai”? (ai là H.Thư, người gây cho K nhiều khổ nhục nên nàng ấm ức, ko kìm nén, sau đó giọng điệu trở nên suồng sã như trút cơn giận, chuẩn bị cho cuộc báo oán) ( Hết tiết 36, chuyển tiết 37) *Đọc đoạn 2 : HS trả lời câu hỏi : -Gặp H.T, vì sao TK lại chào trước ? Nàng đã chủ động nói điều gì với H.T? Tâm trạng K lúc ấy thế nào ? Hàng loạt những từ : cũng có, dễ có, là thói, càng….càng nói lên điều gì? Nhận xét gì về NT m/tả ng/ngữ nhân vật của N.Du ? GV :K soát ruoät mong gaëp keû tình ñòch trong moät vò theá, hoàn cảnh khác hẳn. Lời lẽ, giọng điệu của K đay nghiến, mỉa mai, khách sáo, hệt như H.T lúc thắng thế, chứa đầy sự đe dọa, căm giận, đòi trả thù, thực hiện công lý. Từ một TK hiền thục nhưng hoàn cảnh đã thay đổi, ta càng thấy NT m/tả ng/ngữ nhân vật chân thực, s/động -Trong h/cảnh ấy, H.T đã đối phó ra sao? Tư thế và thái độ H.T lúc ấy ntn? H.T kêu ca và biện hộ có hợp với trình tự, logic và t/cách nhân vật ko? Qua đó, em thấy H.T là người PN quyù toäc ntn? -GV :H.T tuy “hoàn laïc phaùch xieâu” nhöng vaãn baûn lónh, tìm cách đối phó :kêu ca, biện hộ, ăn nói khôn khéo, khiêm tốn, nhún nhường, gợi lên sự cảm thông vì cùng “phận đàn baø” +H.T còn cố tình nhắc lại những việc nhân nghĩa của T.S +Nhaän laøkính yeâu T.K nhöng ko theå chung choàng neân gaây toäi loãi và mọi tội lỗi đều vì cái ghen “thường tình” +Kêu gọi sự bao dung của K -H.T thật khôn ngoan, sắc sảo, linh hoạt, thấu tình đạt lý, đặt K vào t/thế khó xử -HS trả lời câu hỏi : Kiều đã xử sự ntn? Q/định tha bổng có phù hợp với logic truyện và t/cách của nhân vật ? -GV :K bị thuyết phục và khâm phục tài trí, miệng lưỡi sắc sảo của H.T, nàng phân vân, lưỡng lự, rồi q/đ tha bổng, ngoài dự tính . Hành động của K còn x/phát từ tấm lòng vị. 2.Thúy Kiều báo oán :. Cách miêu tả ngôn ngữ nhân vật của N.Du, ta thấy cuộc đối thoại thật chân thực,sinh động -Lời lẽ Thúy Kiều cũng đay nghiến, mỉa mai như Hoạn Thư ngày nào -Tuy lucù đầu sợ hãi nhưng miệng lưỡi khoân kheùo , bieän hoä, nhaän toäi, mong tha thứ, đã Hoạn Thư được Kiều tha boång Qua đó, N.Du làm nổi bật tính cách nhân ái, vị tha của Kiều và sự ranh ma, quỷ quyệt của Hoạn Thư. IV.TOÅNG KEÁT : Bằng ngôn ngữ đối thoại, Ng.Du đã thaønh coâng trong vieäc khaéc hoïa tính caùch nhaân vaät Đoạn trích thể hiện ước mơ công lý chính nghóa theo q/ñieåm cuûa nhaân daân : con người bị áp bức đau khổ đã trở.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> tha, độ lượng, nhân ái thaønh vò quan toøa caàm caùn caân coâng lyù HOẠT ĐỘNG 4 : -Khái quát NT x/dựng nhân vật ntn? -Đoạn trích thể hiện khát vọng gì của nhân dân? 4.CỦNG CỐ : Hệ thống NT xây dựng nhân vật qua các đ/trích của Tr.Kiều 5.DẶN DÒ : Học thuộc lòng đ/trích. Học bài. Chuẩn bị bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga TUAÀN 8 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA TIEÁT 38,39 Nguyeãn Ñình Chieåu I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS nắm cốt truyện và những vấn đề cơ bản về tg, tp -Hiểu khát vọng cứu người giúp đời của tg và phẩm chất của 2 nh/vật chính : LVT và KNN -Tìm hiểu p/thức khắc họa t/cách nhân vật II.CHUAÅN BÒ : Chân dung của NĐC, tp LVT, lời bình về NĐC và LVT III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -Đọc đoạn trích . Ng.Du đã khắc họa t/cách các nhân vật : Thúc Sinh, Hoạn Thư, Thuý Kiều ntn? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động bằng nhận định của I.GIỚI THIỆU : cố thủ tướng PVĐ :NĐC là ngôi sao sáng trên 1.Taùc giaû Nguyeãn Ñình Chieåu (1822-1888) : bầu trời văn nghệ . Cho xem tranh chân dung a.Cuộc đời : Là nhà thơ Nam Bộ. Ông đỗ tú tài NÑC naêm 1843 chöa kòp thi tieáp thì meï maát, oám naëng, HOẠT ĐỘNG 2 : bị mù, bị bội hôn. Ông về quê chữa bệnh, mở lớp _HS đọc phần chú thích, trình bày ngắn gọn về daïy hoïc, cuøng caùc nghóa quaân baøn möu keá choáng cuộc đời, sự nghiệp NĐC Phaùp , saùng taùc vaên thô -GV khaùi quaùt b. Sự nghiệp : Ông để lại cho đời nhiều áng thơ văn giá trị, bằng chữ Nôm : truyện LVT, Ngư tiều y thuật vấn đáp, văn tế……. *Là tấm gương về nghị lực sống và cống hiến cho đời, có lòng yêu nước và t/thần b/khuất chống ngoại xâm -HS đọc tp, giới thiệu , tóm tắt 2.Taùc phaåm Luïc Vaân Tieân : -GV mở rộng, tóm tắt, nhấn mạnh, dẫn chứng, a.Giới thiệu : Được viết đầu những năm 50 thế kỷ đối chiếu nét tương đồng giữa NĐC và LVT XIX, là tp lớn gồm 2082 câu lục bát, lưu truyền khắp lục tỉnh và miền Nam trung bộ dưới h/thức s/hoạt DG. Truyện in lại nhiều lần, đã dịch ra tieáng Phaùp b.Toùm taét : 4 phaàn : -LVT đánh cướp cứu KNN -LVT gặp nạn và được cứu -KNN gặp nạn và được cứu -Đoàn tụ : LVT gặp lại KNN *TP là thiên tự truyện, phần kết thể hiện ước mơ -Vị trí đoạn trích trong tp ? chaùy boûng cuûa NÑC.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HOẠT ĐỘNG 2 : GV h/d đọc, giải nghĩa, tìm bố cục đoạn trích : (2 đoạn) -14 câu đầu : LVT đánh cướp -Còn lại : Cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN HOẠT ĐỘNG 3 : -HS đọc đoạn 1 :Tìm những câu thơ m/tả h/ả LVT đánh cướp ? Cách miêu tả như thế gợi nhớ đến n.vật nào ? Tác giả sử dụng n.thuật gì? -Qua cuộc trò chuyện với KNN, LVT bộc lộ phẩm chất gì? Quan niệm về nhân nghĩa, người anh hùng của chàng thể hiện ở câu thơ nào ? Yù nghóa ? GV : lieân heä “Kieán nghóa baát vi..” -Qua những lời giãi bày của KNN, em thấy nàng có những phẩm chất gì? Ngôn ngữ xưng hô ntn? Điềâu đó chứng tỏ nàng là người ntn?. 3.Vị trí đoạn trích : Phần đầu của truyện II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :. III.PHAÂN TÍCH : 1.Hình aûnh Luïc Vaân Tieân : Chàng là người hào hiệp, cao thượng, giàu nghĩa khí.xaû thaân vì nghóa, duõng caûm, gan daï. Qua cuộc trò chuyện, LVT thể hiện là người chính trực, trọng nghĩa, khinh tài, tinh tế trong giao tiếp. * Đây là một hình ảnh đẹp, lí tưởng, nơi NĐC gởi gắm khát vọng hành đạo giúp đời. 2.Hình aûnh Kieàu Nguyeät Nga: Cách xưng hô khiêm nhường, lời lẽ diu dàng, mực thước, chứng tỏ KNN là một tiểu thơ khuê các, thuỳ mị nết na, có học thức, biết trọng tình nghĩa. IV.TOÅNG KEÁT: Với nghệ thuật xây dựng nhân vật, qua lời nói hành động, tác giả đã ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ, chaøng LVT taøi ba duõng caûm, troïng nghóa khinh tài, KNN hiền hậu nết na, ân tình, đáng trọng. 4.CỦNG CỐ : Đánh giá về hai nhân vật LVT và KNN 5.DẶN DÒ : Học thuộc lòng đoạn trích. Học bài. Chuẩn bị bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. TUAÀN 8 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TIEÁT 40 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS hiểu biết về miêu tả nội tâm và sự phù hợp giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện -Rèn kỹ năng kết hợp kể chuyện với m/tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự II.CHUAÅN BÒ : Bảng phụ ghi các đoạn miêu tả cảnh, miêu tả nội tâm của Kiều III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : -H/ảnh LVT được miêu tả trong đ/trích nổi bật với những phẩm chất nào? -Caûm nhaän cuûa em veà h/aûnh KNN ? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu ch/tiếp : lớp 8 m/tả I.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ MIEÂU TAÛ NOÄI TAÂM chủ yếu là m/tả ngoại hình , lớp 9 : m/tả nội tâm TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ : HOẠT ĐỘNG 2 : HS đọc đ/trích Kiều ….Ng/Bích -M/tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện và trả lời câu hỏi : những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của -Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ nhân vật . Dó là b/pháp quan trọng để xây dựng m/taû taâm traïng cuûa Kieàu ? Vì sao em bieát ? nhân vật, làm cho nhân vật s/động GV : +Tả cảnh : Trước lầu Ng.Bích……..dặm kia -Người ta có thể m/tả nội tâm trực tiếp bằng cách Buoàn troâng……………………gheá ngoài diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, t/cảm của nhân.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> +Miêu tả nội tâm : Bên trời………..người ôm +Vì căn cứ vào những dấu hiệu : M/tả bên ngoài gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người, SV, có thể q/sát trực tiếp được M/tả nội tâmgồm những suy nghĩ của nhân vật về thaân phaän, queâ höông, cha meï…. Tuy nhiên giữa cảnh và tình luôn có sự đan xen với nhau : Buồn trông….. D/c :Câu thơ ND : Cảnh nào…………bao giờ GV coù theå m/hoïa 1soá caâu thô taû caûnh, m/taû noäi taâm Vaäy m/taû noäi taâm laø gì , coù taùc duïng ntn ? -Đọc VD 2, NX cách m/tả nội tâm của nhân vật ? HOẠT ĐỘNG 2 :h/d luyện tập. -HS đọc BT 1,2 - X/đ y/cầu . Tổ chức thảo luận , gọi đại diện thuật trước lớp – NX , sửa. vaät. Cuõng coù theå m/taû noäi taâm giaùn tieáp baèng caùch m/tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,….của nhaân vaät. II.LUYEÄN TAÄP : 1.Thuaät ñ/thô baèng vaên xuoâi, chuù yù m/taû noäi taâm Kiều Ngôi kể : thứ 1 hoặc 3 Nhân vật chính :MGS – M/tả bên ngoài (10 câu) M/taû noäi taâm Kieàu : (4caâu) 2.Ngôi kể : thứ 1 -Trình tự :K mở toà án xét xử – Cho mời T.S vào (tả h/ảnh) – K nói với T.S, tặng gấm vóc, bạc – Nói với T.S về H.T – K cho mời H.T đến, tâm trạng K khi nhìn thấy H.T – K nói với H.T – H.T bào chữa 4.CUÛNG COÁ :M/taû noäi taâm laø gì? Taùc duïng cuûa m/taû noäi taâm trong vieäc x/d nhaân vaät 5.DAËN DOØ : - Laøm BT 3. Chuaån bò baøi Luïc Vaân Tieân gaëp naïn TUAÀN 9 LUÏC VAÂN TIEÂN GAËP NAÏN Nguyeãn Ñình Chieåu TIEÁT 41 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS thấy được sự đối lập giữa cái thiện - cái ác trong đoạn thơ, nhận biết thái độ, t/cảm và lòng tin của tg gửi gắm ở người lao đọâng b/thường -Tìm hiểu và đánh giá NT sắp xếp tình tiết và NT ngôn từ trong đ/trích II.CHUAÅN BÒ : -TP LVTieân, tranh m/hoïa III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - M/tả nội tâm là gì? Tác dụng của m/tả nội tâm trong việc x/d nhân vật. Những cách m/tả nội tâm 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : I.GIỚI THIỆU : GV toùm taét :Ñang bô vô, tieàn heát, muø loøa thì gaëp Đoạn trích thuộc phần 2 của TP Trịnh Hâm, VT nhờ giúp đỡ, Trịnh nhận lời nhưng lừa Tiểu đồng vào rừng trói lại, rồi đưa VT lên thuyền hứa sẽ đưa tận Đông Thành. Nhưng đến khuya thì haén ra tay II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : HOẠT ĐỘNG 2 : H/d đọc, chú ý giọng kể, lời.