Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra 11NC so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1TIẾT NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Môn : HOÁ HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ. Bài 1: Khái quát nhóm Nito Bài 2: Nito. 1. Chương 2 Nito. Nhận biết TN 1. MỨC ĐỘ Thông Vận hiểu dụng (1) TN TN 1. Vận dụng (2) TN. TỔNG SỐ. 2. 1. 2. 1. Bài 3Amoniac và muối amoni Bài 4: Axit nitric và muối nitrat Bài 5 Phốt pho. 2. 2. 1. 2. 2. 2. 1. 1. Bài 6: Axit photphoric và muối photphat Bài 7: Phân bón hóa học Tổng hợp. 1. 1. 1. 3. 1. 1. 1. 3. 1. 1. 1. 11. 7. 3. TỔNG CỘNG. 9. 1. 5 5. 1. 7 2. TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 Môn HOÁ lớp 11NC Thời gian 45 phút ---------------Mức 1: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhóm nito? A. Ở trạng thái cơ bản các nguyên tố nhóm nito có 3 elctron lớp ngoài cùng. B. Độ bền nhiệt của các hidrua giảm dần từ NH3 đến BiH3. C. Từ nito đến bitmut tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. D. Từ nito đến bitmut tính axit của oxit và hidroxit tương ứng tăng dần. Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với nito ở nhiệt độ thường?. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Mg. B. Ca. C. Na. D. Li. Câu 3: Nhiệt phân muối amoni nào sau đây sản phẩm không thu được khí NH3 A. NH4Cl. B. (NH4)3PO4. C. NH4HCO3. D. NH4NO2. Câu 4: Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch nào sau đây sản phẩm cuối cùng thu được kết tủa? A. AlCl3. B. CuSO4. C. ZnSO4. D. AgNO3. Câu 5: Hợp chất khi tác dụng với dung dịch HNO3 cho phản ứng oxi hóa khử là A. MgO. B. FeO. C. CuO. D. Al2O3. Câu 6: Muối nào sau đây khi bị phân hủy thành kim loại? A. Fe(NO3)3. B. Hg(NO3)2. C. Ca(NO3)2. D. Pb(NO3)2. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử. B. Photpho đỏ khó nóng chảy và bay hơi hơn photpho trắng. C. Photpho tan nhiều trong nước và các dung môi hữu cơ. D. Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với Ca. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế axit H3PO4 bằng cách A. cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. B. cho Ca3(PO4)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. C. cho P2O5 tác dụng với nước. D. cho PCl5 tác dụng với nước. Câu 9: Thành phần chính của phân phức hợp amophot là A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. C. (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. D. (NH4)2HPO4 và KNO3. Mức 2. Câu 10: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào là sai? Trong nhóm nito, từ nito đến bitmut A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 electron lớp ngoài cùng. B. Nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron. C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. D. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. Câu 11: Nén hỗn hợp gồm 4 lit khí nito và 10 lit khí hidro trong bình phản ứng ở nhiệt độ cao, có xúc tác thích hợp. Sau phản ứng thu được 12 lit hỗn hợp khí ( cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 25,0%. B. 30,0%. C. 50,0%. D. 15,0%. Câu 12: Nito phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra chất khí? A. Li, Al. B. H2, O2. C. H2, Al. D. O2, Mg. Câu 13: Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng chất nào sau đây? A. CaO. B. H2SO4 đặc. C. P2O5. D. CaCO3. Câu 14: Thể tích NH3 tối thiểu ( đktc) để khử hoàn toàn 6,0gam CuO ở nhiệt độ cao là A. 1,12lit. B. 1,68lit. C.2,52lit. D. 2,24lit. Câu 15: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch không màu, đựng trong các lọ mất nhãn: NH4Cl, (NH4)2CO3, Na2SO4 là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. HCl. D. AgNO3. Câu 16: Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giả thiết sản phẩm khử chỉ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tạo ra khí nito. