Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

MThuat Khoi 4Thu Hoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.75 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 5/23/8/2012 Tuần 1: Bài 1: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I. MỤC TIÊU - HS biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lá cây, tím. - Nhận biết các cặp màu bổ túc. - Pha được các màu theo hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ - GV: Hộp màu, bút vẽ, bảng pha, hình minh hoạ. - HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: - GIới thiệu bài: 1. Quan sát nhận xét: - GV treo hình minh hoạ ba màu cơ bản.. - HS quan sát.. - Yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu cơ bản đó.. - HS nhắc lại.. + Đây là ba màu gì?. - Đỏ, vàng, lam.. + Tại sao gọi là ba màu cơ bản?. - Từ ba màu này pha được nhiều màu khác.. - GV cho HS xem hình minh hoạ cách pha.. - HS quan sát.. + Đỏ pha với vàng?. - Da cam.. + Vàng pha với xanh lam?. - Xanh lá cây.. + Đỏ pha với xanh lam?. - Tím.. - GV chốt: Từ ba màu này có thể pha ra vô số các - HS lắng nhge. màu khác. - GV giới thiệu hình minh hoạ các cặp màu bổ tuc. + Đỏ bổ túc lục và ngược lại. + Lam bổ túc da cam và ngược lại.. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV yêu cầu HS xêm H3 SGK để rõ hơn.. - Hs quan sát.. - GV chốt: Các màu bổ túc khi đứng cạnh nhau sẽ - HS lắng nghe. tôn nhau lên. + Màu nóng là màu gây cảm giác ấm nóng như: Màu đỏ, màu vàng. + Màu lạnh là màu gây cảm giác mát lạnh như: Màu xanh lam, xanh lục. 2. Cách pha màu: - GV làm mẫu trên bảng.. - HS quan sát.. + Đỏ pha với vàng ra màu da cam. + Xanh lam pha với vàng ra màu xanh lục. + Đỏ pha với xanh lam ra màu tím. - GV giới thiệu màu ở hộp sáp: tím, xanh lục để HS rõ hơn. 3. Thực hành: - GV yêu cầu HS chép lại bảng pha màu nóng hoặc - HS chép. lạnh. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài cùng HS nhận xét về:. - HS nhận xét/. + Cách chép màu. + Cách tô. - GV nhận xét xếp loại chung. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Thứ 5/30/8/2012 Tuần 2: Bài 2: VẼ THEO MẪU VẼ HOA LÁ I. MỤC TIÊU - HS hiểu được hình ng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ được bông hoa, lá theo mẫu. II. CHUẨN BỊ - GV: Hoa, lá mẫu, tranh, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Hoa,lá mẫu, SGK, vở bài tập, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: - Gới thiệu bài: 1. Quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem tranh và hoa lá thật. - HS quan sát.. - Cho HS thảo luận nhóm.. - HS thảo luận nhóm.. + Tên của bông hoa là gì? + Hoa gồm có những bộ phận nào? + Màu sắc của bông hoa như thế nào? - GV yêu cầu các nhóm trả lời.. - Các nhóm trả lời.. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét.. - Nhóm khác nhận xét.. - GV bổ sung chốt lại.. - HS lắng nghe.. - GV đặt câu hỏi ở một số lá: + Tên của chiếc lá?. - Lá bàng.. + Hình dáng, đặc điểm của lá?. - To, dài, nhiều gân.. + Màu sắc?. - Màu xanh.. - GV cho HS so sánh giữa các lá.. - HS so sánh.. - Yêu cầu HS kể thêm mọt số lá khác.. - HS kể.. + Hoa lá có tác dụng gì với chúng ta?. - Để cắm trang trí…. + Ta phải làm gì để bảo vệ cây xanh hoa, lá?. - Tưới cây, nhổ cỏ.. - GV chốt: Trong thiên nhiên có nhiều hoa, lá. Chúng không chỉ để trang trí mà còn cung cấp ô - HS lắng nghe. xi cho chúng ta... Nên ta cần bảo vệ, giữ gìn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cách vẽ: - GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn các bước:. - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách. + Tìm hình dáng chung của hoa, lá.. vẽ.. + Phác khung hình chung: Vuông, tròn, tam giác. + Ước lượng tỷ lệ phác nét chính. + Sửa hoàn chỉnh hình. + Tô màu theo ý thích. - GV: Em có thể chọn hoa, lá em mang theo để vẽ. - HS chọn mẫu mình mang theo đễ vẽ. 3. Thực hành: - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước. - GV theo dõi hướng dẫn thêm.. - HS quan sát tham khảo.. 4. Nhận xét, đánh giá:. - HS vẽ vào vỡ.. - GV chọn một số bài hướng dẫn HS nhận xét về: + Cách vẽ hình.. - HS nhận xét.. + Cách tô màu - GV nhận xét xếp loại động viên, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. C. Dặn dò: - Về nhà quan sát các con vật. - Chuẩn bị bài sau.. - HS về quan sát. Thứ 5/6/9/2012. Tuần 3: Bài 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU - HS hiểu được hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được một vài con vật quen thuộc theo ý thích. - Yêu mến các con vật,có ý thức chăm sóc,bảo vệ, phê phán những hành động săn bắ trái phép. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Quan sát, nhận xét: - GV treo tranh các con vật.. - HS quan sát.. + Bức tranh vẽ gì?. - HS thảo luận trả lời.. + Tranh vẽ gồm những con vật gì? + Hình dáng của nó như thế nào? + Màu sắc? + Hãy kể tên các bộ phận chính của con vật? - GV gọi đại diện nhóm trả lời.. - Đại diện nhóm trả lời.. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét.. - Nhóm khác nhận xét.. - GV đặt câu hỏi tương tự ở một số con vật khác cho HS trả lời. - Yêu cầu HS kể thêm một só con vật nữa.. - HS kể.. + Em thích con vật nào nhất?. - HS trả lời theo ý thích.. + Hãy miêu tả con vật em sẽ vẽ?. - HS tả.. + Con vật có ích lợi gì với chúng ta?(vd: mèo, gà). - Có Nhiều lợi ích như: mèo bắt chuột, gà: đẻ trứng. + Em phải làm gì để chăm sóc bảo vệ chúng?. - Cho ăn, uống.. - GV chốt: Con vật có nhiều lợi ích với chúng ta, - HS lắng nghe nên ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng. 2. Cách vẽ: - GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách bước: + Vẽ phác hình dáng chung: Đầu, mình, chân, đuôi.. vẽ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Vẽ các bộ phận chi tiết cho rõ đặc điểm. + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động. + Tô màu theo ý thích. - GV: Em nên chọn con vật mà mình thích đễ vẽ.. - HS lắng nghe.. 3. Thực hành: - Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước.. - HS quan sát tham khảo.. - GV theo dõi hướng dẫn thêm.. - HS vẽ vào vỡ.. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn HSnhận xét.. - HS nhận xét.. - GV nhận xét xếp loại. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.. Thứ 5/13/9/2012 Tuần 4: Bài 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU - HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dan tộc. - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc. - Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu hoạ tiết, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Quan sát, nhận xét:. HĐ CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS xem mẫu hoạ tiết.. - Học sinh quan sát.. + Trong mẫu hoạ tiết vẽ những hình gì?. - Hoa sen, hoa cúc, chim... + Hình hoa, lá, con vật ở hoạ tiết dân tộc thường - Đã được cách điệu. có đậc điểm gì? - GV giải thích thêm để HS hiểu thêm thế nào là - Học sinh lắng nghe. cách điệu. + Đường nét các hoạ tiết như thế nào?. - Học sinh qua sát mẫu trả lời.. + Cách sắp xếp?. - Đối xứng.. + Hoạ tiết dân tộc thường được dùng để trang trí ở - Đình, chùa. đâu? + Hảy kể một số đình, chùa, hoặc đồ vật có hoạ - Học sinh kể. tiết trang trí dân tộc? - GV chốt: Hoạ tiết dân tộc thường được dùng để trang trí ở các đình chùa, hoặc đồ vật: Trống đồng. 2. Cách vẽ: - GV chọn hai hoạ tiết đơn giản, vẽ minh hoạ lên - Học sinh qua sát lắng nghe nhận ra bảng hướng dẫn:. cách vẽ.. + Tìm và vẽ hình dáng chung hoạ tiết. + Vẽ các đường trục dọc, ngang. + Tìm vị trí các phần của hoạ tiết. + Đánh dấu vị trí các điểm chính. + Vẽ phác hình. + Quan sát điều chỉnh cho giống mẫu. + Hòn chỉnh hình, tô màu. - GV chốt: Em có thể chọn một hoạ tiết trong - Học sinh lắng nghe SGK đễ vẽ vào vở. 3. Thưc hành: - Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước.. - Học sinh qua sát tham khảo.. - GV theo dõi hướng dẫn thêm.. - Học sinh vẽ vào vỡ.. 4. NHận xét, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV chọn một số bài vẽ hướng dẫn học sinh nhận - Học sinh nhận xét. xét về: + Cách vẽ hình, nét. + Tô màu. - Cho học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh chọn - Giáo viên nhận xét. C. Dặn dò: - Về sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh trên báo, - Học sinh về sưu tầm tranh để chuẩn bị bài sau. Thứ 5/20/9/2012 Tuần 5: Bài 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU - HS hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Biết mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, tranh