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> noùi cuûa V.T, oâng chaøi -Đoạn trích có thể chia mấy phần ? (2 phần ) +8 câu đầu :Tội ác của Tr/Hâm +Còn lại : Việc làm nhân đức và nhân cách cao III.PHAÂN TÍCH : caû cuûa oâng Ngö 1.Toäi aùc cuûa Tr/Haâm : HOẠT ĐỘNG 3 : Cách sắp xếp tình tiết hợp lý, diễn biến hành * Đọc 8 câu đầu, trả lời câu hỏi động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị, tg đã -Vì sao Tr.Hâm tìm cách hãm hại LVT ? Hắn đã kể lại một tội ác tày trời và lột tả tâm địa một kẻ h/động ntn?(có toan tính, âm mưu, sắp đặt kỹ baát nghóa baát nhaân, taøn nhaãn, xaûo quyeät lưỡng, TG TG :giữa đêm khuya, KG : trời nước mênh mông, giả tíêng kêu trời) -Từ đó ta thấy rõ taâm ñòa vaø baûn chaát cuûa gì cuûa y ?(baát nhaân : haïi 1 con người tội nghiệp, hoạn nạn cần nương tựa, bất nghĩa : VT là bạn, từng trà rượu , làm thơ với nhau) Qua nhân vật này, tg muốn nói điều gì về c/sống 2.Việc làm nhân đức, tấm lòng cao cả và cuộc và con người ? ( tiêu biểu cho cái ác , một hạng soáng th người tàn nhẫn, xảo quyệt trong XH) trong saïch cuûa Ngö oâng : *Đọc đoạn còn lại: Caâu thô moäc maïc, giau ø maøu saéc Nam Boä keå laïi -H/ảnh con giao long cứu VT có ý nghĩa gì ?(yếu sự việc c tự nhiên, sinh động thể hiện tình người tố kì diệu như tr/cổ làm cho truyện hấp dẫn, ước nhaân haäu, cao caû mơ ở hiền gặp lành) -Lời nói của ông Ngư bộc lộ tấm lòng hào hiệp, -HS phân tích 2 câu thơ : “Hối con………..mặt mày” sanü sàng cưu mang giúp đỡ kẻ bất hạnh GV bình -Cuộc sống của Ngư ông trong sạch, tự do, phóng -Sau khi VT tỉnh lại, Ngư ông đã nói gì ? Thể khoáng, đầy ắp niềm vui, chan hòa thiên nhiên hieän suy nghó vaø t/caûm oâng Ngö ntn ? *Nhà thơ bộc lộ thái độ trân trọng, gửi gắm niềm -Cuộc sống ông Ngư được m/tả ra sao ? Em cảm tin vào những con người lao động cao cả ấy nhaän ñieàu gì veà quan nieäm soáng cuûa oâng ? III.TOÅNG KEÁT : Ý đồ của tg qua việc XD nh/vật này ? Với ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, cách sắp xếp tình HOẠT ĐỘNG 4 : tiết hợp lí, h/ảnh khoáng đạt, tg đã làm nổi bật sự -Khái quát giá trị NT của đoạn trích ? đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và -Đoạn trích nổi bật điều gì ? Nhà thơ gửi gắm những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái t/cảm và thái độ ntn đ/v nhân vật ? độ quí trọng, niềm tin của tg với ndlđ 4.CỦNG CỐ : Trong truyện “LVT” những nhân vật nào có chung t/cách hào hiệp, cao cả như ông Ngö? 5.DẶN DÒ : Học thuộc đoạn trích, học bài. Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương phần Văn TUAÀN 9 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN VAÊN TIEÁT 42 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : -Bổ sung vào vốn hiểu biết về VH địa phương (ĐNai) bằng việc nắm được những tg, tp sau 1975 -Bieát söu taàm, tìm hieåu veà tg, tp VHÑP -Bieát quan taâm vaø yeâu meán ñ/v VHÑP II.CHUẨN BỊ : (dặn dò HS trước từ 2-4 tuần) -GV, HS söu taàm tìm hieåu tg, tp VHÑP trong caùc taïp chí vaên ngheä, hoäi vaên ngheä ÑN, ñieàn baûng heä thống, chép 1 tp hay vào vở. GV lựa chọn 1,2 tp tâm đắc nhất để giảng dạy III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2.KIỂM TRA BAØI CŨ : Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác thể hiện trong đoạn trích ntn? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu I.CÁC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM CỦA ĐỒNG NAI TỪ SAU 1975 : văn học Đồng Nai TT TEÂN TAÙC PHAÅM TEÂN TAÙC GIAÛ HOẠT ĐỘNG 2 : 1 Muøa xuaân, thöa meï ! Phöông Anh -HS thaûo luaän nhoùm, ñieàn 2 Đất Đỏ mùa xuân Giang Nam vaøo baûng 3 Lịch sử quê hương Huyønh Vaên Ngheä -Goïi HS khaùc trình baøy 4 Nhớ Bắc Huyønh Vaên Ngheä những hiểu biết về tg, tp tiêu 5 Viết dưới bàn thờ mẹ Đàm Chu Văn bieåu -HS đọc các TP -GV điền bảng theo trình tự II.GIỚI THIỆU MỘT TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG NAIÛ: TG, toùm taét ND, NT “ LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG” (Đàm Chu Văn) -GV giới thiệu quyển văn thơ 1.Đọc – Hiểu văn bản : ÑNai, choïn 1 tp giaûng daïy(tp 2.Noäi dung chính : HS yeâu thích) Câu chuyện về lịch sử mảnh đất Đồng Nai được nhà thơ kể lại như một truyền thuyết. Đồng thời tác gỉa ca ngợi miền đất Đồng Nai giàu đẹp, trù phú, nhộn nhịp, ấm no, hạnh phúc. 4.CUÛNG COÁ : HS tieáp söu taàm theâm tg, tp veà ñòa phöông 5.DAỊN DOØ : Hóc baøi – Chuaơn bò baøi Toơng keẫt veă töø vöïng TUAÀN 9 TOƠNG KEẪT VEĂ TÖØ VÖÏNG TIEÁT 43,44 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ L.6 - L.9 II.CHUẨN BỊ : Các bảng hệ thống về cấu tạo từ, thành ngữ, nghĩa của từ……. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ :Kết hợp với bài mới 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : I.TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC : 1a.Từ đơn :Từ chỉ gồm 1 tiếng b.Từ phức : Từ gồm 2 hay nhiều tiếng – Gồm 2 loại : -Từ ghép : Gồm những từ phức tạo ra bằng cách ghép các tieáng coù q/heä veà yù nghóa -Từ láy : gồm những từ phức có q/hệ láy âm giữa các tiếng 2.X/đ từ ghép, từ láy : -Từ láy :nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh -Từ ghép : còn lại 3.X/đ từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng nghĩa : a.Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xoáp b.Taêng nghóa :nhaáp nhoâ, saïch saønh sanh, saùt saøn saït II.THAØNH NGỮ : 1.KN :Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV löu yù : -TN là 1 ngữ cố định, b/thị 1 KN, tương đương 1từ VD :Ăn cháo đá bát :Bội bạc -Tục ngữ là 1 câu t/đối hoàn chỉnh (khuyết CN), b/thị 1 phán đoán hay moät nhaän ñònh VD :(Chúng ta) ăn quả nhớ kẻ…. GV lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu, ôn luyện các kiến thức về từ vựng.. hoàn chỉnh Nghĩa của TN có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên no ùnhưng thường thông qua một số phép chuyển nghóa nhö aån duï, so saùnh….. 2.Xñ TN : -Đánh trống bỏ dùi: làm việc ko đến nơi đến chốn, thiếu tr/nhieäm -Được voi đòi tiên :Lòng tham kho cùng, có cái này lại đòi caùi khaùc -Nuớc mắt cá sấu :hành động giả dối được che đậy một cách tinh vi, dễ đánh lừa những người nhẹ dạ, cả tin *Xđ tục ngữ : -Gần mực……:Hoàn cảnh sống, môi trường có ảnh hưởng việc h/thành và phát triển nhân cách của con người -Chó treo mèo đậy :Muốn tự bảo vệ mình phải tuỳ cơ ứng biến, tuỳ từng đối tượng mà có cách ứng xử tương ứng 3.TN có yếu tố chỉ động vật, thực vật : -Đầu voi đuôi chuột ; con gà tức nhau tiếng gáy……. -Giậu đổ bìm leo ; lá rụng về cội….. 4.TN trong vaên chöông : -Ngừơi nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi ( ND) -Thân em vừa trắng lại vừa tròn……(HXH) III.NGHĨACỦA TỪ: 1.Nghĩa của từ : là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị. -GV cho ví dụ mỗi loại. 2. Chọn cách hiểu đúng: -Cách giải thích ( a ) hợp lí. Bổ sung thêm nét nghĩa “ hoặc con nuoâi”. -Cách (b) chưahợp lí. -Cách ( c ) có sự nhầm lẫn giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển. -Cách (d) sai, vì mẹ và bà có chung nét nghĩa là”người phụ nữ” 3.Cách giải thích (b) là đúng vì có thể dùng từ “ rộng lượng” để định nghĩa cho từ “độ luợng” (từ đồng nghĩa), sau đó cụ thể hoá thêm… -Cách giải thích (a) không hợp lí, vì đã dùng ngữ danh từ để định nghĩa cho tính từ. IV.TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ: 1.Khái niệm: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. -GV cho ví duï. -Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiêu nghĩa. +Lưu ý : trong từ nhiều nghĩa gốc có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Thông thường trong câu ,từ chỉ có một nghĩa nhất định. Cá biệt có trường hợp , từ có thể hiểu theo cả nghĩa gốc.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> laãn nghóa chuyeån: -Muøa xuaân(1) laø teát troàng caây Để cho đất nước càng ngày càng xuân(2) 2. Trong caâu thô : Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng Thì từ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.Bởi lẽ: + Về tu từ cú pháp, “hoa” trong “thềm hoa” và “lệ hoa” là các định ngữ nghệ thuật. +Về tu từ từ vựng, “hoa” trong các tổ hợp trên , có nghĩa là đẹp, sang trọng ,tinh khiết…Đây chỉ là những nghĩa lâm thời. Không thể xem nghĩa chuyển này là nguyên nhân khjiến từ “hoa” có nhiều nghĩa .đây chỉ là những nghĩa lâm thời, chưa được cố định hoá và chua được được chú giải trong từ điển. V.TỪ ĐỒNG ÂM: 1. Khái niệm:Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 2.Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm: -Hiện tượng nhiều nghĩa:một từ có chứa nhiều nét nghĩa khác nhau. VD: Từ “chín”. -Chỉ lương thực, thực phâm đã được nấu chín, có thể ăn được.. _Chỉ sự vật phát triển đến giai đoạn cuối… như mít chín… _Chỉ sự vật đã được xử lí qua nhiệt như một công đoạn bắt buoäc: vaù chín… _Chỉ tài năng hoặc suy nghĩ đã phát triển đến mức cao: tài năng đã chín… Trường hợp (a) là từ nhiều nghĩa, vì từ “lá” trong “lá phổi” ,cùng gốc nghĩa với từ “lá” trong “lá xanh” nhưng được dùng theo nghóa chuyeån. Trường hợp(b) là từ đồng âm, về nghĩa hai từ này hoàn toàn khaùc xa nhau. VI. TỪ ĐỒNG NGHĨA: 1. Khái niệm:là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2. Chọn cách hiểu đúng: TRong các cách đã nêu, chỉ có cách (d) là đúng nhất. 3.Dựa trên cơ sở cùng có nét nghĩa về thời gian, một năm, chỉ có một mùa xuân, đó cũng là một tuổi,nen có thể thay từ tuổi thành từ xuân. (phép hoán dụ). Caùch duøng nhö theá coù hai taùc duïng nhö sau: +Tránh lặp lại từ tuổi tác. + Có hàm ý chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung, bôc lộ niềm lạc quan, yêu đời. VII. TỪ TRÁI NGHĨA: 1.Khái niệm:là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 2.Các cặp từ rái nghĩa: xấu-đẹp, xa-gần,rộng-hẹp..