Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

am nhac 6 hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.09 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1 6/1). Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày dạy: - 22/8/2011( Lớp - 26/8/2011 (Lớp 6/2) GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT BÀI: QUỐC CA. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Có khái niệm về âm nhạc. - Nắm được các phân môn trong âm nhạc, 3 phân môn : Hát – Nhạc lý + TĐN – ANTT - Hs ôn lại bài hát Quốc ca 2. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài: Quốc ca 3. Thái độ: - Trân trọng và giữ gìn, phát huy nền âm nhạc Việt Nam.Thể hiện lòng tự hào dân tộc. II.Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV : - Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc. 2. Chuẩn bị của HS : - SGK âm nhạc, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định (1’) - Gv kiểm tra sỉ số lớp. - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài - không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên a: Sơ lược về - Gv chỉ định hs đọc SGK. nghệ thuật - Gv nêu tóm tắt khái niệm âm nhạc : âm nhạc Âm nhạc là nghệ thuật của những âm (10’) thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. - Gv cho hs nghe một số bài hát, bản nhạc để minh hoạ về nghệ thuật âm nhạc. - Gv phát vấn : ? Các em đã được nghe những loại âm nhạc nào ? ? Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các. Hoạt động của học sinh - Hs đọc bài. - Hs chú ý.. - Hs nghe một số bài hát, bản nhạc. - Hs trả lời : Nhạc hát và nhạc đàn. - Cần phải học và tiếp xúc với âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> em cần phải làm gì ? b Môn học âm nhạc ở trường THCS (15’). - Gv giới thiệu : Gồm 3 phân môn. - Hs chú ý. * Học hát : 8 bài (lớp 6,7,8) 4 bài (lớp 9) * Nhạc lý – TĐN : có 10 bài TĐN - Gv giải thích : Nhạc lý là viết tắt của - Hs chú ý. lý thuyết âm nhạc. Muốn có những hiểu biết về âm nhạc cần phải học ký hiệu và lý thuyết âm nhạc. Muốn biết được các ký hiệu ghi chép thành âm thanh thì phải biết cách TĐN. * Âm nhạc thường thức : có 7 bài. - Hs chú ý. - Gv giải thích : ÂNTT là những kiến thức về âm nhạc phổ thông. Các em sẽ được biết về các nhạc sĩ Việt Nam với các tác phẩm nổi tiếng luôn tồn tại với thời gian; biết về các danh nhân âm nhạc thế giới, được nghe các sáng tác nổi tiếng được cả thế giới công nhận…. c.Tập hát bài - Gv giới thiệu bài hát và tác giả : Quốc Quốc ca. ca Việt Nam nguyên là bài hát “Tiến (15’) quân ca” – do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, tại Hà Nội. - Văn Cao, tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15 / 11 / 1923 tại Hải Phòng và mất ngày 10 / 07 / 1995. Ông là một nghệ sĩ đa tài cả về âm nhạc , thơ ca, hội hoạ, trong đó âm nhạc là đỉnh cao trong sự nghiệp của ông, làm cho tên tuổi ông sống mãi. . - Gv cho hs nghe đĩa nhạc bài hát 2-3 lần. - Gv yêu cầu cả lớp hát lời 1 bài hát. - Nhắc nhở hs hát thể hiện được sắc thái nghiêm trang và hùng mạnh. - Gv nghe và sửa sai. 4. Củng cố: (3’) - Gv chốt lại từng nội dung. - Gv cho hs tập hát chính xác bài Quốc ca. - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học.. - Hs chú ý.. - Hs ghi vở.. - Hs nghe đĩa nhạc bài hát. - Cả lớp thực hiện. - Hs chú ý..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5.Dặn dò (1’) - Dặn dò hs xem trước tiết 2. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………........ --------------------∞@∞-------------------Tuần 2 Tiết 2. Ngày soạn:27/8/2011 Ngày dạy: - 29/8/2011( Lớp 6/1) - 02/9/2011 ( Lớp 6/2) HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao, đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi, ngời, ngân, bình . Hát luyến 2 âm từ : lá. Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm. 2. Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xướng. Biết hát đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng. 3. Thái độ: - Qua nội dung bài hát, học sinh hiểu được niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình, hữu nghị, đoàn kết. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV : - Đàn Organ. 2. Chuẩn bị của HS : - SGK âm nhạc, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: (1’) - Gv kiểm tra sĩ số lớp. - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 hs lên bảng hát bài quốc ca. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung Hoạt động của Giáo viên *.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ (1’) Phạm Tuyên: - Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê ở Hải Dương, cư trú ở Hà Nội. Ông đã viết hàng trăm ca khúc cho thanh, thiếu niên. Nhiều bài hát của ông có sức sống lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên giá trị nghệ thuật : Như có Bác, Cánh én tuổi thơ, Tiến lên đoàn viên… -Để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “ngọn cờ hoà bình” năm 1985, ông đã sáng tác bài hát“Tiếng chuông và ngọn cờ”. Bái hátđã nói lên được niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình,hữu nghị, đày tình thân ái và đoàn kết. 1.Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn cờ *Hát mẫu: (1’) - Gv hát mẫu *. Tìm hiểu bài - Gv chia lời 1 bài hát làm 2 đoạn (lời hát: (3’) 2 tương tự) Đoạn a : Trái đất thân yêu……gia đình của ta. Đoạn b : Boong bính boong……cờ hoà bình.. * Tập hát từng Câu1: câu(10’) Trái đất thân yêu, lòng chúng em xiết bao tự hào - Gv hát mẫu 1 – 2 lần. - Gv gọi 1 hs hát. - Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần. - Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Gv hướng dẫn hs hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao, đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi, ngời, ngân, bình. Hát luyến 2 âm từ : lá. - Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.. Hoạt động của học sinh - Hs chú ý. - Hs chú ýlắng nghe - HS chú ý. - Hs chú ý.. - Hs lắng nghe - HS trả lời. - Hs hát theo câu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> câu 3. d. Hoàn chỉnh bài hát(5’) * Tập hát kết hợp gõ phách. (10’). * Nội dung(2’). 2. Bài đọc thêm:Âm nhạc ở quanh ta. (3’). câu 4. câu. 3 + 4. - Hs hát kết đoạn a . - Hs hát theo đoạn. - Hs hát kết đoạn b. - Hs hát toàn bộ lời 1 sau đó hát lời 2. - Hs hát cả bài. - Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách nhịp 2/4 - Cả lớp hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4. + Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm. - Gọi 1 nhóm hs lên hát. Gv chỉ định 1 hs hát lĩnh xướng đoạn a. Cả nhóm hát đoạn b. - Gv hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái bài hát : Đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng. - Gv gợi hỏi HS về nội dung bài hát. - Gv nhận xét. Tóm lại nội dung chính. - Gv chỉ định 1 hs đọc bài trong sgk. - Gv cho hs nghe một đoạn nhạc không lời.. - Hs chú ý và quan sát. - Cả lớp thực hiện. - Hs thực hiện. - Cả lớp hát. . - Hs trả lời: Bài hát là niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình, hữu nghị, đoàn kết. Nhạc sĩ muốn nhắc nhở chúng ta về tình đoàn kết, hữu nghị. - Hs xung phong đọc - Hs chú ý.. 4. Củng cố: (4’) ? Em hãy nêu nội dung của bài hát ? ? Qua bài hát, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì ? - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học 5. Dặn dò (1’) - Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 3. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞--------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 3 Tiết 3. Ngày soạn:4/9/2011 Ngày dạy: - 5/9/2011( Lớp 6/1) - 9/9/2011 ( Lớp 6/2) ÔN TẬP BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng hát đúng nhạc và thuộc lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc. 2. Kĩ năng - Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xướng. Biết hát đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng. 3. Thái độ: - Củng cố được tính giáo dục thông qua nội dung của bài hát. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV : Đàn ogan,thanh phách. 2. Chuẩn bị của HS : - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định : (1’) - Gv kiểm tra sĩ số lớp. - Lớp phó bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gv lồng ghép trong phần ôn tập. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên 1.Ôn tập bài - Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 hát :Tiếng chuông lần. và ngọn cờ (15’) - Gv lưu ý sửa sai. Nhắc hs hát đoạn a thể hiện tính chất êm dịu, tha thiết. Đoạn b thể hiện sắc thái tươi sáng sôi nổi. - Gv chỉ định 2 hs hát tốt, lĩnh xướng đoạn a của 2 lời, cả lớp cùng hát đoạn điệp khúc. - Gv động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài để kiểm tra. 2.Nhạc lý: Những thuộc tính của âm. Hoạt động của học sinh - Hs hát - Hs chú ý. - Hs chú ý. - 2 Hs hát. - Hs chú ý và ghi vở..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thanh.Các ký hiệu âm nhạc. (20’) * Những thuộc tính Âm thanh được chia làm 2 loại : của âm thanh: (10’) Loại 1 : Những âm thanh không có độ cao, thấp rõ rệt gọi là tiếng động ( tiếng kẹt cửa, xe chạy…) Loại 2 : Những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc. - Gv hát một đoạn bài Làng tôi để minh hoạ về cao độ, trường đô, cường độ. Cao độ : là độ cao, thấp của âm thanh. Trường độ : là độ dài, ngắn của âm thanh. Cường độ : là độ mạnh nhẹ của âm thanh. Nó giúp ta diễn tả bài hát hay hơn, diễn cảm hơn. Ví dụ bài Quốc ca, cao trào của bài là “ Tiến lên ! Cùng tiến lên”… - Âm sắc từng loại nhạc cụ hoàn toàn khác nhau. Về giọng ca : Nam, nữ : giọng cao, giọng thấp. Giọng giữa nữ và nữ cũng khác nhau (như gịong của Phương Thanh khác với giọng của Hồng Nhung) Âm sắc chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. * Các ký hiệu âm nhạc: (10’) + Các ký hiệu ghi + Các ký hiệu ghi cao độ của âm cao độ của âm thanh thanh : : Người ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là : ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI. + Khuông nhạc : + Khuông nhạc : Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. Năm dòng kẻ này tạo nên 4 khe. Các dòng, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên trên. Ngoài những dòng và khe chính còn có những dòng, khe phụ ở phía dưới và phía trên khuông. - HS lắng nghe, quan sát. - Hs chú ý và ghi vở.. - Hs chú ý và ghi vở.. - Hs quan sát, lắng nghe. - Hs ghi bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhạc. + Khoá : Là ký hiệu để xác định - Hs ghi nhớ tên nốt trên khuông. Có 3 loại khoá : khoá Son , khoá Pha, khoá Đô. Thông dụng nhất là khoá Son. Khoá son được viết bắt đầu từ dòng 2( đó chính là vị trí của nốt son) - Từ nốt son ta có thể tìm được vị trí của các nốt khác theo thứ tự lion bậc ở khe, dòng, đi lên, hoặc đi xuống. 