Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 129:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 129: I.Tác giả- tác phẩm: 1. Tác giả:. -Ra-bin-đra-nat-Ta -go ( 1861-1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ và nhận giải No-ben văn học 1913. -Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm. -Thơ ông còn sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 128: 2.Tác phẩm: -Được viết bằng tiếng Ben –gan, in trong tập “Si-su” (Trẻ thơ) xuất bản 1909. -Được dịch sang Tiếng Anh với tên là “Trăng non”. Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHỮNG TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA TA - GO..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 128:. II. Tìm hiểu chung:. 1. Đọc: 2. Thể thơ: tự do (thơ văn xuôi) . 3.Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 4. Bố cục:. Bố cục hai phần: - Phần 1: “Mẹ ơi,…” đến “…bầu trời xanh thẳm.”. - Phần 2: “Trong sóng có người…” đến hết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Tìm hiểu văn bản: 1. Lời mời những người trên mây và trong sóng: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.. “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. lỜI TỪ CHỐI CỦA EM BÉ: Mẹ mình đang đợi ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đến được . Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Trò chơi tự sáng tạo của em bé: Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rỗi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian nàybiết mẹ con ta ở chốn nào..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Hình thức đối thoại lồng trong lời kể. - Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu ý nghĩa tượng trưng. - Chất triết lí trữ tình nồng đượm. 2.Nội dung: Qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với mây và sóng, người đọc cảm nhận được một cách thấm thía tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. Luyện tập:. Về nhà: Hãy vẽ một bức tranh về tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt bằng chính cảm xúc của bản thân em để làm quà tặng mẹ nhân ngày mùng 8/3? .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn về nhà:. *Về nhà: - Học thuộc bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật của bài . +Sưu tầm những bài thơ đã được học nói về tình mẫu tử. Bài tập: 1.Nêu cảm nhận về 2 câu thơ sau: “Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.” (Mây và sóng - Ta-go) 2.Vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ. -Chuẩn bị bài: “Ôn tập thơ” : +Soạn bài theo câu hỏi của sgk?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×