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3.Xếp các cặp từ trái nghĩa thành hai nhóm: Nhoùm 1 Nhoùm 2 Soáng – cheát. Yeâu – gheùt. Chaün – leû. Cao – thaáp. Chiến tranh – hoà bình Giaø –treû Noâng –saâu Giaøu- ngheøo VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ: 1. Khái niệm: nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của một từ ngữ khác. 2.GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống về từ. IX.TRƯỜNG TỪ VỰNG: 1.Khái niệm:là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung veà nghóa. 2.Phân tích sư độc đáo trong cách dùng từ: + Hai từ “tắm” và “bể” cùng nằm trong trường từ vựng “nước”, làm câu văn có hình ảnh, tăng giá trị tố cáo. +Các từ : nhà tù, chém giết, tắm trong bể máu… thể hiện sự taøn baïo, daõ man cuûa quaân thuø. 4.CUÛNG COÁ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm, ôn lại những kiến thức trọng tâm. 5.DAËN DOØ: Chuaån bò cho tieát traû baøi vieát. Tieát 45 Tuaàn 8 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS đánh giábài làm, rút k/nhgiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, cách dùng từ ngữ, câu văn, lỗi ch/tả, diễn đạt…… II.CHUAÅN BÒ : Hệ thống những lỗi, sai sót của HS để GVå h/d sửa chữa III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại HS đọc đề, x/đ y/cầu đề về trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm thể loại, nội dung trường đầy xúc động đó. I.YÊU CẦU CỦA ĐỀ : -Thể loại: Viết thư ù tự sự kết hợp vớiø y/tố m/tả GV phát bài để HS thấy rõ ưu, khuyết điểmvà xây dựng -Nội dung : Sự đổi thay của ngôi trường và thầy cô, bạn bè sau 20 naêm daøn baøi II.PHAÙT BAØI : H/d HS xây dựng dàn bài III.DAØN Ý ĐẠI CƯƠNG : 1.Mở bài : Lời xưng hô . Giới thiệu hoàn cảnh, lý do về thăm trường cuõ vaø vò trí XH, ngheà nghieäp cuûa mình khi vieát thö cho baïn 2.Thaân baøi : -Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những đổi thay (gắn với hoàn. TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 2.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> caûnh ngaøy heø) Có thể kết hợp y/tố m/tả và +Cảnh ngôi trường, lớp học tự sự ở những phần nào? +Caûnh caây coái +Caûnh thieân nhieân +Cảnh gặp gỡ thầy cô, bạn cũ, HS, hồi tưởng… -Tâm trạng của mình : Xúc động, gợi những kỉ niệm -Keát thuùc buoåi thaêm. 3.Keát baøi : -Suy nghĩ về ngôi trường. Hứa hẹn ngày họp lớp -Keát thuùc thö – Kí teân IV.NHAÄN XEÙT : 1.Öu: -Hình thức :Trình bày sạch đẹp, rõ ràng. Bài có dàn ý khá rõ GV nhận xét cụ thể, nêu tên -Diễn đạt :mạch lạc ,suôn sẻ, ít sai lỗi ch/tả, từ ngữ tuyeân döông HS laøm baøi toát -Nội dung khá đầy đủ theo dàn ý 2.Khuyeát : -Hình thức :Trình bày cẩu thả. Bài chưa có dàn ýù rõ, chưa biết tách đoạn Phần khuyết GV nêu cụ thể, -Diễn đạt :yếu, lủng củng. Sai lỗi ch/tả, cách dùng từ ngữ…… đọc một số bài m/họa -Nội dung chưa đầy đủ V.SỬA LỖI : 1.Loãi chính taû : -san trang – sang trang, súc động – xúc động, kỉ sư – kỹ sư, bản hiệu GV h/daãn HS phaùt hieän loãi – baûng hieäu, dieáp aûnh – nhieáp aûnh, sai, cách sửa lỗi 2.Diễn đạt : Tôi muốn bïan là người tâm tư riêng cho tôi. Những cây phượng giờ đã cao to mộc mạc. Thời học trò học thì ngu… GV thống kê điểm để HS âVI.Thoáng keâ ñieåm : thấy rõ chất lượng LỚP SÓ SOÁ ÑYC KHAÙ GIOÛI KEÙM 9/1 9/2 GV đọc bài mẫu Toång VII.ĐỌC BAØI MẪU : -Baøi khaù( hay) nhaát -Baøi yeáu ( dô)û nhaát 4.CỦNG CỐ :HS tự sửa lỗi vào bài. Khắc sâu ưu, khuyết điểm để phát huy, khắc phục 5.DẶN DÒ :- Xem lại pp, tiếp tục rèn kĩ năng d/đạt..Soạn bài Đồng chí. Tieát 46 Chính Hữu Tuaàn 10 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và h/ảnh người lính CM trong bài thô -Nắm được đặc sắc NT của bài thơ : Chi tiết chân thực, h/ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng II.CHUẨN BỊ : -Chân dung Chính Hữu, H/ảnh người lính đứng gác.. ĐỒNG CHÍ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Tập thơ “Đầu súng trăng treo” III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ : Vở soạn HS 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động bằng hình tượng người lính thời chống Pháp trong thơ văn -HS :Đọc Chú thích . Cho biết nét chính về tg,tp -GV toùm taét HOẠT ĐỘNG 2 :Đọc mẫu, h/d đọc, HS đọc, NX -Giải nghĩa từ khó -Bài thơ chia mấy đoạn ? +6câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí . +11câu tiếp: Những biểu hiện của tình đồng chí +3câu cuối:H/ảnh 2 người lính trong phiên canh gaùc HOẠT ĐỘNG 3 : Đọc 6 câu đầu và trả lời câu hỏi : -Theo em cảm hứng của bài thơ là gì? Cảm hứng nào là chủ đạo? -Tình đ/c bắt nguồn từ cơ sở nøao? Họ xuất thân như thế nào? Tại sao ho ïtrở thành tri kỉ? -Dòng thơ “Đồng chí” có gì đặc biệt?. Nội dung cần đạt : I.GIỚI THIỆU : 1.Tác giả:Chính Hữu (1926) tên thật là Trịnh Đình Đắc, quê ở Can Lộc-Hà Tĩnh. Ông là nhà thơ quân đội, đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT(2000) 2.Tác phẩm:Bài thơ “Đồng chí”(trích trong tập “Đầu súng trăng treo”), được sáng tác đầu năm 1948 sau khi tg cùng đ/đội tham gia chiến dịch Vieät Baéc (thu ñoâng1947) II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : III.PHAÂN TÍCH : 1.Cơ sở của tình đồng chí : -Cùng hoàn cảnh xuất thân là những người dân nghèo khổ, cùng lý tưởng, cùng nhiệm vụ chiến đấu chung, chan hòa và san se ûmọi buồn vui, vất vả, họ đã trở thành đồng đội của nhau -Dòng thơ “Đồng chí”vang lên giản dị, mộc mạc mà rất đỗi thiêng liêng, cảm động, kết tinh của cảm xúc, tình cảm, là cao độ của tình bạn tình ngườiø. Đây là câu thơ quan trọng , bản lề giữa 2 phaàn 1,2 Tình cảm cao đẹp đó đã được biểu hiện qua 2.Những biểu hiện của tình đồng chí : những hình ảnh nào?Từ “mặc kệ” có ý nghĩa ntn? Đ.c trước hết là sự cảm thông, thấu hiểu…Người -Những hình ảnh nào làm em xúc động? Vì sao? lính dứt áo ra đi vì nghĩa lớn,sự hi sinh tình nhà -GV liên hệ giới thiệu một số bài thơ khác của cho việc nước thật cảm động! CH :Đồng đội ta là hớp nước uống chung, bát cơm Người lính chia sẻ những khó khăn, gian khổ, chia sẻ nửa, là chia nhau một mảnh tin nhà, chia nhau nhau cả những kỷ niệm buồn vui. cuộc đời, chia nhau cái chết… +HS hoạt động nhóm với y/c :hãy nêu ý nghĩa Câu thơ gợi sự liên tưởng độc đáo, mảnh trăng ,nghệ thuật trong câu thơ”Đầu súng trăng treo” như treo lơ lửng trên đầu ngọn súng. Súng và trăng, gần và xa, thực tại và mơ mộng, hiện thực và lãng mạn..gợi vẻ đẹp hiền hoà của tâm hồn người chiến sĩ, thi sĩ. Nhịp điệu câu thơ như nhịp +GV bình theâm: lắc của một cái gì lơ lửng, chông chênh trong sự -Nhịp mảnh trăng lắc lư trên đầu súng cũng là bát ngát, vầng răng là người bạn trong những đêm nhịp tim chan chứa của hai người lính cảm nhận chờ giặc… được nhau.Nhịp ánh trăng cũng chính là nhịp đập 3.Hình ảnh người lính cách mạng trong những vĩnh cửu của tình ĐC… năm đầu chống Pháp: -Xuất thân là những nông dân nghèo, các anh bỏ lại tất cả những gì yêu thương, vượt bao khó khăn, bệnh tật, hy sinh vì nghĩa lớn, tạo nên vẻ đẹp sáng ngời về tình ĐC..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> IV.TOÅNG KEÁT: Bằng những hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng, giàu tính hình tượng, bài thơ ĐC đa õ thể hiện được vẻ đẹp của tình đồng đội trong thời chống Pháp. 5.CỦNG CỐ :Hãy nêu vẻ đẹp của tình đồng chí qua sơ đồ sau: Anh cuøng toâi Đất cày sỏi đá ( quê nghèo ) nước mặn đồng chua Ra traän quen nhau Chung lí tưởng “Suùng beân suùng..” “Ñeâm reùt chung chaên…” ĐỒNG CHÍ 6.DẶN DÒ:Học thuộc bài thơ, soạn “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” TUAÀN 10 BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật TIEÁT 47 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng h/ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ -Nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ. Rèn kĩ năng phân tích h/ảnh, ngôn ngữ thơ II.CHUẨN BỊ : Chân dung Chính Hữu, tranh ảnh người lính lái xe. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ :Đọc bài thơ, H/ảnh Đầu súng trăng treo gợi cảm xúc và suy nghĩ gì ? Vì sao tg lại chọn nó làm nhan đề cho tập thơ của mình ? 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động về đề tài người lính I.GIỚI THIỆU : trong thời chống Mỹ, về PTD, về chùm thơ 1.Tác giả:PTD (1941). Quê ở Phu ÙThọ, là chiến sĩ Trường Sơn, bài thơ tiêu biểu cho giọng điệu sôi lái xe trên tuyến đường Trường Sơn, là gương mặt noåi, treû trung, hoàn nhieân, tinh nghòch, saâu saéc tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ tre ûthời chống Myõ HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc mẫu, h/d đọc, HS đọc, NX 2.Tác phẩm : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” -Giải nghĩa từ khó:tiểu đội: 12 người…. đạt giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm -Bài thơ không cần chia đoạn, 7 khổ thơ lảm nổi 1969. trong tập “Vầng trăng quầng lửa” bật chủ đề II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : HOẠT ĐỘNG 3:h/d phân tích III.PHAÂN TÍCH : +GV: nhận xét về nhan đề bài thơ? Hình ảnh 1.Hình ảnh những chiếc xe không kính : những chiếc xe không kính gợi cho emcảm nhận, Tg đã đưa vào thơ motä hình tượng mới mẻ, độc suy nghó gì? đáo nhưng rất thực”, một khám phá mới lạ. Qua đó thể hiện hồn thơ nhạy cảm, tinh nghịch, ngang taøng cuûa tg 2.Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn : -HS đọc diễn cảm từng khổ thơ. Giọng điệu ngang tàng, lí sự với cấu trúc “không +GV : hai câu đầu có giọng điệu như thế nào? có…. không phải vì không có….ừ thì..chưa cần ...