phong cảnh,tranh các đề tài khác. - HS: SGK, tranh sưu tầm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. A. Ổn định: B. Bài mới: - Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu. 1. Giới thiệu về tranh phong cảnh: - GV treo tranh phong cảnh, nói lên mục đích khi - HS qua sát lắng nghe. xem tranh cần biết: + Tên tranh, tên tác giả. + Màu sắc trong tranh. + Chất liệu vẽ. - GV nêu đặc điểm chính của tranh phong cảnh: + Tranh vẽ cảnh là chính, người, vật là phụ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Tranh được treo trong nhà, phòng làm việc… trang trí cho đẹp. 2. Xem tranh: a. Tranh phong cảnh sài sơn:( khắc gỗ màu của - HS quan sát. hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung). - GV chia nhóm.. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.. + Bức tranh vẽ gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? + Trong tranh có những màu nào? - Gvgọi đại diện nhóm trả lời.. - Đại diện nhóm trả lời.. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét.. - Nhóm khác nhận xét.. - Gv nhận xét . b. Phố cổ:( Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái). - GV cung cấp trước một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi - HS lắng nghe. Xuân Phái. - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk.. - HS quan sát.. + Bức tranh vẽ gì? + Màu sắc thế nào? Gồm những màu gì? - GV gọi đại diện nhóm trả lời. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. c. Cầu thê húc: ( Tranh màu bột của bạn Tạ Kim Chi). - GV đặt câu hỏi tương tự như 2 tranh trên cho hs thảo luận trả lời. - GV nhận xét. - GV chốt: Đây là 3 bức tranh đẹp vẽ về phong cảnh quê hương. + Để phong cảnh quê em luôn tươi đẹp em cần làm gì? - GV: Để phong cảnh quê hương luôn tươi đẹp em cần phải có ý thức giữ gìn… 3. Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những hs tích cực phát biểu xây dựng. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét.. - HS thảo luận trả lời.. - HS trả lời theo cảm nhận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bài. C. Dặn dò: Về nhà quan sát các loại quả để chuẩn - Về quan sát. bị cho bài học sau. Thứ 5/27/09/2012 Tuần 6: Bài 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU - HS hiểu hình dáng, màu sắc đặc điểm của quả dạng hình cầu. - Biết cách vẽ quả dạng hình cầu. - vẽ được một vài quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh quả, quả mẫu, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. Quan sát, nhận xét: - GV cho hs xem tranh.. - HS quan sát.. + Bức tranh vẽ gì?. - Các loại quả.. + Chúng có dạng hình gì?. - Hình cầu.. + Màu sắc?. - HS nhìn tranh kể.. - GV cho hs xem quả mẫu.. - HS quan sát.. + Mẫu vẽ là quả gì?. - Quả cam.. + Có dạng hình gì?. - Hình cầu.. + Màu sắc?. - Màu xanh.. - Yêu cầu hs kể thêm một số quả có dạng hình - HS kể. cầu. + Quả có ích lợi gì đối với chúng ta?. - Ăn, xuất khẩu…. - GV: Quả có nhiều lợi ích đối với chúng ta: Để - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ăn, uống nước, xuất khẩu…vì thế ta cần chăm sóc bảo vệ cây để cây cho ta thêm nhiều quả. 2. Cách vẽ: - GV bày mẫu vẽ.. - HS quan sát.. - GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách bước:. vẽ.. + Vẽ khung hình chung của mẫu. + Vẽ phác đường trục. + Vẽ nét chính. + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. - GV: Em nhớ quan sát kĩ vật mẫu rồi mới vẽ.. - HS lắng nghe.. 3. Thực hành: - GV cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.. - HS quan sát tham khảo.. - GV theo dõi hướng dẫn thêm.. - HS vẽ vào vở.. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs về :. - HS nhận xét.. + Cách vẽ hình. + Cách tô màu. - GV nhận xét. C. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.. - HS vế sưu tầm.. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ 5/04/10/2012 Tuần 7: Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh quê hương. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh quê hương. Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. Tìm chọn nội dung, đề tài: - GV cho hs xem tranh.. - HS quan sát.. + Bức tranh vẽ gì?. - Vẽ phong cảnh: Cây, nhà, người, mặt trời... + Đâu là hình ảnh chính?. - Cây, nhà.. + Đâu là hình ảnh phụ?. - Người, mặt trời.... + Trong tranh có những màu nào?. - HS nhìn tranh kể.. - GV: tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh là chủ - HS lắng nghe. yếu, người, con vật là phụ. - GV gợi ý hs tìm chọn nội dung. + Nơi em ở có cảnh đẹp gì?. - HS kể theo cảm nhận.. + Em đã được đi tham quan phong cảnh ở đâu chưa? Phong cảnh ở đó như thế nào? + Ngoài ra em còn thấy cảnh đẹp ở đâu nữa? + Hãy tả lại 1 cảnh đẹp mà em thích? + Em sẽ chọn cảnh nào để vẽ? + Để phong cảnh quê hương luôn tươi đẹp em cần - Có ý thức giữ gìn môi trường. làm gì? - Trên đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, em có thể - Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chọn một cảnh đẹp mà mình thích để vẽ. 2. Cách vẽ: - Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách bước:. vẽ.. + Có thể nhìn cảnh vẽ trực tiếp. + Vẽ bằng cách nhớ lại. +Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau. + Sửa hoàn chỉnh các hình ảnh. + Tô màu theo ý thích. - GV: Vẽ tranh phong cảnh nên vẽ cảnh là chủ - HS lắng nghe. yếu, nhưng cũng có thể vẽ thêm hình ảnh phụ: mặt trời, mây cho tranh thêm sinh động. 3. Thực hành: - GV cho s xem một số bài vẽ của hs lớp trước.. - HS quan sát tham khảo.. - Gv theo dõi hướng dẫn thêm.. - HS vẽ vào vở.. 4. Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét: + Cách chọn hình ảnh. + Cách sắp xếp nội dung. + cách tô màu. - Gv nhận xét. C. Dặn dò: - Về nhà quan sát các con vật nhà em nuôi. - Chuẩn bị bài sau.. - HS nhận xét.. - HS về nhà quan sát. Thứ 5/11/10/2012. Tuần 8: Bài 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU - HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật quen thuộc. - HS biết cách nặn con vật. - Nặn được con vật theo ý thích. II. CHUẨN BỊ - GV: Đất nặn,tranh, một số bài nặn mẫu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS: Đất nặn, dao gọt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. Quan sát, nhận xét: - GV treo tranh.. - HS quan sát.. + Bức tranh vẽ gì?. - Các con vật.. + Đó là con vật gì?. - HS nhìn tranh trả lời.. + Hình dáng của nó như thế nào? + Đặc điểm nổi bật của nó là gì? + Con vật gồm có những bộ phận chính nào? - Gv yêu cấu hs kế thêm 1 số con vật khác nữa.. - HS kể thêm những con vật khác mà mình biết.. + Con vật có ích lợi gì với chúng ta?. - HS nêu.. + Em phải làm gì để bảo vệ các con vật? - GV: Mỗi con vật đều có hình dáng, đặc điểm, - HS lắng nghe. màu sắc riêng, nên khi nặn em cần nhớ rõ đặc điểm con vật mình định nặn. 2. Cách nặn: - Gv dùng đất nặn mẫu hướng dẫn theo các bước:. - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách. - Có 2 cách nặn.. nặn.. * Cách 1: + Có thể nặn một thỏi đất thành hình con vật. * Cách 2: + Nặn các bộ phận chính của con vật trước. + Nặn các bộ phận khác sau. + Dùng tăm tre làm cốt, dính chúng lại với nhau. + Nặn thêm cảnh vật phụ: cây, nhà cho tranh thêm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sinh động. - GV: Em có thể nặn 1 trong 2 cách trên.. - HS lắng nghe.. 3. Thực hành: - GV cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.. - HS quan sát tham khảo.. - GV theo dõi hướng dẫn thêm.. - HS vẽ vào vở.. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét.. - HS nhận xét.. + Cách nặn hình dáng. + Cách chọn màu để nặn. + Cách tạo hình ảnh chính, phụ. - GV nhận xét. C. Dặn Dò: - Về nhà mỗi bạn chuẩn bị 1 bông hoa, chiếc lá để - HS về nhà chuẩn bị. chuẩn bị cho bài học sau.. Thứ 5/13/10/2011 Tuần 9: Bài 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I. MỤC TIÊU -HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm một số hoa,lá đơn giản. - Biết cách vẽ đơn giản được một hoặc hai bông hoa, chiếc lá. - Vẽ đơn giản được một bông hoa, chiếc lá. II. CHUẨN BỊ - GV: Hoa, lá mẫu, tranh, ảnh hoa, lá, hình minh hoạ. - HS: Hoa lá thật, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định: - KIểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài:. HĐ CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Quan sát, nhận xét: - GV treo tranh. + Bức tranh vẽ gì? + Hình dáng của hoa như thế nào? + Màu sắc? + Theo em hoa, lá có nhiều loại hay ít? - GV: Hoa, lá có nhiều loại, mỗi loại có hình dáng và màu sắc, vẻ đẹp riêng. + Trong các bài trang trí em thấy hoạ tiết hoa, lá có giống như thật không? + Như vậy hoa, lá thật đã được làm gì? - Gv yêu cầu hs quan sát h1 trong sgk. + Em hãy cho biết tên các loạ hoa, lá có trong h1? + Hình dáng, màu sắc như thế nào? - Gv cho hs quan sát hoa hồng, hoa cúc. + Hoa hồng, hoa cúc màu gì? + Chúng gồn có những bộ phận gì? + Em hãy so sánh hình dáng, màu sắc của 2 loại hoa, lá này? - Gv cho hs xem hình hoa thật và hoa cách điệu. + Em thấy hình hoa , lá thật và hoa, lá đơn giản giống nhau ở điểm nào? + Khác nhau ở điểm nào? - Đơn giản là lược bớt những chi tiết rườm rà không cần thiết. 