Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.12 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1 CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA. 1-Khái niệm: • Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết chính trị, chỉ ra quy luật, phương thức đấu tranh xây dựng XHCN công bằng, dân chủ, văn minh. • Chủ nghĩa Mác Lê Nin là hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân. • Chủ nghĩa Mác Lê Nin do Mác và Ănggen sáng lập, được Lênin phát triển hoàn thiện. 2.Sự ra đời Chủ nghĩa Mác- Lênin . • Vào giữa thế kỷ 19, để dẫn đường cho giai cấp CN đấu tranh chống áp bức bất công của giai cấp TB, Các Mác và Ănggen đã sáng tạo ra Chủ nghĩa Mác • Đầu thế kỷ XX, Lênin đã vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác làm nên cách mạng XHCN tháng Mười Nga thắng lợi. Từ đó lý luận cách mạng XHCN có tên là Chủ nghĩa Mác- Lênin • Chủ nghĩa Mác -Lênin là tư tưởng tiến bộ, cách mạng, nhân đạo, hướng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, xây dựng xã hội mới tốt đẹp. 3. Chủ nghĩa Mác Lê Nin ra đời là sự kế thừa phát triển tri thức của nhân loại. • Chủ nghĩa Mác ra đời là kế thừa, phát triển thành tựu tri thức của nhân loại. Trực tiếp là triết học cổ điển Đức (Hêgen-Phơi bach); Kinh tế chính trị cổ điển Anh(Smit- Ricácđô); Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (Xanh Xi Mông-phuriê ). . Lênin đã bảo vệ, vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác trong cách mạng XHCN tháng Mười Nga, bổ sung lý luận về xây dựng chính quyền, phát triển kinh tế, xây dựng LLSX-QHSX, xây dựng Đảng …. . Chủ nghĩa Mác Lênin là trí tuệ của nhân lọaị về xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 4. Cấu thành Chủ nghia Mác-Lênin . • Chủ nghĩa Mác Lê Nin gồm 3 bộ phận: Triết học Mác Lê Nin; Kinh tế chính trị Mác Lê Nin; Chủ nghĩa xã hội khoa học. • Ba bộ phận này gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, tạo thành một hệ thống lý luận thống nhất, hoàn chỉnh. a.Triết học Mác-Lênin - Triết học Mác-Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy; Triết học MácLênin khẳng định: + Thế giới là vật chất, tồn tại khách quan. +Vật chất tồn tại dưới dạng vật thể và các hình thức khác, con người nhận thức được, hoặc chưa nhận thức được. +Vật chất vận động không ngừng, đứng yên chỉ là tương đối. - Xã hội loài người vận động phát triển từ thấp đến cao, xã hội TBCN sẽ bị thay thế bằng xã hội XHCN dân chủ , công bằng, văn minh hơn. b.Kinh tế chính trị Mác- Lênin • Kinh tế chính trị Mác-Lênin là bộ môn ngiên cứu quy luật trong xã hội TBCN; • Kinh tế chính trị Mác-Lênin khẳng định sản xuất trong xã hội tư bản do quy luật giá trị thặng dư chi phối; • Kinh tế chính trị Mác-Lênin chỉ rõ phương thức sản xuất TBCN nhất định sẽ bị thay thế bằng phương thức sản xuất XHCN vì con người, cho con người. C. Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ môn khoa học nghiên cứu quy luật, sự ra đời hình thái kinh tế XHCN: Có kinh tế phát triển cao, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh. 4- Nội dung thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của Chủ nghĩa mác - Lê nin Thể hiện trên 4 nội dung: Một là:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> •. Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết cách mạng, nêu lên mục tiêu là giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, chỉ ra con đường, lực lượng, phương thức đấu tranh để đạt được mục tiêu đó • Chủ nghĩa Mác-Lênin là vũ khí tư tưởng sắc bén của giai cấp vô sản, là công cụ để cải tạo và xây dựng thế giới. Hai là : Chủ nghĩa Mác- Lênin là một hệ thống lý luận khoa học, thể hiện trong toàn bộ nguyên lý cấu thành học thuyết, các nguyên lý trụ cột: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học để xem xét giải quyết các vấn đề thực tiễn. • Chủ nghĩa duy vật lịch sử, là thành tựu vĩ đại của triết học Mác, chỉ ra sự diệt vong tất yếu của CNTB và ra đời CNXH • Học thuyết về giá trị thặng dư vạch ra bản chất bóc lột của TBCN. CNTB dù có điều chỉnh, nhưng bản chất bóc lột không thể thay đổi,bất công, mâu thuẫn xã hội không thể khắc phục được. Ba là: Chủ nghĩa Mác-Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận mác xít. • Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hiểu đúng đắn nhất về thế giới . • Phương pháp luận mác xít giúp con người xem xét mọi sự vật hiện tượng một cách khách quan theo tinh thần biện chứng. • Sự thống nhất giữa thế giới quan và phương pháp luận đã đưa Chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành hệ thống lý luận khoa học, sâu sắc, cách mạng nhất. Bốn là: Chủ nghĩa Mác – Lê nin là một học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, bổ sung hoàn thiện • Chủ nghĩa Mác-Lênin không phải là hệ thống nguyên lý giáo điều bất biến, mà nã đòi hỏi phải bổ sung hoàn thiện theo sự phát triển tri thức nhân loại • Mác– Angen đã khẳng định h • Sù bÒn vững cña häc thuyÕt lµ tinh thÇn biÖn chøng, nh©ọc thuyết đề ra không phải đã xong xuôi hẳn mà các thế hẹ sau phải bổ sung hoàn thiện nó. • Sự bền vững của học thuyết là tinh thần biện chứng, nhân đạo vafcacs nguyên lý trụ cột. Phần thứ hai TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1-Khái niệm về Tư tưởng Hồ Chí Minh • Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. • Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi. 2.Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh • Là kết quả vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam • Kế thừa và phát triển làm rực rỡ các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam • Là kết quả tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại • Là kết quả tư duy sáng tạo, hết lòng vì dân vì nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 3- Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM Gồm 9 vấn đề cốt lõi nhất, sợi chỉ đỏ xuyên suốt của đường lối cách mạng Việt Nam. Một là Giải phóng dân tộc, giải phóng gia cấp, giải phóng con người • Độc lập, tự do của dân tộc là giỏ trị thiêng liêng, bất khả xâm phạm. “Không có gỡ quý hơn độc lập tự do”. • Chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần dân tộc là động lực to lớn của cách mạng Việt Nam. • Làm c¸ch m¹ng ph¶i kÕt hîp d©n téc víi giai cÊp, đéc lËp d©n téc gắn với CNXH. • Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự tìm kiếm, sự lựa chọn đắn nhất cho cách mạng Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> • •. Giành độc lâp cho dân tộc, giải phóng dân tộc, giải phóng con ngời khỏi chế độ thực dân phong kiến tàn bạo là đòi hỏi búc xúc nhất của dân tộc Việt Nam trong đầu thế kỷ 20.. Hai là. Độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. • • •. Muốn giành độc lập dân tộc phải bằng con đường cách mạng vô sản, tiến lên CNXH Chỉ có tiến lên CNXH thì mới đảm bảo được nền độc lập dân tộc thực chất, bền vững. Tiến lên CNXH là phù hợp với xu thế thời đại, phong trào cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.. Ba là: Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là cơ sở đảm bảo cho thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam. • “C¸ch m¹ng lµ sù nghiÖp cña quÇn chóng”. Nh©n d©n lµ chñ thÓ s¸ng t¹o ra lÞch sö, là ngêi chñ thùc sù của đất nớc. • Người dạy: “ Dễ trăm lÇn kh«ng d©n còng chÞu, khã v¹n lÇn d©n liÖu còng xong“; “D©n lµ níc, Níc lµ của nhân dân. Sức dân mạnh nh nớc”; “Đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, đại thành công”.. Bốn là. Phát huy quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n, x©y dùng Nhµ níc thËt sù cña d©n, do d©n, vì d©n. • Dân chủ là bản chất của chế độ ta, chế độ XHCN; Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách m¹ng XHCN. • Thực hành dân chủ rộng rãi là nguyên tắc hàng đầu trong hoạt động của Đảng và Nhà nớc ta. • X©y dùng Nhµ níc trong s¹ch vững m¹nh, Nhµ níc cña d©n, do d©n, vì d©n; mang b¶n chÊt giai cÊp, tính dân tộc và nhân dân do Đảng lãnh đạo, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ. Năm là Xây dựng nền quèc phßng toµn d©n, lùc lîng vò trang nh©n d©n. • C¸ch m¹ng lµ søc m¹nh tæng hîp cña nh©n d©n, bao gåm sức mạnh chÝnh trÞ, qu©n sù. • Quõn đội ta từ nhân dân mà ra, vỡ nhân dân mà chiến đấu. Lực lợng vũ trang đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp của về mọi mặt của Đảng • Thực hiện chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, ta nhất định thắng, địch nhất định thua.. Sáu là: Phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. • Bỏc đó núi cách mạng là làm cho nhân dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. “Nớc độc lập mà dân không đợc tự do, hạnh phúc thỡ độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gi.” • Bác dặn” Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế- văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.” Bảy là: Xõy dựng đạo đức cách mạng cần, kiêm, liêm chính, chí công, vô t. • Bỏc chỉ rừ: Đạo đức là gốc của con ngời, ngời cách mạng phải lấy đạo đức làm gốc, Đảng phải là đạo đức, là văn minh • Bỏc yờu cầu phải chăm lo giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên và nhân dân về phẩm chất đạo đức cách m¹ng. • Bac đặt lên hàng đầu t cách đạo đức của ngời cách mạng và Ngời là tấm gơng tiêu biểu nhất cho phẩm chất đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính, chí công vô t.. Tám là Chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. • Bỏc chỉ rừ: Tuổi trẻ là tơng lai của đất nớc. Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc rất quan trọng, rÊt cÇn thiÕt. Vì l¬Þ Ých mêi năm thì ph¶i trång c©y, vì lîi Ých trăm năm thì ph¶i trång ngêi. • Trong Di chỳc, Ngời dặn: “ Đảng cần phải chăm lo, giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thµnh những ngêi thõa kÕ x©y dùng CNXH võa hång, võa chuyªn”. Chín là VÒ x©y dùng жng trong s¹ch vững m¹nh..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> • • •. Lµm c¸ch m¹ng ph¶i cã жng c¸ch m¹ng. жng muèn vững ph¶i cã Chñ nghÜa lµm cèt. Chñ nghÜa là trÝ kh«n cña жng, la bµn cña con tµu. Đảng ta là đội tiên phong chiến đấu của của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, của dân tộc. Đảng ph¶i trong s¹ch, vững m¹nh. Thùc hiÖn nghiªm nguyªn t¾c tËp trung d©n chñ, thùc hµnh tù phª bình vµ phª bình. Thùc sù ®oµn kÕt thống nhất, mỗi đảng viên không ngừng rèn luyên nâng cao đạo đức cách mạng, chuyên môn nghiệp vụ, thật xứng đáng là ngời đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.. Phần thứ ba. Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Nội dung phần này được bố cục thành 2 phần: 1.N¾m vững và vận dụng sáng tạo Chñ nghÜa M¸c- Lªnin, t tëng Hå ChÝ Minh. • Ra sức học tập nắm vững nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin. Trước hết là các học thuyết, nguyên lý, cơ bản, để hoàn thành nhiệm vụ người Đảng viên của Đảng. • Ph¶i g¾n liÒn tæng kÕt thùc tiÔn, bổ sung lý luận, hoµn thiÖn đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ c¸ch m¹ng. • Phải nắm vững quan điểm lịch sử cụ thể, bối cảnh trong nớc và quốc tế, để xác định đỳng yêu cầu và nhiÖm vô cách mạng trong từng giai đoạn. 2-Đấu tranh b¶o vÖ Chñ nghÜa M¸c- Lªnin, t tëng Hå ChÝ Minh • ĐÊu tr¶nh b¶o vÖ nguyªn lý cã gi¸ trÞ bÒn vững, c¸c häc thuyÕt, c¸c quy luËt kh¸ch quan của Chñ nghÜa M¸c-Lªnin, Tư tưởng Hồ Chí Minh • Phải ph¸t triÓn s¸ng t¹o, thực hiện thắng lợi sù nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nước quê hương. • -Kiện quyết đấu tranh với mọi thủ đoạn xuyên tạc, bôi đen, kích động hoài nghi và chủ nghĩa giáo điều cố tình làm lệch lạc b¶n chÊt c¸ch m¹ng, khoa häc cña Chñ nghÜa M¸c-Lªnin, tư tưởng Hồ Chí Minh ../.. KẾT LUẬN • •. Dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên giành thắng lợi vĩ đại. Sẽ còn nhiều khó khăn thử thách, song có Chủ nghĩa Mác Lênin –tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn đường, sự nghiệp đổi mới, CNH-HĐH đất nước nhất định thắng lợi, nước ta sẽ giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.. Bài 2 : ĐƯỜNG LỐI VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI I.Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001- 2010 1. Kết quả thực hiện chiến lược - Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. - GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD. - Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xóa đói, giảm nghèo. - Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. - Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi. - Thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên Nguyên nhân kết quả: Phát huy được sức mạnh toàn dân tộc, sự phấn đấu của toàn dân và của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự quản lý điều hành có hiệu quả của Nhà nước. 2. Những hạn chế, yếu kém - Những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Kinh tế phát triển chưa bền vững. Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, - Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có một số mặt yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống cấp. Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng Những bài học chủ yếu thực hiện chiến lược Phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước. Đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển,bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô,giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng. Bảo đảm độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia,giữ vững ổn định chính trị - xã hội, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước. Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Đánh giá tổng quát: “ 10 năm thùc hiÖn ChiÕn lîc ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi 2001 - 2010 lµ giai đoạn đất nớc ta thực sự đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng”.. II. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 - 2020 1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau. MỤC TIÊU CHỦ YẾU : KINH TẾ - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD - Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. - Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số công trình hiện đại. Tỉ lệ đô thị hoá đạt trên 45%. Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng50%. VỀ VĂN HÓA Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh. Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thế giới. Tốc độ tăng dân số ổn định ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh trên một vạn dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Lao động qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,5- 2%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được bảo đảm. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. VỀ MÔI TRƯỜNG Cải thiện chất lượng môi trường. Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45%. Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh. Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường. Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng.Hạn chế tác hại của thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng. 2.QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng 3. CÁC KHÂU ĐỘT PHÁ CỦA CHIẾN LƯỢC - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính. - Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn. III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2011 2015 1. Tiếp tục đổi mới toàn diện, mạnh mẽ,theo con đường xã hội chủ nghĩa Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nhiệm vụ chủ yếu - Ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững. -Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức. - Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị - xã hội, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, trật tự, an toàn xã hội. - Tiếp tục phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thường xuyên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Các chỉ tiêu - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2011 – 2015: 7 – 7,5%. Năm 2015 GDP bình quân đầu người khoảng 2000 USD - Cơ cấu GDP: nông nghiệp 17 – 18%; công nghiệp và xây dựng 41 – 42%, dịch vụ 41 – 42%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%. - Giải quyết việc làm cho 8 triệu lao động. Tốc độ tăng dân số khoảng 1%. Tuổi thọ trung bìnhđạt 74 tuổi. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm bình quân 2%/năm 3. Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh CNH – HĐH phát triển nhanh, bền vững. Chuyển mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu. - Phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, tiếp tục tạo nền tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế. - Phát triển nông – lâm – ngư nghiệp toàn diện theo hướng CNH – HĐH gắn với giải quyết vấn đề nông dân, nông thôn. Xây dựng nông thôn mới..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. Phát triển các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch và dịch vụ có giá trị gia tăng cao. - Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. - Phát triển kinh tế - xã hội hài hòa giữa các vùng, đô thị và nông thôn. 4. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Giữ vững định hướng XHCN của nền KTTT - Phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp - Phát triển đồng bộcác yếu tố thị trường và các loại thị trường - Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền KTTT định hướng XHCN. IV. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tĩnh Gia hiện nay. Đại hội nhiệm kỳ 2010 -2015: Phương hướng chung: Tranh thủ tối đa cơ hội, phát huy có hiệu quả các nguồn lực và điều kiện thuận lợi, chủ động khắc phục khó khăn, thách thức, đẩy mạnh CNH-HĐH, đô thị hoá và hội nhập kinh tế quốc tế; tập trung phát triển nhanh Khu kinh tế Nghi Sơn, phấn đấu đến năm 2015 là đô thị loại 3.... 4 chương trình kinh tế - xã hội trọng tâm - Chương trình quản lý quy hoạch, GPMB, di dân tái định cư xây dựng phát triển Khu KTNS; - Chương trình phát triển kinh tế biển; - Chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; - Chương trình phát triển nguồn nhân lực. Quy hoạch vùng nam Thanh – bắc Nghệ đến năm 2025 và sau năm 2025 Bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính các huyện: Tĩnh Gia, Nông Cống, Như Thanh, Như Xuân của tỉnh Thanh Hóa; Huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa của tỉnh Nghệ An. Theo đó, vùng Tĩnh Gia với trọng tâm là Khu kinh tế Nghi Sơn là động lực của vùng nam Thanh - bắc Nghệ. Đến năm 2025 xây dựng đô thị trung tâm huyện Tĩnh Gia trở thành đô thị loại 2, dân số khoảng 295.000 người, diện tích khoảng 7.200 ha. Mục tiêu lâu dài sau năm 2025, hình thành cả huyện Tĩnh Gia là một đô thị loại 1 với dân số 500.000 đến 600.000 người, diện tích đất xây dựng đô thị khoảng 15.000 ha. Toàn bộ vùng không gian huyện Tĩnh Gia sẽ là không gian của Khu kinh tế Nghi Sơn mở rộng.. bµi 3 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân téc Dân chủ là gì? Dân chủ là quyền của nhân dân tự mỡnh quyết định hoặc tham gia với Nhà nớc quyết định những vấn đề nhất định. Dân chủ XHCN là gì? D©n chñ XHCN lµ mét hình thøc d©n chñ chÝnh trÞ – nhà nớc. Nó vừa thừa nhận tự do, bỡnh đẳng của nhân dân, vừa thừa nhận nhân dân là chủ về quyền lực “TÊt c¶ quyÒn lùc thuéc vÒ nh©n d©n” . Chủ tịchHồ Chí Minh khẳng định:“ Dân chủ gắn liền với quyền làm chủ của nhân dân, dân là gốc, dân là chñ vµ d©n lµm chñ” - Đại hội XI khẳng định:“ Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của của công cuộc đổi míi,x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc, thÓ hiÖn mèi quan hÖ g¾n bã giữaжng, Nhµ nưíc vµ nh©n d©n” Tại sao d©n chñ lµ môc tiªu? Sự nghiệp cách mạng của nhân ta do Đảng lãnh đạo nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời,đảm bảo con ngời thực sự làm chủ xã hội Tại sao dân chủ là động lực?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dân chủ hoá đời sống xã hội sẽ phát huy tính tích cực,chủ động,tự giác của mỗi con ngời, làm cho mọi tiềm năng sáng tạo đợc tự do phát triển. 