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giọng điệu ấy có phù hợp với tính cách của người Ñieåm lính laùi xe?. …”phù hợp với t/cách ngang tàng, dũng cảm, đầy Lời phê. nghị lực, bất chấp khó khăn gian khổ, thích tếu nhộn của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. +GV:tư hế, cảm giảc của người lính khi lái xe như Người lính lái xe điều khiển xe trong tư thế ung thế nào?Điệp từ “nhìn” có tác dụng như thế naò? dung, hiên ngang, bình tĩnh tự tin và thanh thản. +GV :Cách nói “ừ , thì” có tác dụng gì? Hai khổ Các điệp tư góp phần tả cảm giác của người lái thơ làm nổi bật phẩm chất gì của người lái xe? xe. -HS đọc tiếp 2 hổ thơ 5,6 Hai khổ thơ khắc hoạ phẩm chất dũng cảm, tinh + Hai khổ thơ cho người đọc thấy rõ hơn những thàân lạc quan coi thường khó khăn gian khổ, sự nét sinh hoạt ntn của người lính? tếu táo, nghịch ngợm… + Trong những hình ảnh trên em thích nhất hình Những người lính lái xe vui trong niềm vui ấm áp aûnh naøo? Vì sao? của tình đồng đội, cái bắt tay qua cửa kính vỡ, bếp Hoàng Cầm không khói, võng mắc chông chênh…vẽ nên một hình ảnh chân thực của người lính laùi xe. GV:Nhà thơ trở laị tả chiếc xe không kính để làm Nhà thơ nhắc lại hình ảnh “ xe không kính, không gì? Câu kết đoạn có ý nghĩa ntn? đèn, không mui…để khẳng định những gian khổ, khoù khaên coù tính chaát taêng caáp, ngaøy caøng aùc lieät. Nhưng họ vẫn tiến lên vì Miền Nam phía trước ,vì trong xe đã có một trái tim anh hùng. GV: Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật IV. TOÅNG KEÁT: của bài thơ!Bài thơ đã thể hiện được điều gì? Nhiều chi tiết hiện thực chiến tranh đã đuợc đưa + Cho HS nghe baøi haùt “Xe ta ñi trong ñeâm vào trong bài thơ một cách tự nhiên, mới lạ, bất Trường Sơn”… ngờ mà lại rất hợp lí. Giọng điệu bài thơ ngang tàng, dí dỏm, chân thực, bộc trực, ồn ào như chính lối sống của người lính lái xe. Thể thơ tự do, lời thơ gần với lối nói thường ngaỳ đã khắc hoạ được hình ảnh hiên ngang, tinh thần lạc quan của người lính lái xe nói riêng và người chiến sĩ cách mạng noùi chung. 5.CUÛNG COÁ: Neâu giaù trò ngheä thuaät cuûa baøi thô. Qua hình aûnh chieác xe nhaø thô muoán noùi leân ñieàu gì? 6.DẠÊN DÒ:Học thuộc bài phần văn học trung đại để chuẩn bị kiểm tra.. TUAÀN10 – TIEÁT48. Trường THCS Lê Quý Đôn. Họ và tên ………………………………...Lớp......... KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 Thời gian :. 45 phuùt. I . TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ).Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất . Câu 1 : Nối tên tác phẩm phù hợp với thể loại . 1. Hoàng Lê nhất thống chí . a.Truyeän Noâm . 2. Chuyện người con gái Nam Xương . b. Tuyø buùt . 3. Truyeän Kieàu . c. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi . 4. Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh d . Truyeän truyeàn kyø . Câu 2 : Nội dung của truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ ) là : a. Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam . b. Cảm thương cho số phận oan khuất, bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ XH phong kiến ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> c. Lên án chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ . d. Cả a, b, c đều đúng . Câu 3 : Tiểu thuyết “ Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái gồm mấy hồi ? a. 13 hoài . b. 14 hoài . c . 15 hoài . d . 16 hoài . Caâu 4: Boä maët giai caáp thoáng trò trong taùc phaåm “ Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh” laø : a. Aên chôi xa hoa truî laïc . b. Hèn nhát , thần phục ngoại bang một cách nhục nhã . c. Giaû doái baát nhaân , vì tieàn maø taùng taän löông taâm . d. Gaây chieán tranh phong kieán gieo thoáng khoå cho nhaân daân . Câu 5 : Yếu tố nghệ thuật đăc sắc trong đoạn thơ “ Cảnh ngày xuân”là : a. Tả cảnh thiên nhiên sinh động , có hồn . b. Kết cấu theo trình tự không gian . c. Kết cấu theo trình tự thời gian . d. Sử dụng từ giàu chất tạo hình . Câu 6 : Nghệ thuật đăc sắc trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” là : a. Ước lệ tượng trưng cổ điển . b . Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại . c . Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình . d. Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Câu 7 : Người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ có phẩm chất nào đáng quý : a. Bieát nhìn xa troâng roäng . b. Quaû caûm , taøi trí . b. Yêu nước, căm thù quân bán nước và cướp nước . d. Cả a, b , c đều đúng . Caâu 8 : Thoâng qua truyeän “ Luïc Vaân Tieân” Nguyeãn Ñình Chieåu theå hieän ñieàu gì ? a. Sự đối lập giữa thiện và ác . b. Lòng tin của tác giả vào sự công bằng XH. c. Lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường . d. Cả 3 ý trên đều đúng . II . TỰ LUẬN : ( 6 điểm ). Câu 1: Tóm tắt truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ . Câu 2 : Phân tích vẻ đẹp và số phận bi kịch của người phụ nữ trong XH phong kiến, qua tác phẩm“Chuyện người con gái Nam Xương” và các đoạn trích “Truyện Kiều”.. ĐÁP ÁN .. .. I. TRAÉC NGHIEÄM.( 4 ÑIEÅM ) Caâu 1 : 1 - c ; 2 - d ; 3 – a ; 4 – b . caâu 2 : d . Caâu 3 : d . Caâu 4 : a . Caâu 5 : a . Caâu 6 : d . Caâu 7 : d . Caâu 8 : d . II . TỰ LUẬN . ( 6 ĐIỂM ) . CAÂU 1 : (2 ñieåm ). Học sinh tóm tắt bằng lời văn của mình , đảm bảo nội dung , cốt truyện , các sự việc chính . ( GV linh động cho điểm ) ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> CAÂU 2 : ( 4 ñieåm ). Hoïc sinh phaân tích caùc yù sau : * Vẻ đẹp : - Hình thức . - Taâm hoàn . * Bi kòch : - Oan khuaát ( Vuõ Nöông ). - Baïc phaän ( Thuyù Kieàu ) . TUAÀN 10 TIEÁT 49 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 – 9( Sự phát triển của từ vựng,từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các h/thức trau dồi vốn từø) II.CHUẨN BỊ :bảng phụ, đèn chiếu ghi BT III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ : Đọc “Bài thơ về…..”. Nhận xét giọng điệu bài thơ. 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và Nội dung cần đạt : I.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG : troø : 1.Các cách phát triển của từ vựng – Điền vào ô trống sơ đồ : HS đọc đề, xđ ycầu Tuỳ theo mức độ mà sử 2.Tìm d.c minh họa các cách phát triển của từ vựng : dụng pp hỏi đáp hoặc tổ -Phát triển nghĩa của từ ngữ : +Theâm nghóa : con chuoät chuø – döa chuoät – con chuoät(vi tính) chức thảo luận nhóm +Chuyeån nghóa: muøa xuaân, tuoåi xuaân -Tăng số lượng từ ngữ : +Tạo thêm từ ngữ mới: Kinh tế tri thức, mô hình x+y, y+x +Vay mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài : in-tơ-nét, xà phòng, từ H.Việt 3.Không thể vì từ vựng luôn phát triển theo các cách đã nêu II.TỪ MƯỢN : 1.KN :Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm…mà TV chưa có từ thật thích hợp để bieåu thò 2.Chọn nhận định đúng : C 3.Ñieåm khaùc bieät : -Nhóm từ săm, lốp, ga…đã được Việt hóa, dùng như từ thuần Việt -Nhóm từ a-xit, ra-đi-ô :Từ mượn chưa được Việt hóa, khó phát âm, khác với TV về cấu tạo III.TỪ HÁN VIỆT : 1.KN :Là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm và dùng theo cách duøng cuûa TV 2.Chọn quan niệm đúng : (Có thể c) IV.THUẬT NGỮ VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1.KN :-Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị KN khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các văn bản k.học, công nghệ -Biệt ngữ XH :là những từ ngữ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2.Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay : Vai trò của thuật ngữ rất quan trọng, do KHKT phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng lớ n đến đời sống con người, trình độ dân trí không ngừng nâng cao, nhu cầu giao tiếp, nhận nhức của mọi người về vấn đề KHKT cũng tăng lên 3.Ví duï : truùng tuû, ngoãng, gaäy, ghi ñoâng, phao.. V.TRAU DỒI VỐN TỪ: 1. Các hình thức trau dồi vốn từ: + Nắm nghĩa của từ và cách dùng từ. +Biết thêm những từ chưa biết. 2.Giải thích nghĩa của các từ: +Bách khoa toàn thư : tự điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các nghành. + Bảo hộ mậu dịch: : (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nước, chống lại sự cạnhtrnh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình. + Dự thảo : thảo ra để thông qua, hoặc bản thảo. + Đại sứ quán : Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền dứng đầu. + Lãnh sự quán: cơ quan đại diện tạm thời. + Hậu duệ ; con cháu của người đã chết> + Khẩu khí : khí phách của con người toát ra qua lời nói. + Môi sinh : môi trường sống của sinh vật. 3. Sửa lỗi dùng từ: + Từ sai: béo bổ-béo bở +Đẩy mạnh –mở rộng ( thu hẹp) + Đạm bạc- tệ bạc +Tấp nập- tới tấp 4.CỦNG CỐ –DẶN DÒ :Học bài. Chuẩn bị : Nghị luận trong văn tự sự TUAÀN 10 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ TIEÁT 50 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS hiểu KN, vai trò, ý nghĩa của y/tố nghị luận trong văn bản tự sự -Luyện tập nhận diện các y/tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các y/toá nghò luaän . II.CHUẨN BỊ :Bảng phụ, các đoạn văn có y/tố nghị luận III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.OÅN ÑÒNH : 2.KIỂM TRA BAØI CŨ : Sơ đồ cách phát triển từ vựng 3.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động, nghị luận là gì? Giới thiệu 1.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ NGHÒ LUAÄN chuyeån tieáp. TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ : HS đọc 2 đoạn trích, chia 2 nhóm , mỗi nhóm tìm hiểu 1 đ/trích theo những y/cầu : -Tìm ,chỉ ra câu chữ thể hiện t/chất nghị luận ? GV: &Đoạn a là suy nghĩ nội tâm của ông giáo trong “Lão Trong văn bản tự sự , để người đọc Hạc”(NC), đối thoại với chính mình, đưa ra các luận điểm (người nghe) phải suy nghĩ về 1 vấn đề vaø laäp luaän sau : nào đó, người viết ( người kể) và nhân.