4. Củng cố: (4’) ? Em hãy nêu 4 thuộc tính của âm thanh ? ? Hãy đọc lại 7 tên nốt nhạc vừa được học? - Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm. - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học 5. Dặn dò: (1’) - Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 4. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞-------------------Tuần 4 Tiết 4. Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy: - 12/9/2011( Lớp 6/1) - 16/9/2011 ( Lớp 6/2). NHẠC LÍ:CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc. Đọc đúng bài TĐN số 1. - Hiểu được quan hệ giữa các hình nốt và cách viết các hình nốt trên khuông, biết hình dáng và tác dụng của dấu lặng. - Ghép lời hay bài TĐN số 1. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng, nhận biết nốt nhạc, dấu lặng trong bản nhạc 3. Thái độ: - Giúp hs thấy được sự phong phú của ngôn ngữ âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV : - Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.Bảng phụ TĐN. 2. Chuẩn bị của HS : - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: (1’) - Gv kiểm tra sĩ số lớp. - Lớp phó bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. 2. Kiểm tra bài: (4’) - Gv gọi 1 – 2 hs lên bảng, yêu cầu : ? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ. - Gv nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới:. Nội dung Hoạt động của Giáo viên 1.Nhạc lý: Các - Các loại hình nốt : Nốt tròn, nốt kí hiệu ghi trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc trường độ của kép. âm thanh. (10’) - Dấu lặng đen = 1 nốt đen. Dấu lặng đơn = 1 nốt móc đơn. 2. Tập đọc - Gv treo bảng phụ và hỏi nhạc : TĐN số ? Bài TĐN đã sử dụng những cao độ 1. (25’) âm nhạc nào ? ?Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt âm nhạc nào ? - Gv chia bài TĐN thành 4 câu, mỗi câu 2 ô nhịp. - Gv hướng dẫn hs tập đọc tên nốt nhạc từng câu. - Cho hs đọc thang âm C dur.. Hoạt động của học sinh - Hs chú ý. - Hs ghi vở.. - Hs ghi nhớ - Hs ghi vở. - Hs đọc tên nốt nhạc. Đồ- Rê- Mi- Fa- Son- LaSi- Đố - Gv đàn câu 1 : 2 – 3 lần, hướng dẫn - Hs nghe và đọc theo. hs nghe ở lần 1, nhẩm theo ở lần 2 và lần 3 - Gọi 1 hs đọc cao độ. Sau đó cho cả - Hs thực hiện lớp đọc theo. - Tiến hành tương tự với các câu còn - Hs chú ý quan sát và thực lại. Lưu ý với hs ngắt câu ở dấu lặng. hiện Hs đọc câu 1 câu 2 câuHs1g + 2. câu 3 câu 4 câu 3 + 4… - Gv cho hs đọc nhạc cả bài. - Cả lớp đọc nhạc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hướng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài. - Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc - Hs đọc theo nhóm cao độ – Nhóm ghép lời. (ngược lại) - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên - Hs đọc nhạc, ghép lời nền nhạc đệm - Gọi 1 hs đọc nhạc – 1 hs ghép lời để kiểm tra. 4. Củng cố:( (4’) ? Hãy đọc lại 7 tên nốt nhạc vừa được học? - Gv bắt nhịp cho cả lớp đọc bài TĐN số 1 trên nền nhạc đệm 5. Dặn dò:( 1’) - Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 5. - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….... --------------------∞@∞-------------------Tuần 5 Tiết 5. Ngày soạn : 18/9/2011 Ngày dạy: - 19/9/2011 ( Lớp 6/1) - 23/9/2011 ( Lớp 6/2) HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Biết hát mềm mại, có luyến các từ : tưng, quyết, bước; Xử lí tốt tiết tấu : Ta, hát. Lấy hơi ở cuối câu : chân, xuân, gần, tâm . Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng đen. Sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi. 2. Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xướng. 3. Thái độ: - Giúp hs có thêm những hiểu biết về các bài lí của dân ca. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV : Đàn ogan,giáo án,thanh phách.Bảng phụ có bài hát. 2. Chuẩn bị của HS : sgk. - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định :. (1’).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài : (4’) - Gv gọi 1 – 2 hs lên bảng, yêu cầu : ? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ. - Gv nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Học hát bài : - Gv ghi bảng - Hs chú ý, ghi bài Vui bước trên đường xa. Miền quê Nam bộ có rất nhiều làn * Giới thiệu - HS nghe điệu dân ca: Lí, hò, thơ… Lí là những bài: (3’) bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc, thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát. - Gv cho hs nghe đoạn trích bài : Lí - Hs lắng nghe cây bông, lí chiều chiều. Tiết học hôm nay các em sẽ được làm quen với điệu “lí con sáo gò công” do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát Vui bước trên đường xa. - Gv ghi bảng. - Hs ghi vở. - Gv hát cho hs nghe a. Hát mẫu: - Hs lắng nghe (2’) b.Tìm hiểu bài - Gv chia lời 1 bài hát làm 5 câu. - Hs chú ý. Hướng dẫn hs chú ý trong bài có sử (5’) dụng kí hiệu dấu quay lại và khung thay đổi - Cả lớp thực hiện. - Tiến hành tương tự với các câu còn c. Tập hát: lại. Gv hướng dẫn hs hát luyến các từ : - Hs chú ý, hát (15’) tưng, quyết, bước; Xử lí tốt tiết tấu : Ta, hát. Lấy hơi ở cuối câu : chân, xuân, gần, tâm . Ngắt câu ở những chỗ - Hs thực hiện có dấu lặng đen. Sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi. - Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2. câu 3 câu 4 câu 5 câu 3 + 4 + 5. - Hs hát toàn bộ bài hát. - Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, - Hs hát cả bài, gõ phách d.Tập hát kết hợp gõ phách. nhịp . - Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp. (10’) - Hs thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi 1 nhóm hs lên hát. - Gv hướng dẫn hs tư thế khi đứng hát, tư thế thoải mái, vận động theo cảm xúc, không cúi đầu xuống; cử chỉ, nét mặt thư giãn, thoải mái.. - Hs thực hiện.. 4. Củng cố: ( 4’) - Gv đệm đàn cho HS hát lại bài hát. - Gọi nhóm Hs lên bảng trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc 5. Dặn dò (1’) - Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 6. - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. --------------------∞@∞--------------------. Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn:25/9/2011 Ngày dạy:- 26/9/2011(Lớp 6/1) - 30/9/2011 (Lớp 6/2) ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát dân ca Nam Bộ. - Giúp hs biết khái niệm về nhịp phách – nhịp 2/4 và bài TĐN số 2 để làm quen với tiết tấu nhịp 2/ 4 2. Kĩ năng: - Giúp hs hát 4 bài hát thể hiện được sự mềm mại, nhẹ nhàng, tình cảm của bài hát. Ghép lời hay bài TĐN. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu dân ca,cảm thụ âm nhạc đân gian. II. Chuấn bị: 1. Chuẩn bị của Gv: - Đàn Organ, bảng phụ TĐN 2 2. Chuẩn bị của Hs: - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định : (1’).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Lớp phó bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gv gọi 2– 3hs lên bảng, yêu cầu : ? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Vui bước trên đường xa - Gv nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn tập bài - Gv hướng dẫn hs luyện thanh. - Hs nghe bài hát mẫu. hát:Vui bước - Gv cho cả lớp hát bài 1 – 2 lần. Gv - Hs luyện thanh theo mẫu. trên đường xa lưu ý sửa sai. - Cả lớp thực hiện. ( 8’) - Hs hát có gõ phách. - Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv - Cá nhân hs thực hiện. ghi điểm 2 Nhạc lí : - Gv cho VD về nhịp và phách. Giảng Nhịp và phách về nhịp và phách - cho hs ghi khái - Hs chú ý. – Nhịp 2/4 (12’) niệm. - Giới thiệu về số chỉ nhịp 2/4. Cho hs - Hs nghe. nghe băng hát bài “Xoè hoa”, “thật là hay”… - Hs chú ý. ? Nêu tính chất của nhịp 3.TĐN số - Gv treo bảng phụ bài TĐN số 2 - Hs trả lời. 2.Mùa xuân ? Bài TĐN đã sử dụng những nốt nào? C E F G A B trong rừng. ?Bài TĐN có mấy câu? - 4 câu (15’) ?GV đàn cho Hs luyện thanh. - Hs luyện thanh. Chỉ định 1 hs khá đọc cao độ. - Hs đọc tên nốt nhạc. - Cho cả lớp cùng đọc - Hs đọc. - Gv hướng dẫn đọc câu 1 ___ câu___ -Hs thực hiện. 2 .Nối 2 câu. câu 3____ câu Nối 3 +4 Nối cả bài. - Hướng dẫn hs đọc bài kết hợp gõ -Hs thực hiện. phách. - Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao -Hs thực hiện độ – Nhóm ghép lời (ngược lại). 4. Củng cố: (4’) - Gv cho hs hát lại bài hát: “ Vui bước trên đường xa” - Chỉ định 2 hs đọc cao độ – 2 hs ghép lời bài TĐN số 2. - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học. 5.Dặn dò: (1’) - Dặn hs về nhà ôn luyện TĐN, viết bài TĐN số 2 vào vở. Xem trước tiết 7. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 7 Tiết 7. Ngày soạn:2/10/2011 Ngày dạy:- 3/10/2011(Lớp 6/1) - 7/10/2011 (Lớp 6/2) TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI.. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - Đọc đúng nhạc, ghép lời tốt bài TĐN số 3. Biết cách đánh nhịp 2 4. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng đánh nhịp kết hợp với đọc nhạc. 3. Thái độ: - Có thêm hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao. Giáo dục hs có thái độ tôn trọng những nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, bảng phụ. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, xem tríc bµi míi. - Thùc hiÖn theo hướng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. Ổn định : (1’) - Gv kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài : (4’) - Gv gọi 2 – 3 hs lên bảng, yêu cầu : ? Em hãy trình đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 2 ? Hãy nêu khái niệm: nhịp, phách. - Gv nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới: (35’) Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tập đọc nhạc - Gv treo bảng phụ và phát vấn : - Hs lắng nghe : TĐN số 3. ? Bài TĐN đã sử dụng nhịp nào ? nhắc (15’) lại định nghĩa của nhịp đó. ? Bài TĐN đã sử dụng những cao độ âm nhạc nào ? ?Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt âm nhạc nào ? - Gv chia bài TĐN thành 4 câu. - Gv chỉ định hs đọc tên nốt nhạc từng câu. - Hs chú ý. 2 ? Trong bài có các câu nào giống - nhịp 4 . nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho hs đọc thang âm C dur. - Gv đàn câu 1 : 2 – 3 lần, hướng dẫn hs nghe ở lần 1, nhẩm theo ở lần 2 và lần 3. - Gọi 1 hs đọc cao độ. Sau đó cho cả lớp đọc theo. - Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Hs đọc câu 1 câu 2 câu 1 + 2. câu 3 câu 4 câu 3 + 4. - Gv cho hs đọc nhạc cả bài. - Hướng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài. - Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời. (ngược lại) - Gv hướng dẫn hs đọc nhạc kết hợp. -CDEGA - đen, đơn, trắng. - Hs chú ý. - Hs đọc tên nốt nhạc.. đánh nhịp 4 . - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên nền nhạc đệm. - Hs thực hiện.. - Gv vẽ sơ đồ nhịp 2/4. - Hs chú ý – ghi vở.. 2. b Cách đánh 2. - Hs đọc thang âm. - Cả lớp thực hiện. - Cá nhân hs thực hiện. - Hs đọc từng câu. - Hs đọc cả bài. - Hs đọc cả bài. - Hs thực hiện. - Hs ghép lời.. - Cả lớp thực hiện.. nhịp 4 .(15’) 1. 