2. Cách vẽ đơn giản: - Giáo viên vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẩn. + Vẽ hình giáng chung, phác nét chính - Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình - Vẻ theo ý thích. 3. Thực hành: - Cho học sinh xem bài vẻ của lớp trước. - Giáo viên theo dỏi hướng dẩn thêm. 4. Nhận xét, đánh giá: - Hướng dẩn học sinh nhận xét: Đơn giản, tô màu. - Giáo viên nhận xét xếp loại. C. Dặn dò: Về quan sát đồ vật dạng hình trụ.. - Học sinh quan sát - Hoa, lá. - Hoa hồng: cánh rậm, màu đỏ, lá hồng; nhìn hình răng cưa - Nhiều loại. - Không; chỉ gần giống - Được đơn giản bớt - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát trả lời - Màug đỏ, vàng - Đài, cánh, nhị hoa - Học sinh so sánh - Hoạc sinh quan sát - Hình giáng, đặc điểm - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tham khảo - Học sinh vẻ vào vở. - Học sinh nhận xét - Về qua sát.. Thứ 5/20/10/2011 Tuần 10: Bài 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của các đồ vật dạng hình trụ. - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vật gần giống mẫu. II. CHUẨN BỊ - GV: Ca, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định: - kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Quan sát, nhận xét: - GV bày mẫu vẻ. + Mẫu vẻ là đồ vật gì? + Mẫu vẻ có giạng hình gì? + Hình dáng chung của ca thế nào? + Ca gồm có những bộ phận gì? + Ca được làm bằng chất liệu gì? - Yêu cầu học sinh xem H1 sgk. + Em hảy miêu tả hình dáng các đồ vật ở H1? + Tìm sự giống và khác nhau ở các đồ vật. * Giáo viên: Các đồ vật giống nhau đều có dạng hình trụ khác; Hình dáng chung bộ phận, tỷ lệ, màu sắc. 2. Cách vẽ - Giáo viên vẻ minh hoạ lên bảng, hướng dẫn các bước. + Quan sát mẫu ước lượng chiều cao, ngang; vẽ khung hình chung. + Kẻ đường trục xác định vị trí các bộ phận, vẽ phác nét chính. + Vẽ chi tiết cho giống mẫu. + Vẽ đậm, nhạt bằng chì, hoặc màu. * Giáo viên: Nên nhìn đúng mẫu vẽ theo vị trí em ngồi. 3. Thực hành: - Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm. 4. Nhận xét, đánh giá. - Chọn một số bài; hướng dẫn sọc sinh nhận xét: + Cách bố cục. + Hình dáng, tỷ lệ. + Đánh bóng, vẽ màu - Cho học sinh tự xếp loại bài. - Giáo viên nhận xét xếp loại chung.. HĐ CỦA HỌC SINH. - Học sinh quan sát - Cái ca - Hình trụ - Chiều cao lớn hơn chiều rộng. - Miệng, thân, đáy, tay cầm - Nhựa, thuỷ tinh - Học sinh quan sát. - Học sinh qua sát miêu tả. - Học sinh tìm. - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, lắng nghe nhận ra cách vẽ. - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tham khảo. - Học sinh nhìn mẫu vẽ - Học sinh nhận xét. - Học sinh xếp theo cảm nhận.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. Dặn dò: - Về sưu tầm tranh, ảnh vẽ của các hoạ sĩ. - Về sưu tầm, chuẩn bị bài sau.. Thứ 5/03/11/2011 Tuần 11: Bài 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I. MỤC TIÊU - HS hiểu bức tranh dân gian qua nội dung, hình vẽ, bố cục, màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kỹ thuật vẽ tranh. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh của các hoạ sĩ. - HS: Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định: B. Bài mới: - Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu. 1. Xem tranh: a. Về nông thôn sản xuất: ( tranh lụa của hoạ sĩ Tô Minh Cầu.) - GV chia nhóm. - GV yêu cầu hs quan sát tranh sgk. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính? + Hình ảnh nào là phụ? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + Trong tranh có những màu nào? - GV gọi đại diện nhóm trả lời. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét bổ sung. - GV chốt: Bức tranh vẽ đề tài chú bộ đội sau chiến tranh về nông thôn sản xuất cùng gia đình. Hình ảnh chính là anh bộ đội, Hình ảnh bò mẹ đi sau làm cho tranh sinh động, chất liệu là tranh lụa. b. Gội đầu: ( Khắc gỗ màu - Trần Văn Cẩn ).. HĐ CỦA HỌC SINH. - Các nhóm quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi.. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm hác nhận xét.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV eucầu hs xem tranh sgk. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? + Trong tranh có những màu nào? - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét: Đây là 1 trong những bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, ông có nhiều đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam. - GV cho hs xem một số tranh của các hoạ sĩ khác đặt câu hỏi cho hs trả lời. - GV: Các em vừa được xem một số bức tranh đẹp của các hoạ sĩ, xem tranh sẽ giúp các em vẽ được đẹp hơn. 2. Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những hs tích cực xây dựng bài. C. Dặn dò: - Về quan sát những sinh hoạt háng ngày của gia đình em. - Chuẩn bị bài sau.. - Các nhóm quan sát trả lời câu hỏi.. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS về nhà quan sát.. Thứ 5/10//11/2011 Tuần 12: Bài 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. MỤC TIÊU - HS hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày. - HS biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt. - Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổ định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới:. HĐ CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giới thiệu bài: 1. Tìm chọn nội dung, đề tài: - GV treo tranh. + Bức tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh vẽ những hình ảnh nào? + Đâu là hình ảh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? + Trong tranh vẽ những màu nào? - GV cho hs xem 1 số tranh có nội dung khác đặt câu hỏi tương tự cho hs trả lời. - Yêu cầu hs kể về một số hoạt động hàng ngày của em ở nhà, ở trường. - GV: Vẽ tranh đề tài sinh hoạt có nhiều nội dung: Giờ học ở lớp, vui chơi ở sân trường, giúp đỡ gia đình… 2. Cách vẽ: - GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các bước: + Vẽ hình ảnh chính trước: hoạt động của các bạn học sinh… + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động: Nhà, cây.. + Vẽ hình xong tô màu theo ý thích. - GV: Em nên chọn nội dung mình thích để vẽ. 3. Thực hành: - GV cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước. - GV theo dõi hướng dẫn thêm về cách chọn nội dung tranh, cách tô màu. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét: + Cách chọn nội dung. + cách vẽ hình. + cách tô màu. - GV nhận xét. C. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm bài trang trí đường diềm. - Chuẩn bị bài sau.. - HS quan sát. - Đề tài sinh hoạt. - Các bạn đang quét rác, cây ,nhà. - Các bạn. Cây, nhà, đồ vật. - HS nhìn tranh kể. - HS quan sát trả lời. - HS kể. - GV lắng nghe.. - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ.. - HS quan sát tham khảo. - HS vẽ vào vở. - HS nhận xét.. - HS về sưu tần. Thứ 5/1711/2011. Tuần 13: Bài 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU - HS hiểu và làm quen với ớng dụng dường diềm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết cách vẽ trang trí đường diềm. - Trang trí được đường diềm đơn giản. II. CHUẨN BỊ - GV: Bài trang trí đường diềm, đồ vật có trang trí đường diềm, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổ định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu hs quan sát h1 sgk. + Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào? + Hoạ tiết trang trí đường diềm thường là những hình gì? + Thường được sắp xếp theo hình thức nào? + Em có nhận xét gì về màu sắc của đường diềm h1 sgk? - GV: Đường diềm thường được dùng để trang trí: khăn, bát đĩa, ấm, chén…hoạ tiết trang trí: hoa, lá, con vật…cách sắp xếp: nhắc lại hoặc xen kẽ… 2. Cách trang trí: - Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các bước: + Tìm chiều dài, rộng của đường diềm, kẻ 2 đường thẳng và chia khoảng đều nhau. + Tìm mảng hoạ tiết vẽ vào. + Vẽ màu vào hoạ tiết và nền. - GV: Em có thể chọn hoạ tiết và hình thức theo ý sắp xếp của em. 3. Thực hành: - GV cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước. - GV theo dõi hướng dẫn thêm về cách chọn hoạ tiết, cách sắp xếp hình ảnh. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về: + Cách vẽ trang trí. + Cách vẽ màu. - GV nhận xét.. HĐ CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - Bát, đĩa, giấy khen... - Hoa, lá, con vật. - Nhắc lại hoặc xen kẻ. - HS nhận xét theo cảm nhận. - HS lắng nghe.. - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ.. - HS lắng nghe. - HS quan sát tham khảo. - HS vẽ vào vở. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C. Dặn dò: - Về nhà quan sát cảnh vật xung quanh. - Chuẩn bị bài sau.. - HS về quan sát.. Thứ 5/24//11/2011 Tuần 14: Bài 14: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - HS hiểu đặc điểm hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu. - Biết cách vẽ hai vật mẫu. - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu vẽ: Ca, quả, hình minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ôn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: 1. Quan sát, nhận xét: - GV bày mẫu. + Mẫu vẽ gồm có mấy đồ vật? + Đó là những đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ của từng vật mẫu như thế nào? + Độ đậm nhạt của mẫu như thế nào? + Đồ vật nào đặt trước, đồ vật nào đặt sau? + Các vật mẫu có bị che khuất nhau không? - GV: Mỗi đồ vật có hình dáng, vị trí riêng khi vẽ em nên chọn vẽ theo vị trí mình ngồi. 2. Cách vẽ: - GV yêu cầu hs nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu. - GV bổ sung và hướng dẫn cụ thể bằng cách vẽ minh hoạ lên bảng các bước: + Quan sát kỷ vật mẫu. + So sánh tỷ lệ chiều cao, ngang vẽ khung hình chung. + Phác khung hình riêng của từng vật mẫu. + Vẽ đường trục của từng vật mẫu.. HĐ CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - Hai đồ vật. - Cái ca, quả cam. - HS quan sát mẫu trả lời.. - HS lắng nghe. - Học sinh nhắc lại - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết. + Sửa lại cho đúng đặc điểm. + Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc màu. - GV: Khi đánh đậm nhạt em nhớ đan bút lại cho đều. 3. Thực hành: - GV cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét: + Cách vẽ hình. + Cách tô màu. - GV nhận xét. C Dặn dò: - Về nhà quan sát hình dáng người thân. - Chuẩn bị bài sau.. - Học sinh lắng nghe - HS quan sát tham khảo. - HS vẽ vào vỡ. - HS nhận xét.. - HS về quan sát.. Thứ 4/30/11/2011 Tuần 15 Bài 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I. MỤC TIÊU - HS hiểu đặc điểm hình dáng của một số khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung. - Vẽ được tranh chân dung đơn giản. II. CHUÂNBỊ - GV: Tranh, ảnh chân dung, hình minh hoạ, bài vẽ của hs lớp trước. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ôn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. quan sát, nhận xét: - GV cho hs xem tranh, ảnh chân dung. + Các bức tranh, ảnh này vẽ gì? chụp gì?. HĐ CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - Chân dung người..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Hình nào là tranh vẽ? + Vì sao em biết? + Hình nào là ảnh chụp? + Vì sao em biết? - Gv cho hs quan sát khuôn mặt của nhau để thấy được đặc điểm của khuôn mặt. + Hình dáng khuôn mặt bạn em như thế nào? + Đặc điểm các bộ phận trên khuôn mặt như thế nào? ( Mắt, mũi, miệng ). - GV: Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau, đặc điểm mắt, mũi, miệng của từng người cũng khác nhau. 2. Cách vẽ: - GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn cụ thể theo các bước: + Vẽ phác hình khuôn mặt: Cổ, vai, tóc cho vừa với phần giấy. + Vẽ mắt, mũi, miệng, tai cho rõ đặc điểm. + Vẽ màu tóc, da, áo và màu nền của tranh. - GV: Em có thể chọn một người mà em yêu nhất để vẽ. 3. Thực hành: - GV cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước. - GV theo dõi hưỡng dẫn thêm. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét: + Cách vẽ hình? + Đặc điểm. + Màu sắc? - GV nhận xét. C. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị đất nặn bài sau.. - H1 là tranh vẽ. - Được vẽ bằng tay. - H2 . - Do máy chụp. - HS quan sát lẫn nhau. - HS tả. - HS lắng nghe.. - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ. - HS lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe. - HS nhận xét.. - HS về chuẩn bị.. Thứ 4/7/12/2011 Tuần16 Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT BẰNG Ô TÔ VÀ VÕ HỘP I. MỤC TIÊU - Hs hiểu cách tạo dáng con vật bằng ô tô, võ hộp( đất nặn ). - Biết cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng võ hộp hay đất nặn. - Tạo dáng được con vật hay đồ vật băng võ hộp hoặc đất nặn theo ý thích. II. CHUÂNBỊ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV: 1 số hình khối con vật, đất nặn, tăm tre. - HS: Đất nặn, tăm tre. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: * Giới thiệu bài. 1. Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số hình được tạo dáng bằng đất nặn. + Đây là con vật gì? + Nó gồm có những bộ phận chính nào? + Con vật đó được tạo dáng bằng chất liệu gì? + Em thấy hình dáng của nó như thế nào? + Con vật có ích lợi gì đối với chúng ta? + Em cần phải làm gì để bảo vẹ chúng? + Vậy em sẽ chọn con vật nào để tạo dáng? - GV: Muốn tạo dáng được con vật em cần nắm bắt được hình dáng, các bộ phận của con vật đó. 2. Cách nặn: - Gv hướng dẫn nặn mẫu các bước: + Chọn hình mình thích để nặn. + Nặn các bộ phận chính trước, phụ sau. + Dính các bộ phận lại với nhau. - GV: Em nên chọn con vật mình thích để nặn. 3. Thực hành: - GV cho hs thực hành theo nhóm. - GV gợi ý hs chọn con vật, đồ vật mình thích để nặn. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm lên bàn. - Cho các nhóm nhận xét bài của nhau. - GV nhận xét. C. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng bài sau.. HĐ CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - HS trả lời.. - HS lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách nặn. - HS lắng nghe. - HS thực hành theo nhón.. - Các nhóm trưng bày. - HS nhận xét bài của nhau.. Thứ 4/14/12/2011 Tuần 17 Bài 17: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I. MỤC TIÊU - HS biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài. II. CHUÂNBỊ - Giáo viên: + Đồ vật trang trí hình vuông. + Bài trang trí hình vuông. + Hình minh hoạ. + Bài vẽ của hs lớp trước. - Học sinh: Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. Quan sát, nhận xét: - GV cho hs xem bài trang trí hình vuông. + Bài trang trí hình vuông này đã sử dụng những hoạ tiết gì để trang trí? + Các hạo tiết được sắp xếp như thế nào qua trục? + Hoạ tiết chính được vẽ ở đâu? vẽ như thế nào? + Hoạ tiết phụ được vẽ ở đâu? vẽ như thế nào? + Có mấy cách để trang trí hình vuông? + Hoạ tiết giống nhau vẽ hình và tô màu như thế nào? - Yêu cầu hs so sánh h1, h2 sgk về sự giống nhau, khác nhau trong các bài trang trí. - Yêu cầu hs tìm1 số đồ vật có trang trí hình vuông. - GV bổ sung và cho hs quan sát một số đồ vật có trang trí hình vuông. - GV chốt: Có nhiều cách trang trí hình vuông, các hoạ tiết trang trí hình vuông thường là hoa, lá, con vật... được sắp xếp đối xứng nhau qua trục. 2. Cách vẽ: - GV hướng dẫn bằng cách vẽ minh hạo lên bảng các buớc: + Kẻ trục, chia hình vuông làm nhiều phần bằng nhau. + Tìm hình mảng hoạ tiết. + Chọn hoạ tiết vẽ vào các mảng. + Vẽ màu hoạ tiết chính trước, phụ sau.. HĐ CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - Hoa, lá. - Đối xứng. - Vẽ ở giữa, to rõ nhất. - Vẽ xung quanh, nhỏ hơn. - Nhiều cách. - Vẽ hình bằng nhau, tô cùng màu. - HS so sánh. - HS tìm. - HS quan sát. - HS lắng nghe.. - HS quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV: Khi vẽ trang trí hình vuông em nhớ dùng thước kẻ trục, chia mảng cho đều rồi mới vẽ hoạ tiết vào. 3. Thực hành: - GV cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về: + Cách vẽ hình. + Cách tô màu. - GV nhận xét. C. Dặn dò: - Về quan sát hình dáng lọ hoa. - Chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe.. - HS quan sát tham khảo. - HS vẽ vào vở. - HS nhận xét.. - HS về quan sát.. Thứ...ngày.../.../2011 Tiết 18 Bài 18:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. MỤC TIÊU II. CHUÂNBỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. Thứ...ngày.../.../2011 Tiết 19 Bài 19: I. MỤC TIÊU II. CHUÂNBỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×