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Nêu v/đề:Nếu ta ko cố tìm hiểu những người xung quanh vaät coù khi nghò luaän baèng caùch neâu leân thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. cac ý kiến, NX, cùng những lí lẽ và dc. -Phát triển vấn đề: Vợ tôi ko phải là người ác, ích kỉ như Nội dung đó thường được diễn đạt bằng vaäy vì quaù khoå: h/thức lập luận, làm cho câu chuyện +Khi đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau theâm phaàn trieát lyù +Khi khổ quá thì ko còn nghĩ đến ai được nữa +Baûn tính toát bò noãi lo laéng, buoàn ñau, ích kæ che laáp -KTVĐ : “Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ ko nỡ giận” *Về HT:Nhiềåu từ, câu mang tính nghị luận :Câu hô ứng, caâu khaúng ñònh, ngaén goïn, khuùc chieát nhö chaân lí Đặc điểm ND, HT phù hợp vớit/cách n/vật ông giáo:có học, hiểu biết, thương người trăn trở, dằn vặt… &Đoạn b:Cuộc đối thoại giữa K và HThư diễn ra dưới h/thức nghị luận , phù hợp với 1 phiên tòa;K là luật sư buộc tội, HT là bị cáo, mỗi bên đều có lập luận. K đay nghiến (càng..càng), HT cũng khôn ngoan, sắc sảo với 4 L/điểm: -Ghen là thường tình của đàn bà -Kể công đối xử tốt -Tôi với cô đều sống trong cảnh chồng chung, chắc gì đã nhường nhau -Dù sao cũng trót gây tội, trông nhờ vàùo lòng độ lượng ( nhaän toäi vaø taâng boác) II.LUYEÄN TAÄP. : *Từ đó cho biết nội dung, vai trò của y/tố nghị luận trong 1.Xác định lời của người thuyết phục, văn bản tự sự ? ND và đối tượng t/phục HOẠT ĐỘNG 2 :H/d luyện tập. GV hướng cho HS thực 2.Tóm tắt lý lẽ của HT để c/m lời khen haønh cuûa Kieàu 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ :Học bài – Chuẩn bị bài tự học có h/dẫn : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa. TUAÀN 11 BAÈNG VIEÄT TIEÁT 52 I,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận t/cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình-người cháu-và h/ảnh người bà giàu t/thương, giàu đức hi sinh -NT diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp m/tả, tự sự, b/luận II.CHUẨN BỊ :-Tranh m/họa h/ảnh bếp lửa – người bà III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : Nhận xét nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : I.GIỚI THIỆU : HOẠT ĐỘNG 1 : 1.Taùc giaû :Baèng Vieät teân laø Ng, Vieät Baèng (1941). HS đọc chú thích, tóm tắt nét chính về tg,tp quê ở Hà Tây, nhà thơ trưởng thành trong thời GV giới thiệu. BẾP LỬA.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HOẠT ĐỘNG 2 : GV đọc mẫu, nêu y/cầu, HS đọc, NX Mạch cảm xúc : Hồi tưởng – thực tại, kỉ niệm – suy ngaãm Bố cục 4 đoạn -Khổ 1 : Hồi tưởng về bà -Khổ 2,3,4,5 :Kỉ niệm tuổi thơ và h/ảnh bếp lửa -Khổ 6:Suy ngẫm về c/đời bà -Khổ 7 :Nỗi nhớ bà HOẠT ĐỘNG 3 : H/d phân tích. choáng Myõ 2.Tác phẩm: “Bếp lửa sáng tác năm 1963, khi tg đang học đại học ở Liên xô (cũ), in trong tập “Hương cây-Bếp lửa” của Bằng Việt và Lưu Quang Vuõ II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : III.PHAÂN TÍCH : 1.Hồi tưởng về bà và tình bà cháu : Dòng hồi tưởng bắt đầu từ h/ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa. Gợi nhớ về một thời thơ ấu bên người bà, một thời tuổi thơ gian khổ, nhọc nhằn Bếp lửa gắn với những kỷ niệm với người bà, tình bà ấm áp, sự cưu mang, đùm bọc của bà Tiếng chim tu hú khắc khoải, da diết gợi nhớ quê hương, hoài niệm về thời thơ ấu 2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa : Cuộc đời bà tần tảo, nhẫn nại, hy sinhø, chịu thöông, chòu khoù Hình ảnh bà là bếp lửa, là người nhóm lửa, giữ ngọn lửa luôn ấm nóng, tỏa sáng, nhóm tình yêu thương, sức sống, niềm tin cho các thế hệ IV.TOÅNG KEÁT : Bài thơ có sự đan xen các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự, bình luận , h/ảnh bếp lửa có tính triết lí sâu sắc, bàùi thơ ca ngợi tình bà cháu thiêng liêng, cao đẹp 4.CỦNG CỐ : Đọc diễn cảm bài thơ, các bàùi bình về bài thơ 5.DẶN DÒ : Học bài. Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng. TUAÀN 11 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) TIEÁT 53 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng từ L6 – L9 II.CHUAÅN BÒ :Baûng heä thoáng III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : Cảm nhận của em về h/ảnh bếp lửa. 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : I.TỪ TƯỢNG THANH VAØ TỪ TƯỢNG HÌNH : 1.KN : 2.VD tên loài vật là từ tượng thanh : taéc keø, meøo, boø, chim baét coâ troùi coät, tu huù……… 3.Xđ và giá trị của từ tượng hình : -lốm đốm : màu sắc đậm nhạt ko đều nhau -leâ theâ : keùo daøi , naëng neà -loáng thoáng : lúc ẩn, lúc hiện -loà loä : hieän roõ daàn.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> * Miêu tả đám mây cụ thể, sống động. II.CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG : 1.KN : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2.PT NT độc đáo các câu thơ trong Truyện Kiều : a.Aån duï : hoa, caùnh :TK, C/ñôì TK caây, laù : gia ñình TK vaø c/soáng cuûa hoï, yù noùi K baùn mình cứu gia đình b. SS tiếng đàn TK , rất hay, nhiều cung bậc c.Nói quá, nhân hóá : K tài sắc vẹn toàn d.Nói quá : tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của TK với TS e.Chơi chữ : tài và tai 3. PT NT độc đáo các câu thơ : a. Điệp ngữ (còn) và từ đa nghĩa (say sưa). Say sưa : say rượu, say đắm, thể hiện tình cảm mạnh mẽ, kín đáo b.Nói quá : sự lớn mãnh của nghĩa quân Lam Sơn c.SS âm thanh tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng, cảnh vật sắc nét và sinh động d. Nhân hoá : Trăng trở thành người bạn tri kỷ, tri âm, th/nhiên sống động, có hồn, gắn bó với con người e. Aån dụ :Mặt trời(2) là em bé trên lưng mẹ, là nguồn sống, niềm tin cuûa meï vaøo ngaøy mai 4.CC và DD : Học bài. CB bài Tập làm thơ tám chữ TUAÀN 11 TIEÁT 54. Tập làm thơ tám chữ. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Nắm đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện p/phú của thể thơ 8 chữ -Phát huy t/thần sáng tạo, hứng thú học tập , rèn kĩ năng cảm thụ thơ ca II.CHUẨN BỊ : HS làm thơ ở nhà, GV chuẩn bị 1 số đoạn thơ 8 chữ III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ :Cho VD một vài câu thơ có sử dụng các phép tu từ . PT 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt: I.NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ : -Mỗi dòng có tám chữ -Cách gieo vần : thường là : +Vần chân liên tiếp :tan –ngàn, mới –gội, bừng-rừng, gắt-mật. (đoạn 2 cũng gieo vần chân như vậy) +Vần chân nhưng gián cách :ngát-hát, non-son, đứng – dựng, tiên-nhiên -Cách ngắt nhịp:đa dạng, linh hoạt (DC) * GHI NHỚ : (SGK) II.LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ : 1.Điền từ :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ca haùt - ngaøy qua - baùt ngaùt - muoân hoa 2.Điền từ : cũng mất, tuần hoàn, đất trời 3.Chæ choã sai : roän raõ ( aâm tieát cuoái phaûi mang thanh bằng hiệp vần với chữ gương ở cuối câu trên), thay bằng từ : vào trường 4.HS tự làm thơ tám chữ III.THỰC HAØNH LAØMØ THƠ TÁM CHỮ : 1.Điền từ : câu 3:thanh bằng (vườn), câu 4 : âm a và thanh baèng (qua) 2.Bổ sung 1 câu thơ :8 chữ, chữ cuối phải có âm ương hoặc a, thanh bằng VD :Của đàn chim tung cánh đi muôn phương 3.Đọc thơ tự sáng tác (đã chuẩn bị) : 3.CỦNG CỐ : Đặc điểm thơ 8 chữ 4.DẶN DÒ : Tập làm thơ 8 chữ – Chuẩn bị tiết Trảbài KT VH TĐ TUAÀN 11 TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TIEÁT 55 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Củng cố nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung đến h/thức thể loại, bố cục -HS nhận rõ ưu nhược điểm trong bài viết để có ý thức sửa chữa, khắc phục. II.CHUAÅN BÒ : Heä thoáng loãi cuûa HS III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : phaàn laøm thô cuûa HS 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : GV dùng đèn chiếu đề lên I.ĐỀ BAØI: HS xác định y/cầu đề bài II.XÁC ĐỊNH YÊU CẦU ĐỀ BAØI : 1.Phần trắc nghiệm : Nối cột, chọn câu đúng nhất 2.Phần tự luận :1.Tóm tắt văn bản tự sự 2.Phân tích : Vẻ đẹp – bi kịch người PN qua các TP GV nhaän xeùt : Tuyeân döông , III.NHAÄN XEÙT CHUNG : pheâ bình nheï nhaøng 1.Öu ñieåm : -Trình bày rõ ràng, sạch đẹp -Hiểu đề, làm bài khá tốt phần trắc nghiệm, câu 1 (tự luận) 2.Khuyeát ñieåm : -Trình bày cẩu thả, chữ viết ko rõ, viết tắt tuỳ tiện, bẩn….. - Câu 2 (tự luận) chỉ nêu, chưa phân tích, thiếu d/c IV.PHAÙT BAØI : GV nêu lỗi sai, h/d sửa V.SỬA LỖI : 1.Trắc nghiệm :HS chọn 2 đáp án 2.Tự luận : Caâu 1 : Toùm taét daøi doøng, nhaàm laãn teân nhaân vaät : -Vũ Nương lấy Thúc Sinh, Vũ Nữ Caâu 2 : -Chưa biết phân tích 2 y ù:Vẻ đẹp, bi kịch, thiếu d/c.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Nêu giá trị nhân đạo, -Phaân bieät 2 tp : Chuyeän …..Xöông, Truyeän Kieàu -Nêu cả vẻ đẹp, số phận của Vân 3.CỦNG CỐ : Khắc sâu ưu nhược điểm, HS tự có hướng sửa chữa 4.DẶN DÒ : Chuẩn bị bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ TUAÀN 12 TIEÁT 56,57. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Nguyeãn Khoa Ñieàm. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này. -Giọng điệu thiết tha, nhọt ngào của Ng Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thô II.CHUAÅN BÒ :Chaân dung NKÑ, tranh minh hoïa meï giaõ gaïo… III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1.ỔN ĐỊNH:Kiểm tra vở soạn bài. 2.KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Đọc bai thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt và cho biết hình tượng bếp lửa có ý nghĩa ntn? 3.BAØI MỚI: GV giới thiệu bài, gợi bối cảnh lịch sử thời chống Mĩ. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY NOÄI DUNG HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả và chú thích, I. Giới thiệu : HĐ2:hướng dẫn HS đọc văn bản tự sự, tìm hiểu thể 1.TG :Quê Thừa Thiên-Huế, là lớp nhà thơ loại(thơ 8 tiếng, vần chân-liền mang t/chất của một bài trưởng thành thời chống Mỹ.Hiện nay là UV bộ hát ru – ru con kiểu mới) và tìm hiểu bố cục. chính trị, trưởng ban tổ chức văn hoá. +Bài thơ được chia thành 3đoạn , mỗi đoạn hai khổ thơ.(2lời ru : lời ru của nhà thơ ø mở đầu bằng điệp 2.TP :Bài thơ được viết năm 1971, trích trong khúc (7câu), lời ru của mẹ có 2 câu điệp khúc (4 câu) taäp “ Ñaâùt vaø khaùt voïng” -HS đọc 3 lơi ru của nhà thơ. II. PHAÂN TÍCH: +Lời ru thứ 1, hình ảnh bà mẹ đang làm gì? Theo em 1. Hình aûnh baø meï Taø OÂi: câu thơ nào hay nhất, xúc động nhất? Vì sao? ( Nhịp a. Qua ba lời ru của nhà thơ: chày nghiêng… vai mẹ gầy… lưng đưa nôi… những câu Hình ảnh người mẹ Tà Ôi vất vả, nghèo khó, thơ vừa tạo hình vưa gây xúc động). thắm thiết yêu con, nặng tình với buôn làng, bộ + Hình ảnh người me ïtrong lời ru thứ hai đang làm gì? đội,luôn sắt son với kháng chiến, sẵn sàng góp Caûm nhaän cuûa em veà caâu thô “ Löng nuùi thì to…” sức với cuộc chiến đấu chung của dân tộc. ( Cách so sánh tưởng là ngây ngô vụng về nhưng gây được ấn tượng , chân thực và ngộ nghĩnh, hơp với cách nghĩ của người daân toäc) GV phân tích các BPTT trong các câu” Mặt trời của baép…”. +Những công việc của người mẹ trong đoạn 3, có gì khác? Em hiểu như thế nào 2 câu thơ “ Từ trong lưng mẹ…Từ trong đói khổ…”? ( Đây là sự thực thần kì của cuộc chiến tranh chống Mĩ , Vượt qua mọi gian nan, đói khổ, dân tộc ta đi đến thành công.) + Em hieåu nhö theá naøo veà caâu thô “ Meï ñòu em ñi …”.