2. Quan ®iÓm cña жng ta vÒ d©n chñ vµ ph¸t huy d©n chñ x· héi chñ nghÜa a. Qu¸ trình ph¸t triÓn nhËn thøc cña жng ta vÒ d©n chñ Qua 25 năm đổi mới Đảng ta đã có bớc phát triển quan trọng trong nhận thức về dân chủ - Quan niệm về dân chủ đợc mở rộng. - D©n chñ XHCN ph¶i tiÕp thu vµ ph¸t triÓn c¸c gi¸ trÞ cña nh©n lo¹i vÒ d©n chñ. - NhËn thøc tÝnh tiÖm tiÕn l©u dµi trong ph¸t triÓn d©n chñ - Phải dân chủtrong tất cả các cấp độ - Phải tỡm tòi, tổng kết TT để tỡm ra và hoàn thiệncác hỡnh thức dân chủ thực chất,đúng hớng, có hiệu quả - CÇn chèng c¸cbiÓu hiÖn lÖch l¹c, d©n chñ hình thøc, d©n chñ cùc ®oan... II. Ph¸t huy søc m¹nh toµn d©n téc vì môc tiªu d©n giµu, níc m¹nh, d©n chñ, c«ng b»ng, văn minh 1. Khái niệm về đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết toàn dân tộc là sự bảo vệ, giúp đỡ, tơng trợ, tôn trọng lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển... của cỏc giai cấp, tầng lớp trong cộng đồng dân tộc, trong đó, các giai tầng hy sinh lợi ích riêng hay chấp nhận lợi ích của các giai tầng khác để bảo vệ lợi ích chung, lâu dài. Đại hội X và XI của Đảng đã nhận định về vai trò to lớn của đại đoàn kết dân tộc: Là nguồn sức mạnh,động lực chủ yếu và là nhân tốcó ý nghĩa quyết định đảm bảo thắng lợi bền vững cña sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc 2. Quan ®iÓm cña жng vÒ ph¸t huy søc m¹nh toµn d©n téc - Đại hội VI của Đảng xác định:“ trong toàn bộ hoạt động của mỡnh,Đảng luôn quán triệt t tởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”. - Đại hội VIII của Đảng khẳng định:“ Chính những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hỡnh thành đờng lối đổi mới của Đảng” . - Đại hội IX của Đảng một lần nữa khẳng định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn d©n trªn c¬ së liªn minh giữa c«ng nh©n víi n«ng d©n vµ trÝ thức. Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng vµ nguån lùc cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ, cña toµn x· héi ”. Quan ®iÓm ph¸t huy søc m¹nh toµn d©n téc cña жng Một là: Đại đoàn kết dân tộctrên nền tảng liên minhGCCNvới GCND và đội ngũ trí thứcdới sự lãnh đạo của Đảng, là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo sự thắng lợi bền vững cña sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc. Hai lµ: Đại đoàn kết dân tộc là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệthống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là tổ chức đảng Ba là: Vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc bắt đầu từ sự đặt đúng vị trí của yếu tố lợi ích Bèn lµ: Thực hiện dân chủ và phát huyCNYN là những yếu tố quan trọng dể củng cố và phát triển khối đại đoàn kết toµn d©n téc 3. Néi dung, gi¶i ph¸p ph¸t huy søc m¹nh toµn d©n téc trong giai ®o¹n hiÖn nay. - Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vỡ dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tơng đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, tôn giáo... - Xoá bỏ mọi mặc cảm định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp. Tôn trọng ý kiến khác nhau kh«ng tr¸i víi lîi Ých c¸c d©n téc - Đề cao truyền thống nhânnghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vỡ sự ổn định chính trị và đồng thuận xã hội - Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị, trong đó vai trò lãnh đạo hạt nhân là tổ chức Đảng… - Nhà nớc có vai trò to lớn trong việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc bằng việc thể chế hoá chủ trơng, đờng lối của Đảng thành chính sách pháp luật và tổ chức thực hiên có hiệu quả chủ chơng, chính sách đó - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân đóng vai trò đại diện cho lợi ích chung và lợi ích tõng giai cÊp... Đång thêi lµ cÇu nèi giữa Đảng, Nhµ níc vµ nh©n d©n - Đại đoàn kết phải đợc thực hiện từ cơ sở, trong từng cộng đồng dân c ở cơ sở nh: thôn, bản, làng, ấp, tổ, phố dân cơ, cơ quan, đơn vị.... Để thực hiện đại đoàn kết đại dân tộc trong giai ®o¹n tríc m¾t chóng ta cÇn ph¶i:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thực hiệnđồng bộ các chính sách, pháp luật của Nhà nớc nhằm phát huy dân chủ,giữ vững trật tự, kỷ cơng xã héi - Tổ chức và vận động nhân dântham gia các phong trào thiđua yêu nớc, làm kinh tế giỏi,phát triển kinh tế với văn ho¸- x· héi - Chăm lo và bảo vệ lợi ích củacác tầng lớpnhân dân, đảm bảo công bằngxã hội. - T«n träng vµ ph¸t huyvai trß g¬ng mÉu, dÉn d¾t cña những ngêi tiªu biÓu, cã uy tÝn.. Đề: 1.Em hãy phân tích, làm rõ nội dung không ngừng phấn đấu và rèn luyện để xứng đáng với danh hiệu Đảng viên ĐCS Việt nam Liên hệ ưu khuyết điểm của bản thân trong nhiệm vụ được giao.. Trả lời Đối với mỗi cá nhân muốn trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải tự mình trả lời những câu hỏi: Tại sao ta vào Đảng ? Vào Đảng để làm gì ?, Mục tiêu lý tưởng của Đảng ta là gì ?. Lúc sinh thời Bác Hồ đã dạy: “Vì sao chúng ta vào Đảng ? Phải chăng để thăng quan, phát tài ? Không phải !... Chúng ta vào Đảng là để hết lòng, hết sức phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, làm trọn nhiệm vụ của người đảng viên”. Cũng trong Di chúc của mình, Người viết “... Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân...” . Giờ đây, đang là một đảng viên dự bị, tôi phải xây dựng cho mình được động cơ đúng đắn bởi nó có ý nghĩa quyết định đối với việc chính thức đứng vào hàng ngũ của Đảng, nó sẽ là động lực lớn thúc đẩy mọi hành động, việc làm của tôi sau này. Trong quá trình tìm hiểu về Đảng tôi nhận thấy rằng: Đảng CSVN là đội quân tiên phong của giai cấp công nhân, đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam. Thể hiện trong chương 1 điều lệ Đảng: - Ðảng viên Ðảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Ðảng, đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân. Nên những người này có trách nhiệm góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng đồng thời họ còn có trách nhiệm tổ chức thực hiện đường lối chủ trương đó trong thực tiễn, đồng thời họ chứng tỏ mình vừa là người lãnh đạo vừa là người phục vụ quần chúng nhân dân, có lập trường kiên định, bảo vệ đường lối chủ trương của đảng. - Khi nó đến người Đảng viên thì chúng ta phải thực hiện tốt các tiêu chuẩn của người Đảng viên, thể hiện ở: + lập trường, giai cấp và bản lĩnh chính trị của người Đảng viên: Đảng viên phải kiên định lập trường cách mạng của giai cấp công nhân, trung thành với lý tưởng cộng sản, đấu tranh bảovệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa, vững vàng, không dao động trước bất kỳ khó khăn, thử thách nào. Cùng với việc thể hiện vai trò tiên phong, gương mẫu, người đảng viên lúc này cần tích cực tham gia đấu tranh chống tham nhũng, chống các tiêu cực xã hội và tệ nạn xã hội, phê phán những biểu hiện mơ hồ, cực đoan hay tư tưởng sai lệch. Người đảng viên trong công cuộc đổi mới và con người mới được đào luyện trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội là con người có học thức, có tư duy khoa học, có tính tư tưởng cao; đồng thời, cũng là con người thiết thực trong hành động. Phải tránh rơi vào những cực đối lập sau đây làm cho con người không có sự phát triển lành mạnh về nhân cách: hoặc thô thiển, thực dụng (sống và hành động tùy tiện, buông thả, chạy theo lợi ích vật chất); hoặc lý thuyết suông, không phải con người hành động (do tách rời lý thuyết với kinh nghiệm trong thực tiễn)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + về nhận thức, kiến thức và ý thức năng lực thực hiện nhiệm vụ của người Đảng viên, Đổi mới là một cuộc vận động cách mạng toàn diện và sâu sắc, diễn ra trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế đến cơ chế quản lý, từ chế độ kinh tế đến hệ thống chính trị… Để đạt tới năng lực trí tuệ và sáng tạo không thể không trau dồi họcvấn và coi học tập là trách nhiệm chính trị, nghĩa vụ đạo đức của người đảng viên. Trong Đảng ta hiện nay, trình độ học vấn của một bộ phận đảng viên còn rất thấp. Có không ít đảng viên, kể bộ Đảng, còn thấp hơn quần chúng về học vấn, văn hóa. Đó là lực cản nội tại làm cho Đảng gặp khó khăn trong công tác lãnh đạo, đặc biệt là lãnh đạo giới trí thức và công tác khoa học kỹ thuật. Năng lực của người đảng viên ở cương vị này là năng lực chiến lược, chung đúc trong đó cả tri thức, kinh nghiệm, bản lĩnh chính trị, tài tổchức và thuyết phục. Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về năng lực đó đối với các đảng viên và toàn Đảng là một yêu cầu đặc biệt đối với Đảng lúc này. + về phẩm chất đạo đức, lối sống và phong cách của người Đảng viên, Đối với người đảng viên, chí phấn đấu cho cá nhân trở nên lương thiện, giữ gìn phẩm chất cá nhân cho trong sạch là chưa đủ và chưa thể hiện tính tiên phong gương mẫu. Người đảng viên không thể là người đứng ngoài cuộc đấu tranh loại trừ cái ác, thờ ơ và lảng tránh trướcsự hoành hành của cái ác trong đờisống. Tình hình đó cho thấy, để hình thành những lớp đảng viên có đạo đức tương xứng với yêu cầu đổi mới, phải tiến hành hết sức công phu, tỷ mỷ việc giáo dục đạo đức và rèn luyện các tính cách đạo đức thông qua việc làm, hành động; mà việc kiểm tra, đánh giá những hoạt động đó không chỉ bằng các phương pháp và nguyên tắc của tổ chức đảng mà bằng cả sự giám sát của toàn dân. + về ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất của Đảng viên trên cơ sở thực hiện đúng các nguyên tắc, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, thường xuyên phê bình và tự phê bình. + về mối qua hệ của người Đảng viên đối với quần chúng nhân dân. Đảng ta đã xác định chế độ chính trịcủa nước ta là chế độ làm chủcủa nhân dân lao động dưới sự lãnh đạocủa Đảng; sứcmạnh vô địch của Đảng là mối liên hệchặt chẽvới quần chúng nhân dân. Đảng chủ trương phát huy dân chủ, coi dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa công cuộc đổimới Đương nhiên, trong quá trình phát huy dân chủ, phải chống thái độ theo đuôi quần chúng, mị dân, dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan. Dân chủ phải đi đôi với kỷ luật và pháp luật. Dân chủ không có nghĩa là tự do vô tổ chức, vô chính phủ. + Về những vấn đề của người Đảng viên thể hiện trên tinh thần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. - phấn đấu rèn luyện với danh hiệu là người đảng viên đcs Vn thì về mặt cá nhân của người đảng viên phải rèn luyện như thế nào? + Phải có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, đoàn kết với nhân dân, phấn đấu vì lợi ích chung. + Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh. + Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, thẩm mỹ và thể lực. - Về tư cách của Đảng viên là thành viên của tổ chức Đảng thì chúng ta phải thực hiện những yêu cầu như thế nào? + Thường xuyên ôn