Đoàn minh lộc --------- THCS LAO BAO 27
Ngày soạn: 30 /9/2007.
Tiết 9. §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN BẬC HAI(T1)
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào
trong dấu căn.
-HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
-Biết vận dụng các phép biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
B.PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại tìm tòi.
* Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
*GV: Đèn chiếu, giấy trong để ghi sẳn các kiến thức trọng tâm của
bài và các tổng quát
* HS: +Bảng phụ nhóm; bút dạ.
+Bảng căn bậc hai.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (5 phút)
*HS1: Chữa bài tập 47(a) tr 10 SBT.
*HS2: Chữa bài tập 54 tr 11 SBT.
Hoạt động 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. (12 phút)
Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.
*Cho HS làm tr 24 SGK
Với a
≥
0; b
≥
0 hãy chứng tỏ
baba
=
2
*GV: Đẳng thức trên được chứng minh
dựa trên cơ sở nào?
*HS : Dựa trên cơ sở định lí khai phương
một tích và định lí
aa
=
2
*GV: Đẳng thức
baba
=
2
trong
cho phép ta thực hiện phép biến đổi
baba
=
2
.
Phép biến đổi này được gọi là đưa thừa số
ra ngoài dấu căn.
Với a
≥
0; b
≥
0 hãy chứng tỏ
baba
=
2
C/M:
babababa
===
22
(Vì a
≥
0; b
≥
0 )
*Phép biến đổi
baba
=
2
được gọi là đưa
thừa số ra ngoài dấu căn.
GIÁO ẤN ĐẠI SỐ 9 ------ Năm Học 2007 - 2008
?1
?1
Đoàn minh lộc --------- THCS LAO BAO 28
Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra
ngoài dấu căn?
*HS: Thừa số a.
*GV: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
VD1:
a.
23
.2
*GV: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức
dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới
thực hiện phép đưa một thừa số ra ngoài
dấu căn.
b.
20
*GV: Một trong những ứng dụng của
phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút
gọn biểu thức ( cộng, trừ căn thức đồng
dạng).
*GV: yêu cầu HS đọc VD2 SGK.
Rút gọn biểu thức:
52053
++
*GV: Đưa lời giải lên máy chiếu và chỉ
rỏ:
53
;
5.2
;
5.
là các căn thức đồng
dạng với nhau.
*GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
Nữa lớp làm phần a.
a.
5082
++
Nữa lớp còn lại làm phần b.
b
5452734
+−+
*GV: Tổng quát hoá lên màn hình máy
chiếu:
VD1:
a.
23
.2
=
23
b.
525.25.420
2
===
VD2:
Rút gọn biểu thức:
52053
++
=
55.453
++
=
55.253
++
=
56
Rút gọn biểu thức:
a.
5082
++
b
5452734
+−+
Hoạt động 3 Đưa thừa số vào trong dấu căn (11phút)
*GV giới thiệu: Phép đưa thừa số ra
ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược lại
là phép đưa thừa số vào trong dấu căn.
*GV: Đưa lên màn hình máy chiếu dạng
tổng quát
*GV đưa ví dụ 4 lên màn hình máy chiếu
2.Đưa thừa số vào trong dấu căn
BABABA
BABABA
2
2
:0;0
:0;0
−=≥<
=≥≥
GIÁO ẤN ĐẠI SỐ 9 ------ Năm Học 2007 - 2008
?2
?2
Tổng quát: Với hai biểu thức A,
B (B
≥
0):
<−
≥
==
0.
0.
2
nêuABA
nêuABA
BABA
Đoàn minh lộc --------- THCS LAO BAO 29
và yêu cầu học sinh tự nghiên cứu lời
giải trong SGK
*GV: Chỉ rỏ ví dụ 4 (b và d) khi đưa thừa
số vào trong dấu căn ta chỉ đua các thừa
số dương vào trong dấu căn sau khi đã
nâng lên luỹ thừa bậc hai.
*GV cho HS hoạt động nhóm làm
để cũng cố phép biến đổi đưa thừa số vào
trong dấu căn.
Nữa lớp làm câu a, c
Nữa lớp làm câu b, d.
* Ví dụ 4 (SGK)
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a.
455.95.353
2
===
c.
( )
8382
2
44
baabaaabaab
===
b.
( )
2,75.44,15.2,152,1
2
===
d.
( )
43
42
2
2
20
545252
ba
abaaabaab
−=
−=−=−
Hoạt động 4 Luyện tập – Củng cố (15phút)
Bài 43 ( d; e) SGK
Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn
thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài
dấu căn:
d.
2880005,0
−
e.
2
.63.7 a
*Gọi hai học sinh lên làm bài.