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> +Vậy qua 3 đoạn, chân dung của bà mẹ hiện lên như theá naøo? TIỀT 2: HS đọc 3 lời ru của mẹ. + Qua từng lời ru, em thấy tình cảm và mơ ước của mẹ đối với con như thế nào? Vì sao tác giả lại viết “ con mô cho meï…” maø khoâng phaûi laø meï mô cho con? Mô ước cuối cùng của mẹ có ý nghĩa ntn? (Tình yêu thương con vô bờ, hoà với tình cảm yêu bộ đội buôn làng, cách mạng, thể hiên qua cấu trúc đối xứng của các câu thơ “ Mẹâ thương A Kay- mẹ thương bộ đội, Me ïthưong làng đói, mẹ thương đất nước…”. Tình cảm suy nghĩ, mơ ước của mẹ có sự phát triển trưởng thành. Con mơ cho mẹ.. đã nhấn mạnh sự thống nhất, gắn bó máu thịt giữa hai mẹ con) +Em cảm nhận được gì từ nhan đề bài thơ?. + Bài thơ có gì đổi mới so với khúc ru truyền thống ? + Bài thơ ca ngợi tình cảm gì của người mẹ?. b. Qua ba lời ru của mẹ: Với cấu trúc đối xứng của các câu thơ,tình cảm của mẹ có sự hài hoà giữa chung và riêng. Tình cảm, suy nghĩ, mơ ước ấy trong mẹ có sự phát triển, trưởng thành. 2.Nhan đề bài thơ: Nhan đề độc đáo bởi lẽ vừa quen, vừa lạ, gợi sự tò mò, ngạc nhiên, ấn tượng trong lòng người đẹp. III.TOÅNG KEÁT: Ñaây laø khuùc haùt ru aân tình caùch maïng, gioïng điệu ngọt ngào, thắm thiết, được viết bằng thể thơ 8 tiếng, mới mẻ hiện đại, tác giả đã ca ngợi hình ảnh người mẹ, tình cảm thương con vô bờ. Tình mẫu tử đã hoà lẫn với tình yêu quê hương, đất nước, cách mạng…. IV.CUÛNG COÁ –LUYEÄN TAÄP. : HS nghe bài hát “ LơØi ru trên nương”, GV củng cố. V. DẶN DÒ : Học và soạn bài “Aùnh trăng” TUAÀN 12 TIEÁT 58. AÙNH TRAÊNG NGUYEÃN DUY. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS hiểu được ý nghĩacủa h/ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghóa cuûa Ng. Duy vaø bieát ruùt ra baøi hoïc veà caùch soáng cho mình -Cảm nhận sự kết hợp hài hòa giữa các y/tố trữ tình –tự sự trong bố cục, giữa cụ thể và khái quát trong h/aûnh baøi thô II. CHUAÅN BÒ : Chaân dung Ng.Duy III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : Đọc các lời ru của người mẹ và phân tích . 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : I.GIỚI THIỆU : HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tg, tp 1.Taùc giaû : teân thaät Ng.Duy Nhueä (1948) queâ Thanh Hóa. Oâng là gương mặt tiêu biểu lớp HOẠT ĐỘNG 2 :Gv h/d đọc : nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, được giải Nhất -3 khổ đầu : giọng kể , nhịp thơ b/thường cuoäc thi thô baùo vaên ngheä 1972 –1973 -Khổ 4 :giọng thơ cao đột ngột, ngỡ ngàng với bước 2.Taùc phaåm :Baøi thô “Aùnh traêng”(1978) trích ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Khoå 5,6 : gioïng thô thieát tha, traàm laéng cuøng xuùc caûm, suy tö laëng leõ HOẠT ĐỘNG 3:. - Caûm nhaän cuûa em veà h/aûnh vaàng traêng qua caùc caâu thô : “Trăng cứ tròn vành vạnh”( quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn chảng phai mờ) “Aùnh trăng im phăng phắc”(người bạn, nhân chứng nghóa tình maø nghieâm khaéc ). trong taäp thô cuøng teân cuûa Ng. Duy. II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : III.PHAÂN TÍCH : 1.Bài thơ có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình: Baøi thô mang daùng daáp moät caâu chuyeän nhỏ được kể theo trình tự thời gian, Sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư là bước ngoặt để tg boäc loä caûm xuùc. 2.Hình aûnh vaàng traêng cuøng caûm xuùc cuûa nhaø thô : H/ảnh vầng trăng xuất hiện đột ngột giữa thành phố hiện đại gây ấn tượng mạnh Vaàng traêng laø h/aûnh thieân nhieân hoàn nhieân tươi mát, là người bạn tri kỷ thời thơ ấu, thời chiến tranh ở rừng và bất ngờ xuất hiện gợi bao cảm xúc, bao kỷ niệm nghĩa tình thời quá khứ * Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình đồng thời là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống, mang tính triết lý sâu sắc : Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. IV.TOÅNG KEÁT : Gioïng thô taâm tình, bieåu caûm, ñan xen yeáu toá tự sự, trữ tình, bài thơ như một câu chuyện riêng nhắc nhở về quá khứ gian lao của người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền haäu. Baøi thô coøn coù yù nghóa trieát lyù saâu saéc về đạo lý tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” cuûa daân toäc. 3.CỦNG CỐ : Cảm nhận của em vể đoạn thơ cuối. 4. DẶN DÒ : Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng TUAÀN 12 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ) TIEÁT 59 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tieãn giao tieáp, nhaát laø trong vaên chöông. II. CHUẨN BỊ : bảng phụ hoặc đèn chiếu III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : Khái quát ý nghĩa của bài thơ. Cảm nhận của em về câu thơ : “ Trăng cứ tròn vaønh vaïnh” 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : 1.So saùnh 2 dò baûn cuûa caâu ca dao :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Gật đầu : cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý -Gật gù : gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng. Vậy từ gật gù thích hợp hơn : Tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ choàng ngheøo aên raát ngon mieäng vì hoï bieát chia seû nieàm vui bình dò trong c/soáng. 2. Nhận xét cách hiểu từ ngữ của người vợ trong tr/cười : - Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói “chỉ có một chân sút” : thuaän coù moät chaân, suùt maïnh vaø ch/xaùc 3.Xaùc ñònh nghóa goác, nghóa chuyeån : -Những từ dùng theo nghĩa gốc : miệng, chân, tay - Những từ dùng theo nghĩa chuyển :vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) 4.Phân tích cái hay trong cách dùng từ : -Các từ :đỏ, xanh, hồng, ánh, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trường từ vựng :trường từ vựng chỉ màu sắc -ø trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật , h/tượng có quan hệ liên tưởng với lửa. Các từ thuộc 2 trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ngọn lửa, ngọn lửa ấy lan tỏa trong người anh làm anh say đắm đến mức cháy thành tro và lan cả không gian laøm ko gian cuõng bieán saéc -Dùng các cặp từ ngữ đối lập : cây xanh – ánh hồng; em đi – anh đứng * Bài thơ gây ấn tượng mạnh trong lòng người đọc, thể hiện t/yêu maõnh lieät, chaùy boûng 5.Ñaët teân vaø tìm 5 VD : Các SV, h/tượng được gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới dựa vào đặc điểm của SV, h/tượng được gọi tên VD: cà tím (màu tím), chuồn kim (thân dài, nhỏ như cây kim), ớt chỉ thiên (trái chỉ thẳng lên trời), ong ruồi ( ong nhỏ như con ruồi), mực ( con vật ở biển, thân mềm, chân ở đầu và có hình tua, có túi chứa chất lỏng màu đen như mực ) 6.Tìm chi tiết gây cười: dùng đốc tờ thay từ bác sĩ, kẻ sắp chết mà vẫn không bỏ thói lạm dụng từ ngữ nước ngoài 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ :Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận TUAÀN 12 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TIEÁT 60 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS biết cách đưa các y/tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí II.CHUAÅN BÒ : III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : Vai trò của y/tố nghị luận trong văn bản tự sự ? 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : -GV gọi HS đọc bài văn và tìm yếu tố nghị luận I.THỰC HAØNH TÌM HIỂU YEUÁ TO Á NGHỊ LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ: -Yếu tố nghịluận được hể hiện trong câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> của người bạn được cứu và câu kết của văn bản -Vai troø y/toá nghò luaän laøm cho caâu chuyeän theâm saâu saéc, giaøu tính trieát lí vaø coù tính giaùo duïc cao: Bài học sự bao dung, vị tha ,nhân ái và ghi nhớ ân nghóa, tri aân. II.THỰC HAØNH VIẾT ĐÏOẠN VĂN NGẮN CÓ SỬ DỤNG Y/TỐ NGHỊ LUẬN : 1.Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. -Gv: gợi ý thời gian, địa điểm và không khí buổi sinh hoạt lớp, nội dung buổi sinh hoạt, vấn đề em phát biểu, em đã thuyết phục cả lớp ntn để thấy Nam là người bạn tốt (Lí lẽ, dẫn chứng, phân tích). Cho HS vieát trong 10 phuùt. -Gv gợi ý như trên. 2.Viết đïoan văn kể về việc làm, những lời dạy bảo của Bà làm em cảm động. 3.CỦNG CỐ : Nêu vai trò ,tác dụng của yếu tố nghị luận và tự sự 4.DAÏÊN DOØ: Chuaån bò baøi “Laøng” TUAÀN 13 TIEÁT 61,62. LAØNG. Kim Laân. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận được t/y làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và t/thần kh.chiến ở nhân vật ông Hai , t/thần yêu nước của nhân dân ta thời k/ch chống Pháp -NT đặc sắc : xd tình huống tâm lý, m/tả s/động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chuùng -Rèn kỹ năng PTNV , phân tích tâm lý nhân vật trong TP tự sự II. CHUAÅN BÒ : Chaân dung Kim Laân III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ : Keå laïi moät caâu chuyeän vaø chæ ra y/toá nghò luaän 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: GV giới thiệu các tp thơ I.GIỚI THIỆU : văn, nhạc viết về đề tài làng quê, giới thiệu 1.Tác gỉa :K.Lân tên thật Ng Văn Tài(1920) quê Bắc chốt lại sau khi HS tóm tắt nét chính về tg, Ninh. Ông là nhà văn có sở trường về tr/ngắn, am hiểu tp và gắn bó với nông thôn và người nông dân nên ông đã HOẠT ĐỘNG 2 : Kết hợp đọc , kể tóm tắt viết nhiều TP thành công với đề tài này truyện -Tìm bố cục của truyện ? (3 đoạn) 2.Tác phẩm : “Làng”(1948) là một trong những truyện +Từ đầu………nhúc nhích : tâm trạng của ông ngắn xuất sắc của VHHĐVN Hai khi nghe tin laøng theo giaëc II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : +Đã ba bốn hôm nay …….đôi phần :Tâm trạng đau đớn, buồn bực của ông Hai +Còn lại : Thái độ vui vẻ, hãnh diện của ôn gkhi nghe tin caûi chính HOẠT ĐỘNG 3 : H/d phân tích III.PHAÂN TÍCH : GV: giới thiệu về t/y làng, tính khoe làng 1.Tình huoáng truyeän : cuûa oâng Hai ? vaø ñaët caâu hoûi : TG đã sáng tạo ra một tình huống truyện đặc sắc. Đó.