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng A. 29. B. 28. C.30. D. 20. Câu 17:Khi cho dư khí NH3 tác dụng với khí clo, phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình: 8NH3 + 3Cl2  6 A + B. Chất A và B trong phương trình hóa học trên lần lượt là A. NH4Cl và N2. B. HCl và N2. C. N2 và HCl. D. N2 và NH4Cl. Câu 18: Nhiệt phân 47,0gam Cu(NO3)2 sau một thời gian 36,2gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là A. 40,0%. B. 23,0%. C. 25,0%. D. 20,0%. Câu 19: Thủy phân 27,5gam PCl3, để trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch NaOH 0,3M. Giá trị của V là A. 300ml. B. 240ml. C. 360ml. D. 120ml. Câu 20: Cho 700ml dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa A. NaH2PO4 và Na2HPO4. B.Na2HPO4 và Na3PO4. C. NaOH và Na3PO4. D. NaH2PO4 và H3PO4. Mức 3 Câu 21: Cho các phản ứng: (1)NH3 + Cl2  (2)NH4NO3 ⃗ tO (3)Ca3(PO4)2 + C + SiO2 ⃗ (4) NH4NO2 ⃗ tO tO (5)KNO3 ⃗ (6)H2S + HNO3(loãng)  tO Số phản ứng tạo ra đơn chất là A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 22: Cho phản ứng N2 + 3H2  2NH3. ∆H = -92Kj. Hiệu suất của phản ứng sẽ tăng khi A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. C. giảm áp suất giảm nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 23:Thể tích khí thu được ở đktc khi cho 300ml dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch (NH4)2SO4 0,1M là A. 0,672lit. B. 0,448lit. C. 0,224lit. D. 0,896lit. Câu 24: Hòa tan 30,0gam hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 loãng, dư thấy thoát ra 6,72lit khí NO(đktc). Khối lượng đồng (II) oxit trong hỗn hợp đầu là A. 1,20gam. B. 4,25gam. C. 1,88gam. D. 2,52gam. Câu 25: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5. Hàm lương (%) của canxihidrophotphat trong phân bón này là A. 69,0%. B. 65,9%. C. 71,3%. D. 73,1%. Câu 26: Cho 9,6gam Cu vào 1 lit dung dịch HNO3 0,2M và HCl 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lit khí NO ( ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A.1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 21,9gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho NH3 dư vào dung dịch A sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,80gam. B. 37,2gam. C. 29,4gam. D. 15,6gam..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mức 4 Câu 28:Đốt 12,8gam Cu trong không khí. Hòa tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 448ml khi NO duy nhất (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 0,5M tối thiểu cần dùng là A. 1,07lit. B.0,84lit. C.0,16lit. D. 0,56lit. Câu 29:Thể tích dung dịch chứa hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,25M tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch hỗn hợp NH4Cl 0,5M và (NH4)2CO3 0,5M là A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml. Câu 30: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam Cho : H = 1; O = 16 ; C = 12; N = 14; Si = 28; P = 31; S = 32; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Al = 27; Cr = 52 ; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; III/ ĐÁP ÁN Câu Câu. 1 B 16 A. 2 D 17 A. 3 D 18 A. 4 A 19 A. 5 B 20 C. 6 B 21 B. 7 B 22 D. 8 A 23 A. 9 C 24 A. 10 B 25 B. 11 B 26 A. 12 B 27 A. 13 A 28 B. 14 A 28 C. 15 B 30 D. IV/BIỂU ĐIỂM Câu Điể m Câu Điể m. 1 0,3. 2 0,7. 3 1. 4 1,3. 5 1,7. 6 2. 7 2,3. 8 2,7. 9 3. 10 3,3. 11 3,7. 12 4. 13 4,3. 14 4,7. 15 5. 16 5,3. 17 5,7. 18 6. 19 6,3. 20 6,7. 21 7. 22 7,3. 23 7,7. 24 8. 25 8,3. 26 8,7. 27 9. 28 9,3. 28 9,7. 30 10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×