2. - Gv thực hiện mẫu cách đánh nhịp, lần - Hs quan sát và thực hiện. lợt tay phải tay trái hai tay đối xứng nhau. - Gv đếm phách cho cả lớp cùng tập. - Cả lớp thực hiện. - Gv cho cả lớp vừa đọc bài TĐN vừa - Cả lớp thực hiện. 2 đánh nhịp 4 . Gọi 1 – 2 hs lên bảng. c.Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi (15’). chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc - Gv chỉ định hs đọc bài sgk. - Hs đọc bài. ? Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm - Hs trả lời : (1923-1995) nào ? ? Hãy cho biết các bài hát tiêu biểu của - Suối mơ, Đàn chim ông ? Việt… ? Bài Quốc ca còn có tên là gì ? được. - Tiến quân ca.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ông sáng tác năm nào ? - Gv giới thiệu về bài hát Làng tôi và cho hs nghe bài hát.. - Hs lắng nghe và nghe bài hát.. 4. Củng cố (4’) - Cho hs đọc bài TĐN số 3 trên nền nhạc đệm. - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học. 5.Dặn dò (1’) - Gv dặn dò hs về nhà làm bài tập sgk, xem trớc tiết 8, chuẩn bị cho kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. --------------------∞@∞-------------------Tuần 8 Tiết 8. Ngày soạn:9/10/2011 Ngày dạy:- 10/10/2011(Lớp 6/1) - 14/10/2011(Lớp 6/1) ¤n tËp. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - Hát thuần thục, trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát đã học Tiếng chuông và ngọn cờ; Vui bớc trên đờng xa. Củng cố lại các kiến thức nhạc lý: Các thuộc tính của âm thanh; Các ký hiệu ghi cao độ – trờng độ; nhịp 2 . Đọc đúng các bài TĐN số 1,2,3. 4. 2. Kĩ năng - Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng. Biết sử dụng các kiến thức âm nhạc đã học để chép nhạc. - Biết thể hiện các bài hát đúng sắc thái, tính chất âm nhạc. 3. Thái độ Kh¾c s©u tÝnh gi¸o dôc cña bµi h¸t. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, thanh ph¸ch. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, «n kÜ c¸c néi dung «n tËp. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. 2. KiÓm tra bµi : - Gv lång ghÐp trong phÇn «n tËp. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Giới thiệu bài: - Tiết trớc, các em đã đợc học 2 bài - Hs chú ý h¸t TiÕng chu«ng vµ ngän cê; Vui - Hs ghi vë. (1’) bớc trên đờng xa.Đã đợc giới thiệu c¸c thuéc tÝnh cña ©m thanh; c¸c ký hiệu ghi cao độ – trờng độ; nhịp 2 . §äc nh¹c vµ ghÐp lêi 3 bµi 4 T§N sè 1,2,3. TiÕt häc h«m nay, c« sÏ gióp c¸c em «n tËp l¹i c¸c néi a.Néi dung: dung đó * ¤n tËp bµi h¸t : - Hs luyÖn thanh theo mÉu. (12’) - Gv hưíng dÉn hs luyÖn thanh theo mÉu - C¶ líp thùc hiÖn. - Gv cho c¶ líp h¸t «n lÇn lît tõng bµi h¸t : 1 – 2 lÇn. - Hs chó ý. - Gv lu ý söa sai. Yªu cÇu hs h¸t thuéc vµ hoµn chØnh bµi h¸t. - Nhóm hs thực hiện - Yêu cầu nhóm hs ( 3hs) hát thuộc bài hát, kết hợp động tác vận động * ¤n tËp nh¹c lÝ : theo nhạc, qua đó GV kết hợp đánh giá, cho điểm (10’) - Hs tr¶ lêi. ? Nh¾c l¹i 4 thuéc tÝnh cña ©m thanh ? ? C¸c ký hiÖu âm nhạc ? ? Nêu định nghĩa nhịp 2 ? Cho ví 4 * Ôn tập: TĐN dô. - Hs đọc thang âm. (15’) - Gv cho hs đọc thang âm C dur. - C¶ líp thùc hiÖn. - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời bµi T§N sè 1 – 2 – 3 trªn nÒn nhạc đệm. - Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 ghép lời và - 2hs thực hiện yêu cầu ngược lại - Gọi 2 hs, 1em đọc nhạc, 1em ghép lời bài TĐN số 3, kết hợp đánh giá cho điểm 4. Cñng cè:( 5’) - Cho hs hát lại 2 bài hát trên nền nhạc đệm. - Cho hs đọc nhạc, ghép lời 3 bài TĐN - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc 5 DÆn dß (1’) - Gv dÆn dß hs về nhà ôn bài để tiết sau kiểm tra IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞-------------------.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 9 Tiết 9. Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy:17/10/2011(Lớp 6/1) 21/10/2011(Lớp 6/2) KIỂM TRA I TIẾT. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Tổng hợp các nội dung kiến thức đã học trong phần nhạc lí, HS hỏt thuộc 2 bài: Tiếng chuụng và ngọn cờ và bài Vui bước trờbn đường xa,các bài TĐN đã đợc học từ đầu năm đến nay. 2. KÜ n¨ng: - HS tËp kÜ n¨ng h¸t kÕt hîp víi biÓu diÔn díi h×nh thøc n©ng cao. - HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc nhạc. - HS tập làm những bài tập áp dụng từ phần nhạc lí đã đợc học. 3. Thái độ: - Trân trọng, gìn giữ sự phong phú của âm nhạc II. ChuÈn bÞ: 1. Chuẩn bị của GV: Đàn, PhiÕu bèc th¨m. 2.Chuẩn bị của HS: Ôn tập kĩ các kiến thức đã học. III. Tiến trình d¹y häc : 1. Ổn định: (1’)Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Không kiểm tra 3.Bài mới: Nội dung 1.Giới thiệu bài: (2’). 2. Kiểm tra: * Luyện thanh * Kiểm tra thực hành (25’). Hoạt động của Giáo viên Tiết trước, các em đã được ôn tập 2 bài hát: Tiếng chuông và ngọ cờ- Vui bước trên đường xa.Đã ôn lại những lí hiệu âm nhạc, nhịp- phách, nhịp 2/4 Tập đọc nhạc số 1,2,3.Tiết học hôm nay, cô sẽ kiểm tra các nội dung đó. - Gv ghi bảng . - Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : - Gv gọi lần lượt từng nhóm (nhóm 5hs) lên bảng, yêu cầu : Chọn 1 trong 3 phiếu bốc thăm và thực hiện nội dung yêu cầu: Nội dung 1: Hãy trình bày hoàn chỉnh bài: Tiếng chuông và ngọn cờ ( lĩnh xướng, hòa giọng), đọc nhạc, ghép lời. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - HS ghi bài - HS thực hiện - Đại diện từng nhóm bốc thăm và thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Kiểm tra lý thuyết: (12’). bài TĐN số 2 Nội dung 2: Hãy trình bày hoàn chỉnh bài Vui bước trên đường xa, đọc nhạc-ghép lời bài TĐN số 1 Nội dung 3: Hãy trình bày hoàn chỉnh bài: Tiếng chuông và ngọn cờ, đọc - HS làm bài nhạc- ghép lời bài TĐN số 1 ? Bài kiểm tra giấy: Cõu 1: ?Các ký hiệu ghi cao độ, trờng độ ? Cõu 2:? Nêu định nghĩa nhịp Cho vÝ dô.. 2 ? 