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Để khắc họa nổi bật t/cách, phẩm chất nhân vật và chủ đề truyện, tg đã đặt nhân vaät vaøo moät t/huoáng truyeän ntn? NX veà cách xd t/huống đó ?. là tình huống ông Hai tình cờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, cái làng mà ông vô cùng yêu quý và luôn tự haøo. Chi tieát naøy taïo neân thaét nuùt truyeän , maâu thuaãn giaèng xeù trong noäi taâm nhaân vaät oâng Hai, boïâc loä chaân thựcõ, sâu sắc phẩm chất, t/cách nhân vật và thể hiện rõ chủ đề TP 2.Dieãn bieán taâm traïng cuûa oâng Hai : -Khi nghe tin làng theo giặc, thái độ và tâm -Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc : traïng oâng Hai ntn? (dc,phaân tích ) Chỉ vài câu văn ngắn, tg đã cụ thể hóa cái sững sờ, ngạc nhiên cao độ đến hốt hoảng, ngẹn giọng, khó thở khi nghe tin dữ đột ngột, khó có thể tin được vì ông vốn tự hào, yêu quý cái làng quê của mình cái gì cũng đẹp, cuõng hay, cuõng nhaát -Nhữing ngày sau đó, ông Hai sống với tâm - Sau đó ông cứ sống trong đau khổ, giày vò, tủi nhục, trạng ra sao ? ( qua đoạn ông trò chuyện troán traùnh, maëc caûm toäi loãi với vợ, với con út ) Bế tắc đến cùng cực, ông lại gắt gỏng bà Hai vô cớ, trò -NX lời lẽ, suy nghĩ của ông Hai? Qua đó, chuyện với đứa con út để vơi đi nỗäi đau xélòng. Qua ta hiểu gì về tấm lòng ông? Câu nói “ Làng những suy nghĩ và lời lẽ chân thànhù, mộc mạc ta càng thì yeâu thaät , nhöng laøng theo Taây maát roài hiểu tấm lòng trong sáng, sắt son với làng, với CM, với thì phải thù” chứng tỏ điều gì? Cuï Hoà -Khi nghe tin cải chính, thái độ, tâm trạng -Khi nghe tin cải chính : Ông Hai lại vui mừng hớn hở, ông Hai thay đổi ntn? lại khoe làng, khoe cả ngôi nhà bị Tây đốt, dường như ông ko tiếc vì niềm vui tràn đầy choáng ngợp cả tấm lòng, t/cảm chân thật ấy thật cảm động. IV.TOÅNG KEÁT : TG đã thành công trong việc xd t/huống truyện và NT m/tả tâm lý, ngôn ngữ nhân vật. Truyện đã thể hiện thật chân thực, sâu sắc, cảm động tình yêu làng gắn với ty nước và t/thần k/chiến của ông Hai nói riêäng, người noâng daân VN noùi chung 3.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP.: Liên hệ các TP cùng đề tài 4.DAËN DOØ :Chuaån bò baøi Chöông trình ñòa phöông (phaàn Tieáng Vieät) TUAÀN 13 TIEÁT 63. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (phaàn Tieáng Vieät). I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Gíúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước II.CHUẨN BỊ : Các đoạn văn thơ có dùng từ địa phương III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ :-Phaân tích caùch x/d tình huoáng truyeän. NX. -Phaân tích dieãn bieán taâm traïng cuûa oâng Hai. 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : 1.Tìm caù c phöông ngữ em đang sử dụng hoặc các phương ngữ HOẠT ĐỘNG 1: GV cho HS đọc BT, XĐ y/cầu, HS khác mà em biết những từ ngữ địa phương : trao đổi thảo luận, GV gợidẫn, sửa a.Chỉ các sv, h/tượng…ko có tên gọi trong các ph.ngữ khác và.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> chữa. trong ngôn ngữ toàn dân : -Nghệ Tĩnh : chẻo(1 loại nước chấm), nốc(chiếc thuyền), nuộc chaïc(moái daây) -Nam bộ : mắc(đắt), reo(kích động) -Thừa Thiên-Huế: sương(gánh), bọc(túi áo) b.Đồng nghĩa nhưng khác về ÂM với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân PN BAÉC PN TRUNG PN NAM Caùi baùt Caùi toâ Caùi cheùn boá ba tía meï maï maù giả vờ giả đò giả đò vừng meø meø c. Đồng nghĩa nhưng khác về NGHĨA với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân PN BAÉC PN TRUNG PN NAM Hòm(đựng đồ đạc) Hòm(quan tài) Hoøm(quan taøi) Sương(hơi nước) Söông(gaùnh) Söông(gaùnh) Traùi(beân traùi) Traùi(quaû) Traùi(quaû) HOẠT ĐỘNG 2 : Tương tự như 2.Vì:có những SV, h/tuợng x/hiện ở địa phương này nhưng ko từ treân ngữ địa phương x/hiện ở địa phương khác, VN là 1 đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về đk tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán, nhưng sự khác biệt đó ko quá lớn(từ ngữ nhoùm naøy ko nhieàu) Có những phương ngữ dần dần phổ biến trên cả nước(sầu riêng, choâm choâm) HOẠT ĐỘNG 3 :HS thảo luận 3.Không có từ ngữ nào trong 2 mục b, c được coi là ngôn ngữ toàn dân vì trong vốn từ vựng của ngôn ngữ toàn dân có những từ ngữ có nghĩa tương đương HOẠT ĐỘNG 4 :Chú ý tác dụng 4.XĐ phương ngữ, tác dụng trong đoạn thơ “Mẹ Suốt”: vieäc duøng PN trong thô vaên chi, rứa, nờ, hắn, tui, răng, ưng, mụ : PN Trung(Q.Bình, Q.Trị, Thừa Thiên – Huế) Tác dụng : Thể hiện chân thực t/cảm, suy nghĩ, t/cách của một người mẹ Q.Bình 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Chuẩn bị bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự TUAÀN 13 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TIEÁT 64 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS hiểu các KN : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm và tác dụng của chúng trong văn bản tự sự -Rèn kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các y/tố này trong khi đọc, khi viết văn tự sự II.CHUẨN BỊ : Các đoạn văn tự sự ghi ở bảng phụ hoặc phim trong III.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : GV cho HS đọc kỹ đoạn văn và trả lời I.TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM các câu hỏi SGK, GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận, trả.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> lời : TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ : 1.Nhận diện h/thức đối thoại: 1.Đối thoại a.Ba câu đầu đ/trích m/tả cuộc đối thoại của những người 2.Độc thoại – Độc thoại nội tậm PN tản cư. Trong cuộc đối thoại này có ít nhất 2 người PN 3.Taùc duïng : tham gia -Taïo cho caâu chuyeän coù khoâng khí gaàn b.Dấu hiệu cho ta biết điều đó : gũi, đúng như cuộc sống, tạo tình huống -Hai lượt lời đối thoại : để tác giả khai thác nội tâm nhân vật. +lượt 1 : Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? Ngoài ra ,các câu độc thoại giúp cho +lượt 2 : ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! người đọc cảm nhận được chiều sâu tâm lí -Trước mỗi lượt lời đều có dấu gạch đầu dòng raát tinh teá, nhaïy caûm cuûa nhaân vaät 2.Câu : ‘’Hà, nắng gớm, về nào…..”là câu nói trống ko(bâng quơ) của ông Hai, ko hướng tới đối tượng nàùo, ko có ai đáp lại, là lời độc thoại(nói cho mình nghe), là cái cớ để ông Hai lảng tránh câu chuyện ( Ko vui) của những II.LUYỆN TẬP. : người phụ nữ tản cư. 1. Phân tích h/thức cuộc đối thoại : -Caâu “Chuùng bay aên mieáng côm hay mieáng gì vaøo -Diễn ra không bình thường giữa vợ moàm…” chồng ông Hai : 3lời đối mà có 2 lời đáp: 3.Câu “ Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?…” +Lời đáp 1: Hỏi lại : Gì? là những câu ông Hai tự hỏi chính mình, bộc lôï tâm trạng +Lời đáp 2 : cụt ngủn : Biết rồi ! đau đớn, dằn vặt của ông Hai. T/g làm nổi bật sự cau có, gắt gỏng của 4.Tác dụng của những hình thức đối thoại trên: oâng Hai ñ/v baø Hai, theå hieän taâm traïng -Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, đúng như đau khổ, chán chường , tuyệt vọng cuộc sống, tạo tình huống để tác giả khai thác nội tâm 2.HS viết đoạn văn có vận dụng các nhân vật. Ngoài ra ,các câu độc thoại giúp cho người đọc h/thức đối thoại cảm nhận được chiều sâu tâm lí rất tinh tế, nhạy cảm của nhân vật ông Hai( Tự trọng, tự tôn, nhạy cảm, dễ xúc động…).Đây là chiếc chìa khoá màu nhiệm để người đọc khám phá thế giới nội tâm sâu thẳm của nhân vật.â HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS giải phần luyện tập 4.CỦNG CỐ-DẶN DÒ :Chuẩn bị bài luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Tieát 65 LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM Tuaàn 13 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp, với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hay thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận có đối thoại, độc thoại. II.CHUAÅN BÒ : -HS chuẩn bị trước theo các câu hỏi trong SGK. III.BAØI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu :Nêu vai trò, ý nghĩa I.CHUẨN BỊ Ở NHAØ : tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng nói trước lớp, giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 2 : Tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung nói : chia 6 nhóm, trên cơ sở chuẩn bị , thống nhất lại đề cương hợp lý- xem phần CHÚ Ý.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HOẠT ĐỘNG 3 : Tổ chức cho HS nói trước lớp: II.LUYỆN NÓI TRÊN LỚP : nhóm cử đại diện trình bày, NX, sửa chữa, tổng keát 3.CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : Chuaån bò baøi Laëng leõ Sa Pa TUAÀN 14 TIEÁT 66,67. LAËNG LEÕ SA PA. Nguyeãn Thaønh Long. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, t/cảm, quan hệ với mọi người -Hiểu chủ đề của truyện, niềm h/phúc của con người trong lao động -Reøn kó naêng caûm thuï vaø phaân tích caùc y/toá cuûa tp truyeän :MTNVaät, caûnh thieân nhieân II.CHUAÅN BÒ : Chaân dung NTLong III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : KT vở soạn của HS 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : I.GIỚI THIỆU : HOẠT ĐỘNG 1: GV h/d HS xem chân dung 1Taùc giaû:NTLong(1925-1991) queâ Quaûng Nam và giới thiệu tg,tp chuyên viết tr.ngắn và bút kí, thành công với đề tài HOẠT ĐỘNG 2 :GV y/c đọc chậm, sâu lắng, kết hợp tóm tắt, NX cốt truyện (đơn giản, cuộc xây dựng CNXH ở MB 2.Taùc phaåm: “Laëng leõ Sa Pa” laø keát quaû cuûa chuyeáân gặp gỡ giữa các NV) đi Lào Cai mùa hè 1970 của tg, in trong tập “Giữa -Giải nghĩa từ, NX ngôi kể (thứ 3). Điểm nhìn trong xanh”(1972) trần thuật vào NV ? (Ông hoạ sĩ) II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : -Bố cục :3 đoạn : 1.Vừa qua Sapa, xe nghỉ, bác lái xe giới thiệu anh thanh nieân 2.Cuộc gặp gỡ giữa các NV 3.Chia tay III.PHAÂN TÍCH : HOẠT ĐỘNG 3 : h/d phân tích 1.Nhân vật chủ đề và cách miêu tả của tác giả: -Các nhân vật hoạ sĩ, kĩ sư, lái xe và các nhân vật phụ khác , đều được miêu tả qua điểm nhìn và cảm nhận của nhân vật ông hoạ sĩ và nhân vật được tập trung khắc hoạ vẫn là anh thanh niên. -Nhaân vaät anh thanh nieân hieän leân roõ neùt qua nhìn nhận, đánh giá, suy nghĩ của các nhân vật khác. -Chủ đề của truyện: “Trong cái lặng im của SaPa…” 2.Nhaân vaät anh thanh nieân: -Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên khaù ñaëc bieät nhöng caùi gian khoå nhaát laø soáng coâ độc… + Anh không hề thấy cô độc vì anh có công việc lam baïn. +Anh còn có những nguồn vui khác như sách, say mê nghiên cứu… +Biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống chủ động, ngăn.