Bài tập 44: Đưa thừa số vào trong dấu
căn:
HS1:
25
−
HS2:
xy
3
2
−
Bài 43 ( d; e) SGK
Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn
thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài
dấu căn:
d.
2880005,0
−
2.2,6212.5,02.125,0
2.144.10.05,0100.28805,0
2
−=−=−=
−=−=
e.
2
.63.7 a
=
aaa 21.3.7.7.9.7
2222
==
Bài tập 44: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
HS1:
25
−
=
502.5
2
−=−
HS2:
xy
3
2
−
=
xyxy
9
4
3
2
2
−=
−
V. DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút)
*Học bài.
*Làm bài tập 45; 47 tr 27 SGK, bài tập 59; 60; 61; 63 tr 12 SBT.
*Đọc trước §7: Biến đổi đơn giản biểu thưcs chứa căn bậc hai.
a. .b
Ngày soạn: 3/10/2007.
GIÁO ẤN ĐẠI SỐ 9 ------ Năm Học 2007 - 2008
?4
?4
Đoàn minh lộc --------- THCS LAO BAO 30
Tiết 10. LUYỆN TẬP
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
- HS được cũng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai:
đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
-Hiểu và giải được các bài tập31; 33 và 34 ở sgk, hiểu và biết hướng giải các bài
tập 37 ở sgk.
- Có kỷ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.
B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
* Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK.
* HS: Kiến thức về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa
căn.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (8 phút)
*HS1: Chữa bài tập 68(b) tr 13 SBT.
*HS2: Chữa bài tập 69 tr 13 SBT.
Hoạt động 2: Luyện tập. (35 phút)
Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng.
*Bài 53 SGK.
Rút gọn biểu thức:
a.
( )
2
3218
−
b.
ba
aba
+
+
*Với bài
( )
2
3218
−
phải sử dụng
những kiến thức nào để rút gọn biểu thức?
*Với bài
ba
aba
+
+
em làm như thế nào?
Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẩu?
*GV: Yêu cầu HS cả lớp cùng làm và gọi
2 HS lên bảng trình bày.
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
(giả thiết biểu thức chứa chữ đều có
nghĩa)
*Bài 53 SGK.
Rút gọn biểu thức:
a.
( )
2
3218
−
=
( )
22332323
−=−
b.
ba
aba
+
+
GIÁO ẤN ĐẠI SỐ 9 ------ Năm Học 2007 - 2008
Đoàn minh lộc --------- THCS LAO BAO 31
*Có cách nào nhanh hơn không?
*GV: Khi trục căn thức ở mẩu cần chú ý
dùng phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì
cách giải sẽ gọn hơn
Bài 55 SGK.
Phân tích thành nhân tử:
a.
1
+++
aabab
b.
2233
xyyxyx
−+−
*GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm.
*Sau khoảng 3phút gv yêu cầu đại diện
các nhóm lên trình bày.
*GV: Kiểm tra thêm bài của một vài
nhóm khác.
*Bài tập 73 tr14 SBT.
Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi,
hảy so sánh:
20042005
−
và
20032004
−
*GV: Hãy nhân mổi biểu thức với biểu
thức liên hợp của nó rồi biểu thị biểu thức
đã cho dưới dạng khác.
*GV: Hai số
20042005
1
+
và
20032004
1
+
số nào lớn hơn? Vì sao?
Vậy ta có gì?
( )( )
( )( )
=
−+
−+
=
abaaba
abaaba
( )
a
ba
baa
ba
abbabaaa
=
−
−
=
−
−+−
=
Cách 2:
ba
aba
+
+
=
( )
a
ba
baa
=
+
+
Dạng2 : Phân tích thành nhân tử.
(giả thiết biểu thức chứa chữ đều có
nghĩa)
Bài 55 SGK.
Phân tích thành nhân tử:
a.
1
+++
aabab
=
( ) ( )
11
+++
aaab
=
( )( )
11
++
aba
b.
2233
xyyxyx
−+−
=
xyyxyyxx
−+−
=
( ) ( )
yxyyxx
+−+
=
( )
( )
yxyx
−+
Dạng3 : So sánh.
*Bài tập 73 tr14 SBT.
Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi,
hảy so sánh:
20042005
−
và
20032004
−
Ta có:
( )( )
12004200520042005
=+−
Và
( )( )
12003200420032004
=+−
20042005
1
20042005
+
=−⇒
20032004
1
20032004
+
=−⇒
Mà :
20042005
1
+
<
20032004
1
+
Vậy:
20042005
−
<
20032004
−
DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút)
GIÁO ẤN ĐẠI SỐ 9 ------ Năm Học 2007 - 2008