Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 9 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5:. Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày dạy:25/9/2012 TIẾT 9: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết nhập công thức vào ô tính - Sử dụng công thức để tính toán 2. Về kỹ năng - Viết đúng các công thức tính toán - Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (15ph) – làm ra giấy Câu 1: Hãy nêu các dạng dữ liệu mà excel có thể xử lí? Cho ví dụ cụ thể. 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): Trong bài học làm quen với Excel, các em đã được biết đến các tính năng của bảng tính. Một trong những tính năng của chương trình bảng tính rất ưu việt mà các chương trình khác không làm được, đó là tính năng tính toán từ đơn giản cho đến phức tạp. Vậy cách tính toán đó như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán GV: Yêu cầu hs đọc nội dung. 15. 1. Sử dụng công thức để tính toán. HS: Đọc ? Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính, em có thể làm gì? HS: Thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả tính toán ?Nêu một số phép toán mà em đã được học HS: Cộng, trừ, nhân, chia… GV: Đưa ra kí hiệu các của các phép toán. HS: Ghi chép. - Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính, em có thể thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả tính toán.. - Các kí hiệu thường được sử dụng trong công thức Kí hiệu Phép toán toán học. Kí hiệu trong ex. +. Phép cộng. +. -. Phép trừ. -. X. Phép nhân. *. :. Phép chia. /. ()2. Phép lấy lũy thừa. ^. %. Phép lấy phần trăm. %. VD: 144/6 – 3*5 (20+5) *4. ? Nêu quy tắc thực hiện phép toán trên.. - Quy tắc thực hiện tính toán:. HS: trả lời quy tắc. + Các phép toán trong ngoặc thì được thực hiện trước. GV: Nhận xét, cho ghi bài. + Các nâng lũy thừa, phép nhân, phép chia thì được thực hiện trước + Phép cộng và phép trừ thì được thực hiện từ trái sang phải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ 2: Làm bài tập áp dụng GV: Ra đề bài. 5. Chuyển đổi các công thức sau sang Excel. HS: Đọc kĩ đề bài,. a. 205 – 20+5. Tự giác làm bài. b. (20 x 5)/5 c. 144/6 – 3 x 5 d. 152/4. GV: gọi 1 hs lên bảng. e. (2+7)2/7 f. (32 – 7)2 – (6+5)3. HS: Làm bài, nhận xét. g. (188- 122)/7. GV: Rút ra kết luận 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Biết cách viết công thức để tính toán - Biết sử dụng các kí hiệu trong tính toán 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước phần 2 và 3 chuẩn bị cho tiết sau. ============================================================== TIẾT 9: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết nhập công thức vào ô tính - Biết sử dụng địa chỉ trong công thức 2. Về kỹ năng - Viết đúng các công thức tính toán - Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1: Nêu cách sử dụng công thức để tính toán 3. Bài mới * Đặt vấn đề (0ph): * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: tìm hiểu cách nhập công thức GV: treo bảng phụ 1 ví dụ cụ thể:. 18. 2. Nhập công thức. HS: theo dõi ? Quan sát vào công thức và cho biết dấu gì là dấu đầu tiên em cần phải nhập vào ô tính. HS: Dấu = ? Nêu cách nhập công thức HS: trả lời. - Dấu = là dấu đầu tiên em cần phải nhập - Cách nhập công thức: + Chọn ô + gõ dấu = + Nhập công thức + Nhấn phím enter. ?Sau khi thực hiện các bước trên, em có nhận xét gì về ô tính.. * Lưu ý:. HS: Ô tính hiển thị kết quả. - Nếu chọn 1 ô chứa dữ liệu ta thấy, nội dung của ô giống với thanh công thức. ? Thanh công thức hiển thị gì? HS: Công thức. - Nếu chọn ô chứa công thức của phép tính thì ô tính chứa kết quả, còn thanh công thức thì chứa công thức..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ 2:Tìm hiểu cách Sử dụng địa chỉ trong công thức GV: Yêu cầu hs đọc nội dung. 15. 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức. HS: Đọc ? Địa chỉ của ô tính là gì? Cho ví dụ?. - Địa chỉ của 1 ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên. HS: trả lời ? Cách nhập địa chỉ trong công thức - Cách nhập công thức: HS: tương tự nhập công thức. + Chọn 1 ô + Gõ dấu = + Nhập công thức chứa địa chỉ + Nhấn phím enter. GV: Thuyết trình lí do vì sao cần sử dụng địa chỉ trong công thức HS: Lắng nghe, ghi bài đầy đủ. * Lưu ý: Sử dụng địa chỉ trong công thức, thì kết quả sẽ được tự động cập nhật khi dữ liệu trong công thức thay đổi mà ta không cần phải tính toán lại.. 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Biết cách viết công thức để tính toán - Biết sử dụng địa chỉ trong công thức 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Làm bài tập 1, 2, 3, 4_ SGK trang 24..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×