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> naép, khoa hoïc… +Anh luôn cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, chu đáo với m/người. +Anh khiêm tốn, chân thực, đáng yêu, hiếu khaùch( Chuù yù chi tieát boû queân khaên cuûa coâ gaùi…) * Chaân dung anh thanh nieân hieän leân roõ neùt qua cuoäc gặp gỡ ngắn ngủi và qua cảm nhận của các nhân vật khác.Anh tiêu biểu cho những con người lđ trẻ đang âm thầm từng ngày, từng giờ cống hiến cho quê hương, đất nước. 3.Những nv khác: a. Ông hoạ sĩ : -Có vai trò đặc biệt trong truyện, vừa là nv vừa là điểm nhìn trần thuật, vừa thể hiện suy nghĩ, tình cảm cuûa taùc giaû. b.Coâ kó sö treû: -Hình ảnh anh thanh niên đã khơi dậy trong cô những tình cảm lớn lao, cao đẹp.Cô đã gặp một ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cuộc sống, từ tâm hồn con người… c.Baùc laùi xe: -Làm câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, kích thích sự tò mò tìm hiểu của người đọc. d.Những nv khác: -Dù chỉ xuất hiện qua lời kể của anh thanh niên nhưng đó là những con người sống và hi sinh âm thầm cho đ/nước,góp phần thể hiện chủ đề của truyeän. IV.TOÅNG KEÁT: Truyện như một bài thơ giàu chất trữ tình với những cảnh t/nhiên thơ mộng, vẻ đẹp cuộc sống và cuộc gặp gỡ xúc động, cốt truyện đơn giản nhưng tình huống hợp lí, tự nhiên, tác phẩm đã ca ngợi những con người l/đ bình thừơng thầm lặng, đang góp phần xây dựng cho đ/nước. 3.CUÛNG COÁ – LUYEÄN TAÄP. : PBCN veà nhaân vaät anh thanh nieân 4.DẶN DÒ : Học bài – Chuẩn bị : Viết bài TLV số 3 – Văn tự sự TUAÀN 14 VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 3 – VĂN TỰ SỰ TIEÁT 68 , 69 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : _HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän -Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày… II.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : I.OÅN ÑÒNH : Naém HS vaéng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Yêu cầu : Bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm (suy nghĩ, độc thoại nội tâm) ùvà nghị luận ( bài học, vai trò về t/cảm, đạo lý thầy trò ) -Thời gian : 120 phút. Nội dung cần đạt : Đề: Nhân ngày 20/11, kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cuõ. 3.CỦNG CỐ –DẶN DÒ : Chuẩn bị bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự TUAÀN 14 TIEÁT 70. NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS hiểu và nhận diện thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự -Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các y/tố này trong khi đọc, viết văn II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi các đoạn văn sự sự III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.BAØI MỚI : Hoạt Động Của Thầy Và Trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về ngôi kể và I.VAI TRÒ CỦA NGỪƠI KỂ CHUYỆN TRONG chuyển đổi ngôi kể đã học, chuyển ý VĂN BẢN TỰ SỰ : HOẠT ĐỘNG 2 : HS đọc đoạn trích, trả lời các (Ghi nhớ SGK) caâu hoûi: a.Chuyện kể về ai và việc gì ?(phút chia tay giữa người họa sĩ già, cô gái và anh tn) b.Ai là người kể về câu chuyện trên ? ko xuất hiện, các NV đều là đối tượng mtả khách quan,ko xưng tôi, ngôi thứ 3 c.Những câu “….” là nx của người nào?(người kểvề anh TN và suy nghĩ về anh ta, câu 2: người kể như nhập vào NV anh TN để nói hộ suy nghĩ và t/cảm, nhưng vẫn là câu trần thuật của người keå d.Nêu những căn cứ để nx..:(chủ thể kể chuyện, II.LUYEÄN TAÄP. : đối tượng được mtả, ngôi kể, điểm nhìn, lời văn ) 1.2a.SS 2 đoạn văn : -Người kể: NV “tôi”(ngôi thứ nhất)-chú bé-trong HOẠT ĐỘNG 2 : H/d luyện tập. cuộc gặp gỡ cảm động sau những ngày xa cách HS đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi -Ngoâi keå : +Ưu :Người đọc đi sâu vào tâm tư t/cảm, mtả được những diễn biếntâm lí tinh vi phức tạp diễn ra trong taâm hoàn NV +Hạn chế : trong việc mtả các đối tượng kh/quan, s/động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, dễ gây nên sự đơn điệu trong văn trần thuật 2b.Chọn 1trong 3 NV là người kể chuyện… 2.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “ Chiếc lược ngà”.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TUAÀN 15 TIEÁT 71,72. CHIẾC LƯỢC NGAØ. Nguyeãn Quang Saùng. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -HS cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện -Nắm được NT mtả tâm lý NV, đặc biệt NV bé Thu, NT xây dựng t/huống truyện bất ngờ mà tự nhiên cuûa tg -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện những chi tiết NT đáng chú ý trong một tr/ngắn II.CHUAÅN BÒ : Chaân dung NQS. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ? 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy và trò : Nội dung cần đạt : HOẠT ĐỘNG 1 : GV h/d HS tìm hiểu về tg, tp I.GIỚI THIỆU : 1.Taùc giaû : NQS (1932), queâ An Giang, laø nhaø vaên quân đội trưởng thành trong quân ngũ từ 2 cuộc kháng chiến của dân tộc, ông thưởng viết về c/sống và con người Nam Bộ 2.Tác phẩm : “ Chiếc lược ngà”(1966) khi tg đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : III.PHAÂN TÍCH : 1.Dieãn bieán taâm lyù vaø tình caûm cuûa nhaân vaät beù Thu trong 3 ngaøy anh Saùu veà thaêm nhaø : a.Thái độ và t/cảm bé Thu trong 2 ngày đầu : -Phút đầu gặp gỡ : Bé Thu nghe gọi, ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi. Cách mtả tâm lý đứa bé cụ thể, hợp lý, gây cảm động, tò mò -Trong 2 ngày tiếp theo : Mặc những lời nói, cử chỉ âu yếm, vỗ về, bé Thu vẫn thờ ơ, lạnh lùng đến mức ngang ngaïnh, khoù hieåu(ko goïi ba, noùi troáng ko, voâ lễ, bỏ về ngoại…..) Sự ương ngạnh này ko đáng trách, là tâm lý tự nhiên của một đứa trẻ có cá tính m/mẽ, ẩn chứa một t/cảm sâu sắc đ/v người ba trong tâm trí của nó vàvì nó chưa hiểu hết t/thế éo le của đời sống b.Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay : -Có sự thay đổi đột ngột, kỳ lạ đến khó hiểu và thật cảm động Tg ñaëc taû tieáng keâu xeù loøng, mtaû taâm lyù treû con thaät ấn tượng, cách giải thích lí do cũng hợp lí, gây xúc động mạnh Qua biểu hiện tâm lý, thái độ, t/cảm, hành động, bé Thu có t/cách sâu sắc, m/mẽ, dứt khoát, rạch ròi, quyết liệt, tg thể hiện sự am hiểu tâm lý trẻ thơ và traân troïng t/caûm cuûa treû 2.Tình cảm của một người cha :.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Lúc đầu ông Sáu ngạc nhiên, hụt hẫng và buồn -Sau đó ông tìm cách dỗ dành, mong được gọi ba nhưng ko được, ông tức giận, đánh con -Trong buổi chia tay, ông đau khổ, bất lực, chào con ra đi nhưng bất ngờ, ông sung sướng, cảm động, hạngh phúc đến nghẹn ngào khi con bé nhậân cha -Về chiến trường, ông dồn hết tâm lực làm chiếc lược ngà công phu nhưng ông chưa kịp trao tận tay con. Chiếc lược là kết tụ t/cảm của người cha xa con thaém thieát, sâaâu naëng, thieâng lieâng IV.TOÅNG KEÁT : Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lýù, mtả thành công tâm lý và t/cách NV, đoạn trích ca ngợi tình cha con sâu nặng, cao đẹp, cảm động trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh 3.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP. : Viết đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của 2 cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của NV khác(ông Sáu hoặc bé Thu) 4.DAËN DOØ : Hoïc baøi. Chuaån bò baøi “OÂn taäp Tieáng Vieät” TUAÀN 15 OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT TIEÁT 73 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS nắm vững một số nội dung phần TV đã học ở HK I II.CHUAÅN BÒ : Baûng êphuï ghi heä thoáng , VD III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC : 1.KIỂM TRA BAØI CŨ : Phân tích diễn biến NV bé Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” 2.BAØI MỚI : Hoạt động của thầy vàtrò: Nội dung cần đạt: I.CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI : 1.Phương châm về lượng 2. Phöông chaâm veà chaát 3. Phöông chaâm quan heä 4. Phương châm cách thức 5. Phương châm lịch sự VD :-Truyện “Lợn cưới, áo mới” : Phương châm về lượng -“Con raén vuoâng” : Phöông chaâm veà chaát II.XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI : 1.õCác từ ngữ x/hô : - Đại từ nhân xưng :ngôi thứ 1,2,3, số ít, số nhiều -Các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ x/hô 2.Xưng khiêm, hô tôn : tự xưng thì khiêm nhường, gọi người đối thoại thì tôn kính. PC này được dùng ở nhiều nước phương Đông. Ở VN, thời trước thể hiện rõ hơn VD :beä haï, baàn taêng – quyù oâng, quyù baø 3.Lựa chọn từ ngữ x/hô : Vì trong TV, hệ thống từ ngữ x/hô phong phú. Mỗi ph/tiện x/hô đều thể hiện t/chất của t/huống giao tiếp và mối quan hệ giữa người nói với người nghe(thân-sơ, khinh-trọng).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Lựa chọn từ ngữ x/hô phù hợp với t/huống và quan hệ thì sẽ đạt hiệu quaû giao tieáp III.CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: 1.Phaân bieät : CÁCH DẪN TRỰC TIẾP CAÙCH DAÃN GIAÙN TIEÁP -Dẫn nguyên vẹn lời nói hay ý -Thuaät laïi , coù ñieàu chænh cho nghĩ của người hay của NV thích hợp… -Đặt trong dấu ngoặc kép -Ko đặt trong ngoặc kép 2.Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp , thay đổi : Trong lời đối thoại Trong lời dẫn g/tiếp Toâi (ngoâi 1) Nhaø vua(ngoâi 3) Từ xưng hô Chuùa coâng (ngoâi 2) Vua Q.Trung(ngoâi 3) (lược) Từ chỉ địa điểm Đây Bây giờ Bấy giờ Từ chỉ thời gian 3.CUÛNG COÁ –DAËN DOØ : Chuaån bò KT T.Vieät.

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×