lại, tự liên hệ, Giữ vứng đúng tiêu chuẩn là người Đảng viên, + Phải có ý chí phấn đấu vươn lên, hoàn thành suất xắc nhiệm vụ được giao, đấu tranh chống mọi biểu hiên tiêu cực của xã hội. Liên hệ nội dung này vào trong công việc được giao: Bản thân tôi là đảng viên đang công tác tại trường THCS Chu Văn An. Với tư cách là người Đảng viên tôi có tinh thần trách nhiệm trước quần chúng nhân dân như thế nào: - về cách thức am hiểu về nhận thức của mình đối với đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước - Về mặt tổ chức thì tôi phải chấp hành tốt các yêu cầu của tổ chức phân công, thể hiện tinh thần trách nhiệm trong tổ chức của mình về những vấn đề có liên quan đến công việc được giao. Để trở thành một đảng viên mỗi chúng ta cần thực hiện tốt những nhiệm vụ cơ bản sau:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ðiều 2: Ðảng viên có nhiệm vụ: 1. Tuyệt đối trung thành với mục đích lý tưởng cách mạng của Ðảng, chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; phục tùng tuyệt đối sự phân công và điều động của Ðảng. 2. Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác. Chấp hành quy định của BCH TW về những điều Đảng viên không được làm. 3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân; tích cực tham gia công tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm việc và nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước. 4. Tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối, chính sách và tổ chức của Ðảng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Ðảng; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Ðảng; làm công tác phát triển đảng viên; sinh hoạt đảng và đóng đảng phí đúng quy định. Tôi nhớ trong cuốn nhật ký Đặng Thùy Trâm, khi được kết nạp vào Đảng, dòng đầu tiên của ngày hôm đó chị viết: “Cái cảm giác rõ nét nhất của ngày hôm nay là: Phải phấn đấu đểsống xứng đáng với cái tên "một ngườicộng sản". Vâng, dù bấtcứ trong hoàn cảnh nào, người đảng viên, ngườicộng sản luôn luôn thực hiện đúng mục tiêu lý tưởng của Đảng, lấy ngọn cờ của Đảng làm mục tiêu, là ngọn đuốc dẫn đường, là hi sinh vì sự nghiệp cách mạng. Hãy giữ vững tinh thần của người cộng sản, tinh thần trong suốt như pha lê, cứng rắn như kim cương và chói lọi muôn nghìn hào quang của lòng tin tưởng...”. Chính những ngọn lửa đó đã truyền sức mạnh để thế hệ trẻ như chúng tôi được thắp sáng, thôi thúc nhân lên nhằm vươn tới, cống hiến nhiều hơn nữa sức trẻ của mình cho đất nước! Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và bản thân tôi nói riêng, thấy rất tự hào khi phấn đấu để được đứng vào hàng ngũ của Đảng và thấy rõ đó là một trọng trách, một nhiệm vụ cao cả và cũng đầy vinh quang xong cũng đầy thử thách, Với lòng quyết tâm và bầu nhiệt huyết của mình và mong muốn được đứng vào hàng ngũ của Đảng để đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đất nước. Chính vì vậy trong quá trình phấn đấu để trở thành Đảng viên tôi đã đề ra cho mình phương hướng rèn luyện, luôn luôn phấn đấu vươn lên về mọi mặt. Liên hệ cụ thể theo nhiệm vụ, vị trí công tác hiện nay của bản thân Là một giảng viên trẻ đượcở lại trường công tác và làm việc. Ngày tôi được kết nạp Đảng, tôi gọi đó là một bước ngoặt l ớn trong cuộc đời mình. Trở thành một "đảng viên trẻ" đem đến cho tôi niềm t ự hào, hạnh phúc lớn lao. Có được niềm vui đó, không chỉ là sựcố gắng của riêng bản thân, mà cònở sự dìu dắt, dạy bảo của thầy cô trong khoa– những người đi trước. Trong gần 5 năm học công tác tại Khoa Toán Tin, tôi đã học t ập được r ất nhiều điều. Ngoài kiến thức chuyên môn, tôi còn học tậpở các thầy, các cô những nhân cách tốt. Những nhân cáchấy sẽ giúp tôi hoàn thiện bản thân mình và trưởng thành hơn trong tương lai. Ngoài tình cảm thầy trò, tôi còn nhận thấy ởthầy, cô tình cảm nhưcủa những người cha, người mẹ, dìu dắt tôi trên đường đời, như những người anh, người chị chia sẻ cùng tôi nỗi buồn, niềm vui. Hạnh phúc đó, không phải ai cũng may mắn có được. Trở thành đảng viên là vinh dự, tự hào nhưng trên hết là trách nhiệm. Trách nhiệm tiếp tục cống hiến để xứng đáng với những gì mà thầy cô, bạn bè đã tin tưởng. Cống hiến, không phải là cái gì đó quá cao siêu, mà trước hết chỉ đơn giản là phải hết sức cố gắng trong học tập và công tácở khoa, là phấn đấu hết mình để chiếm lĩnh tri thức, nâng cao trình độ chuyên môn.. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy phân tích những truyền thống quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những truyền thống đó đang được Đảng ta giữ gìn và phát huy ra sao ?..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trả lời: Để trả lời câu hỏi này tôi xin được phép đề cập đến một số điểm cơ bản sau: Trước hết phải khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đó là sản phẩm sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam dưới ánh sáng của thời đại mới; Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa MácLênin; Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước ở nước ta trong những năm 20 của thế kỷ XX. Đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về sự ra đời của Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến và có truyền thống yêu nước từ ngàn năm. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng đã thật sự là đội tiên phong lãnh đạo của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam. Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập chứng tỏ giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đảng cộng sản Việt Nam không những là đội tiên phong lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam mà còn là đại biểu chân chính cho lợi ích của toàn thể dân tộc Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam không chỉ mang bản chất giai cấp công nhân mà còn là lực lượng dẫn dắt phong trào dân tộc chân chính, một Đảng cách mạng vì nước vì dân. Chặng đường vẻ vang hơn bảy thập kỷ qua của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã khẳng định: Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã đạt được những thành tựu kỳ diệu. Tuy nhiên, Đảng cũng còn có những yếu kém, có lúc phạm sai lầm, khuyết điểm của mình nhưng đã đề ra những biện pháp sửa chữa đúng đắn, kịp thời. Đảng đã công khai tự phê bình, nhận khuyết điểm trước nhân dân, quyết tâm sửa chữa và sửa chữa có kết quả. Vì vậy, Đảng vẫn được nhân dân tin cậy, thừa nhận Đảng là đội tiên phong chính trị, người lãnh đạo chân chính duy nhất của cả dân tộc. Ở nước ta, ngoài Đảng Cộng sản không lực lượng nào có thể lãnh đạo cách mạng. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng không ngừng tôi luyện và trưởng thành và đã xây dựng nên nhiều truyền thống quý báu, thể hiện bản chất tốt đẹp của Đảng ta. Trong những truyền thống đó nổi bật nhất là 6 truyền thống cơ bản sau: Thứ nhất là; Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng cách mạng. Hai là; Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo. Ba là; Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Bốn là; Trung thành với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, phải gắn bó mật thiết với nhân dân. Năm là; Kiên định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng. Sáu là; Giữ gìn đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế… Để thấy rõ những điểm nổi bật của sáu truyền thống trên ta thấy rằng: Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, thắng lợi mà nhân dân, dân tộc ta đánh đổi bằng cả xương máu của các lớp thế hệ con Lạc cháu Hồng.. Câu hỏi 3 Sau quá trình tham gia lớp bồi dưỡng Đảng viên mới, bản thân tôi rút ra những thu hoạch như sau:. I.. Về chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh Con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng năm 1991 đã chỉ rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” Đại hội IX khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dung và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Trong thời đại ngày nay có lắm chủ nghĩa nhưng chủ nghĩa Mác – Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất, là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận thực sự cách mạng và khoa học. Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tổng kết kinh nghiệm cách mạng thế giới và thực tiễn tình hình đất nước, Người đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức, cán bộ cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, xác định đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã vận dụng nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác – Lênin, giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, qua đó, phát triển sáng tạo, làm phong phú thêm kho tàng lý luận Mác – Lênin. Thắng lợi của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc và đưa đất nước phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng là một minh chứng sống động về sự vận dụng thành công chủ nghĩa Mác – Lênin ở nước ta. Việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện thực tiễn nước ta hiện nay đang là vấn đề được Đảng ta hết sức quan tâm, coi đó là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phải đi liền với bổ sung và phát triển dựa trên những vấn đề mà thực tiễn đặt ra. Phải chăm chú phát hiện, tổng kết thực tiễn để tìm ra cái mới của lý luận, bổ sung cho kho tàng lý luận mác xít, dùng nó như một kim chỉ nam dẫn đường chứ không phải kinh thánh để rơi vào giáo điều. Kiên quyết đấu tranh chống những luận điệu và thủ đoạn đả kích, phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Để đấu tranh có hiệu quả, cần nắm có hệ thống từng luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, gắn với hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu cụ thể cần giải quyết. Đồng thời, phải tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới; đưa những tư tưởng, quan điểm đó vào thực tế cuộc sống, đem lại hiệu quả thiết thực nhằm hiện thực hoá thắng lợi những đặc trưng cơ bản của cách mạng xã hội, hiện thực hoá thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đó là cách tốt nhất để bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Phải kiên quyết đấu tranh chống tư tưởng cơ hội, xét lại và bảo thủ, giáo điều..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>