4. 4. Cñng cè:( 5’) - Gv đệm đàn cho hs hát lại 2 bài 5 DÆn dß (1’) - Gv dÆn dß hs về nhà xem trước tiết 10 IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞--------------------. Tuần 10 Tiết 10. Ngày soạn:22/10/2011 Ngày dạy:24/10/2011(Lớp 6/1) 28/10/2011(Lớp 6/2) HỌC HÁT BÀI : Hµnh khóc tỚI trêng ( Nh¹c Ph¸p ). I. Môc tiªu : 1. Kiến thức: - Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Xử lí tốt tiết tấu : Lấy hơi ở cuối c©u : xa, ca, h¬ng, trêng, la . BiÕt sö dông dÊu nh¾c l¹i ë 2 c©u cuèi cña bµi, h¸t quay l¹i ë lÇn 2 vµ kÕt ë “díi m¸i trêng”. 2. Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng. 3. Thái độ: - Qua bµi h¸t,, häc sinh hiÓu s¬ lîc vÒ thÓ lo¹i hµnh khóc, víi tÝnh chÊt m¹nh mÏ, hïng tráng, trang nghiêm, có khí thế sôi nổi. Bài hát là niềm tự hào về quê hơng đất nớc, niềm vui của học sinh khi đợc đến trờng. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - §µn Organ, thanh ph¸ch, bảng phụ. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, xem tríc bµi míi. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. 2. KiÓm tra bµi cò: Không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hµnh khóc lµ lo¹i bµi h¸t cã * Giíi thiÖu bµi:(2’) nhÞp ®iÖu phï hîp víi bíc ch©n đi đều, thờng dùng trong các cuéc duyÖt binh. TÝnh chÊt cña nh÷ng bµi hµnh khóc thêng m¹nh mÏ hïng tr¸ng, trang nghiªm vµ cã khÝ thÕ s«i næi. Hµnh khóc tíi trêng lµ mét bµi h¸t ng¾n gän, dÔ h¸t. bµi h¸t miªu t¶ niÒm vui cña c¸c em khi đợc đến trờng, niềm tin, niềm tự hµo vÒ quª h¬ng, dÊt níc. 1. Häc h¸t bµi : Hµnh - Gv ghi b¶ng. - Gv treo b¶ng phô. khóc tíi trêng.(30’) a/Hát mẫu: Cho HS nghe bài hát mẫu. - Gv chia bµi h¸t lµm 6 c©u. Híng dÉn hs chó ý trong bµi cã sö dông dÊu nh¾c l¹i ë c©u 5 vµ 6. - Gv híng dÉn hs luyÖn thanh theo mÉu b/ Luyện thanh - Gv tiÕn hµnh d¹y tõng c©u theo lèi mãc xÝch. C©u 1 : c/ Học hát Mặt trời lấp ló đằng chân trêi xa - Gv đàn và hát mẫu 1 – 2 lần. - Gv gäi 1 hs h¸t. Gäi 1 hs nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt.. Hoạt động của học sinh - Hs chó ý.. - Hs ghi vë. - Hs nghe bµi h¸t mÉu. - Hs chó ý.. - Hs luyÖn thanh theo mÉu.. . - Hs chó ý. - Hs theo c©u.. - Gv b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t 1 – 2 lần. Hớng dẫn hs hát đúng tiết - Hs thực hiện tÊu : vµ ng©n tõ xa 2 ph¸ch. - TiÕn hµnh t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i. Gv híng dÉn hs lÊy h¬i ë - HS chú ý và hát cuèi c©u : xa, ca, h¬ng, trêng, la . BiÕt sö dông dÊu nh¾c l¹i ë 2 c©u cuèi cña bµi, h¸t quay l¹i ë lÇn 2 vµ kÕt ë “díi m¸i trêng”. - Hs h¸t c©u 1 c©u 2 c©u 1 + 2. c©u 3 c©u 4 c©u 3 + 4. c©u 5 c©u 6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c©u 5 + 6. - Hs h¸t toµn bé bµi h¸t. - Gv thùc hiÖn mÉu vç tay theo ph¸ch, nhÞp . - C¶ líp h¸t kÕt hîp gâ ph¸ch, nhÞp. + Gv híng dÉn hs h¸t theo lèi can«ng (h¸t ®uæi) 2 Hoàn chỉnh bài hát Chia líp lµm 2 d·y, d·y 1 h¸t trkết hợp gõ phách (8’) íc. D·y 2 h¸t sau 1 nhÞp.. - Hs h¸t c¶ bµi. - Hs chó ý vµ quan s¸t. - Hs thùc hiÖn. - Hs thùc hiÖn theo híng dÉn - Hs thùc hiÖn.. 4. Cñng cè: (3’) - Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm. ? Em h·y nªu néi dung cña bµi h¸t ? - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc. 5.DÆn dß: (1’) - Gv dÆn dß hs vÒ nhµ tËp h¸t thuéc bµi h¸t vµ xem tríc tiÕt 11. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞-------------------Tuần 11 Ngày soạn:29/10/2011 Tiết 11 Ngày dạy:31/10/2011(Lớp 6/1) 04/11/2011(Lớp 6/2) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT: LÊN ĐÀNG I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng nhạc, ghép lời tốt bài TĐN số 4. Biết cách đánh nhịp 2 . 4. - Hiểu biết về một nhạc sĩ đã có đóng góp lớn cho nền âm nhạc Việt Nam, đú là nhạc sĩ Lu Hữu Phớc với bài hát Lên đàng. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng đánh nhịp kết hợp với đọc nhạc. 3. Thái độ: - Qua bài âm nhạc thờng thức, giáo dục hs có thái độ tôn trọng những nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nớc. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ. - B¶ng phô T§N sè 4. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, xem trưíc bµi míi. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. 2. KiÓm tra bµi : (3’) - Gv gäi 2 – 3 hs lªn b¶ng, yªu cÇu : ? Em h·y tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t : Hµnh khóc tíi trêng - Gv nhËn xÐt – Ghi ®iÓm. 3. Bài mới: (36’) Nội dung *Giíi thiÖu: (1’). 1.Tập đọc nh¹c : T§N sè 4. (20’). Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh Tiết học này , các em sẽ đợc tập bài TĐN số 4 và - Hs chú ý. luyện tập cách đánh nhịp 2 . Cuối cùng là phần 4 giíi thiÖu s¬ lîc vÒ nh¹c sÜ Lu H÷u Phíc víi bµi h¸t Lên đàng.. - Hs ghi vë. - Gv ghi b¶ng . - Gv treo b¶ng phô vµ ph¸t vÊn : ? Bài TĐN đã sử dụng nhịp nào ? nhắc lại định nghĩa - nhịp 2 . của nhịp đó. 4 C D E FGA ? Bài TĐN đã sử dụng những cao độ ÂN nào ? B - đen, đơn, ?Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt ÂN nào ? lÆng ®en. - Hs chó ý. - Gv chia bµi T§N thµnh 4 c©u. - Hs đọc tên - Gv chỉ định hs đọc tên nốt nhạc từng câu. nèt nh¹c. - Hs đọc thang - Cho hs đọc thang âm C dur. ©m.. - Hs nghe vµ nhÈm theo. - Gv đàn câu 1 : 2 – 3 lần, hớng dẫn hs nghe ở lần 1, nhÈm theo ë lÇn 2 vµ lÇn 3. - Gọi 1 hs đọc cao độ. Gọi 1 hs khác nhận xét – Gv nhận xét – sửa sai. Sau đó cho cả lớp đọc theo. - TiÕn hµnh t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i. Hs đọc câu 1 c©u 2 c©u 1 + 2. c©u 3 c©u 4 c©u 3 + 4. - Gv cho hs đọc nhạc cả bài. - Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài. - Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ – Nhãm ghÐp lêi. (ngîc l¹i) - Gv hớng dẫn hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 . 4 - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên nền nhạc đệm. - Gv cho cả lớp vừa đọc bài TĐN vừa đánh nhịp 2 . 4 Gọi 1 – 2 hs lên bảng chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc.. - C¸ nh©n hs thùc hiÖn. - Hs đọc từng c©u. - Hs đọc cả b - Hs thùc hiÖn. - Hs ghÐp lêi. - Hs thùchiÖn. - Hs thùc hiÖn. -Hs đọc bài - Hs đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hs trả lời.. - Gv chỉ định hs đọc bài sgk. 2. ¢m nh¹c thêng thøc: (15’) a/Nh¹c sÜ Lu H÷u Phíc. ? Nh¹c sÜ Lu H÷u Phíc sinhvµ mÊt n¨m nµo ? ë ®©u ? - Hs chó ý, ghi ? ¤ng b¾t ®Çu s¸ng t¸c tõ n¨m «ng mÊy tuæi ? vë. ? H·y cho biÕt c¸c bµi h¸t tiªu biÓu cña «ng ? - Gv chèt l¹i : Lu H÷u Phíc sinh n¨m 1921 t¹i ¤m«n – CÇn Th¬, nhng mÊt t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh n¨m 1989. ¤ng biÕt so¹n nh¹c tõ khi míi 15, 16 tuæi.. Các tác phẩm tiêu biểu của ông là : Lên đàng, Khải hoµn ca, Ca ngîi Hå Chñ tÞch, Gi¶i phãng miÒn Nam, TiÕn vÒ Sµi Gßn… ¤ng cßn lµ nh¹c sÜ cña tuæi th¬ víi nhiÒu ca khóc nh : Reo vang b×nh minh, ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan, Móa vui… - Gv cho hs nghe bài hát Lên đàng.. - Hs nghe - Hs tr¶ lêi. - Hs nêu cảm nhận - Hs lắng nghe. b/Bài hỏt:Lờn ? Bài hát đợc ông sáng tác vào năm nào ? ? Em h·y nªu c¶m nhËn cña m×nh vÒ bµi h¸t? đàng - S¸ng t¸c n¨m 1944, lµ lêi kªu gäi m¹nh mÏ, thøc giôc thÕ hÖ trÎ tham gia c¸ch m¹ng cøu níc. Ông đã đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh vÒ V¨n häc – NghÖ thuËt. 4. Cñng cè: (4’) - Cho hs đọc bài TĐN số 4 trên nền nhạc đệm. - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc. 5.DÆn dß:(1’) Gv dÆn dß hs vÒ nhµ lµm bµi tËp sgk, xem tríc tiÕt 11. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞--------------------. Tuần 12 Tiết 12. Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày dạy:11/11/2011( Lớp 6/1; 6/2) ÔN TẬP BÀI HÁT: Hµnh khóc tíi trêng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: T ĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - ễn tập để hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trờng. Giúp hs hiểu nguồn gốc của dân ca. §äc nh¹c vµ ghÐp lêi tèt bµi T§N sè 4. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát đuổi. 3. Thái độ: - HiÓu t¸c dông cña d©n ca vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n, häc tËp vµ tiÕp tôc ph¸t triÓn truyền thống của dân tộc. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, b¶ng phô T§N sè 4. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, xem tríc bµi míi. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (2’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. - H¸t tập thể bµi : Vui bíc trªn ®ường xa. 2. KiÓm tra bµi : (3’) - Gv gäi 2 – 3 hs lªn b¶ng, yªu cÇu : ? Em h·y tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t :Hành khúc tới trường. - Gv nhËn xÐt – Ghi ®iÓm. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho hs nghe bµi h¸t mÉu. - C¶ líp thùc 1.¤n tËp bµi - Gv híng dÉn hs luyÖn thanh hiÖn. h¸t:Hµnh - Hs chó ý thùc khúc tới hiÖn. trường(15’). 2. Ôn tập đọc nhạc (10’). N«…………………….......na. - Gv cho c¶ líp h¸t bµi 1 – 2 lÇn. Gv lu ý söa sai. - Hs h¸t cã gâ ph¸ch, h¸t theo lèi h¸t ®uæi (can«ng) - Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv ghi điểm. - Cho hs đọc thang âm C dur.. - Hs thực hiện - Hs xung phong - Hs đọc thang ©m.. - C¶ líp thùc hiÖn. - Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài. - Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ- Nhóm - Hs thực hiện theo nhãm. ghÐp lêi. (ngîc l¹i) - Hs ghÐp lêi - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên nền nhạc đệm - Hs tr¶ lêi. - Gv đàn giai điệu câu 2 và phát vấn : - C¸ nh©n hs ? Đây là câu nào trong bài, hãy đọc lại cả câu ? thùc hiÖn. - Gọi 1 hs đọc nhạc – 1 hs ghép lời để kiểm tra. - Hs nghe. lớp đọc nhạc. -Nh©n d©n. - Gv hát cho hs nghe ®o¹n trÝch cña mét sè bµi d©n ca. - Hs chó ý, ghi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. ¢mnh¹c thêng thøc. S¬ lîc vÒ d©n ca ViÖt Nam (10’). ? D©n ca do ai s¸ng t¸c ? vë. - Gv gi¶ng : D©n ca lµ s¶n phÈm tinh thÇn quý gi¸ cña cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp -Hs nghe nhạc. tôc ph¸t triÓn vèn quý Êy. - Gv hát cho hs nghe trÝch ®o¹n d©n ca 3 miÒn.. 4. Cñng cè: (4’) - Cho hs đọc bài TĐN số 4 trên nền nhạc đệm. - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc. 5. DÆn dß: (10’) - Gv dÆn dß hs vÒ nhµ lµm bµi tËp sgk, xem tríc tiÕt 13. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞-------------------Tuần 13 Tiết 13. Ngày soạn:15/11/2011 Ngày dạy:18/11/2011( Lớp 6/1; 6/2) HỌC HÁT BÀI : ĐI CẤY D©n ca Thanh Ho¸. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu và lời ca của bài dân ca nổi tiếng Thanh Hoá. Biết h¸t mÒm m¹i, cã luyÕn c¸c tõ : bÎ, bÎ, ®I, b¹n, th¾p, ta, ch¬I, ngoµi, ch¬I, ngoµi, Êm, ªm, l¹i; LÊy h¬i ë cuèi c©u: sen, sen, tr¨ng, ch¨ng, tr¨ng, thÒm, thÒm, cho, Êm. Ng¾t câu ở những chỗ có dấu lặng đơn. 2. Kỹ năng - Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng. 3. Thái độ - Gióp hs hiÓu biÕt thªm vµi nÐt vÒ quª h¬ng Thanh Ho¸ qua bµi d©n ca. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, bảng phụ của bài hát. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, xem tríc bµi míi. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) 2. KiÓm tra bài : (4’) - Gv gäi 1 – 2 hs lªn b¶ng, yªu cÇu : ? Em h·y tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t : Hµnh khóc tíi trêng - Gv nhËn xÐt – ghi ®iÓm 3. Bài mới: (35’) Nội dung. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.Giới thiệu - Đi cấy là công việc lao động của những ngời nông dân. Họ phảI thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp bµi (1’) thêi vô. Tuy vÊt v¶, nhng víi b¶n chÊt l¹c quan, yªu đời, yêu ngời lao động, yêu ca hát, ngời nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó. - Gv ghi b¶ng. 2.Néi dung 1: - Gv treo b¶ng phô vµ hát cho hs nghe bµi h¸t Häc h¸t “Đi Cấy” - Gv chia lêi 1 bµi h¸t lµm 4 c©u. bài:§i Câu 1 : Từ đầu đến “ Sáng trăng” cÊy(20’) Câu 2 : Tiếp theo đến “ Cùng chăng” Câu 3 : Tiếp theo đến “ Cầu cho “ C©u 4 : PhÇn cßn l¹i. - Gv híng dÉn hs luyÖn thanh theo mÉu :. học sinh - Hs chó ý.. - Hs ghi vë. - Hs nghe bµi h¸t mÉu. - Hs chó ý.. - Hs luyÖn thanh theo mÉu.. N«…………………….......na. - Gv tiÕn hµnh d¹y tõng c©u theo lèi mãc xÝch. C©u 1 : Lªn chïa bÎ mét cµnh sen Lªn chïa bÎ mét cµnh sen. ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. - Gv gäi 1 hs h¸t. gäi 1hs kh¸c nhËn xÐt. Gv nhận xét - Gv b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t 1 – 2 lÇn. Híng dÉn hs h¸t luyÕn : bÎ, bÎ, ®i, s¸ng. LÊy h¬i sau : sen, sen - TiÕn hµnh t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i. Gv híng dÉn hs h¸t luyÕn c¸c tõ: ®i, b¹n, th¾p, ta, ch¬I, ngoµi, ch¬I, ngoµi, Êm, ªm, l¹i; LÊy h¬i ë cuèi c©u: sen, sen, tr¨ng, ch¨ng, tr¨ng, thÒm, thÒm, cho, Êm. Ng¾t c©u ë những chỗ có dấu lặng đơn. - Hs h¸t c©u 1 c©u 2 c©u 1 + 2. c©u 3 c©u 4 c©u 3 + 4 . - Hs h¸t toµn bé bµi h¸t. - Gv thùc hiÖn mÉu vç tay theo ph¸ch, nhÞp. Híng dẫn hs gõ phách với ô nhịp lấy đà. - C¶ líp h¸t kÕt hîp gâ ph¸ch, nhÞp. + Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm. Gọi 1 nhóm hs lên hát. Chỉ định 1 hs hát lĩnh xớng 3.TËp h¸t kÕt -c©u C¶ nhãm h¸t phÇn cßn l¹i. hîp gâ ph¸ch. - Gv1+2. híng dÉn hs nhÝ nh¶nh, vui t¬i. (14’) 4. Cñng cè: (4’) - Gv hát lại cho hs nghe bài hát. - Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm. - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc. 5. DÆn dß:( 1’) - Gv dÆn dß hs vÒ nhµ tËp h¸t thuéc bµi h¸t vµ xem tríc tiÕt 14. - Hs nghe vµ nhÈm theo. - C¸ nh©n hs thùc hiÖn. - C¶ líp thùc hiÖn. - Hs chó ý.. - Hs h¸t theo c©u. - Hs h¸t - Hs chó ý vµ quan s¸t. - Hs thùchiÖn. - Hs thùc hiÖn. - Nhãm hs thùc hiÖn. - Hs chó ý..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞-------------------Tuần 14 Tiết 14 6/2). Ngày soạn:20/11/2011 Ngày dạy: 25/11/2011( Lớp 6/1; ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5. I. Môc tiªu: 1.Kiến thức - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát dân ca Thanh Hoá Đi cấy. Đọc đúng bài T§N sè 5 – Vµo rõng hoa. 2. Kỹ năng : - Giúp hs có kỹ năng hát đồng đều, hoà giọng. Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chØnh. 3. Thái độ: - Giúp hs hiểu đợc tác dụng của dân ca trong đời sống của ngời dân lao động. Từ đó, biết yêu quý ngời lao động, trân trọng thành quả lao động. II. PhÇn chuÊn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña Gv: - §µn Organ, b¶ng phô T§N 05 2. ChuÈn bÞ cña Hs: - Häc thuéc bµi cò, xem tríc bµi - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) - Gv kiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bài : (3’) - Gv gäi 2– 3hs lªn b¶ng, yªu cÇu : ? Em h·y tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t : Hµnh khóc tíi trêng. - Gv nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Hs chó ý. 1.Giíi thiÖu bµi: - TiÕt häc h«m nay gåm cã 2 néi dung TiÕt 13 : (1’) ¤n tËp bµi h¸t: §i cÊy Tập đọc nhạc: T§N sè 5 - Hs ghi vë - Gv ghi b¶ng. 2. Ôn tập bài : - Gv cho hs nghe bµi h¸t mÉu. - Hs nghe §i cÊy (15’) -HsluyÖn - Gv híng dÉn hs luyÖn thanh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thanh. N«…………………….......na.. 3.T§Nsè5 :Vµo rõng hoa.(20’). - Gv cho c¶ líp h¸t bµi 1 – 2 lÇn. Gv lu ý söa sai. - Hs h¸t cã gâ ph¸ch. - Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv ghi điểm. ? Bài TĐN đã sử dụng nhịp nào ? nêu ý nghĩa của nhịp đó ? ? Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt, cao độ õm nhạc nµo?. ? Bài TĐN đã sử dụng ký hiệu âm nhạc gì ? ? Bµi T§N cã mÊy c©u? Cã c©u nµo gièng nhau? - Gọi 1 hs đọc tên nốt nhạc từng câu. - Gv cho hs đọc thang âm Cdur.. -C¶ líp thùc hiÖn. - C¸ nh©n hsthùc hiÖn. 2 4 - Hs chó. ý. Tr¶ lêi : nhÞp lµ lo¹i nhÞp đơn, có 2 ph¸ch. -C–D–E – G – A. đen, đơn, tr¾ng. - DÊu nh¾c l¹i. - C©u 1 vµ 2. - Hs đọc nèt nh¹c. - Hs đọc thang ©m.. C¸ nh©n - Chỉ định 1 hs khá đọc cao độ. Cho 1 hs khác nhận -hsthực hiÖn. xÐt. Gv nhËn xÐt. - C¶ líp thùc hiÖn. - Hs đọc theo c©u. - Hs đọc cả bµi. - Hs chó ý vµ quan s¸t. - C¸ nh©n hsthùc hiÖn. - Cho cả lớp cùng đọc - Gv hớng dẫn đọc câu 1 c©u 2 Nèi 2 c©u. c©u 3 c©u 4 Nèi 3 +4 Nèi c¶ bµi. - Hớng dẫn hs đọc bài kết hợp gõ phách. - Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghÐp lêi (ngîc l¹i). - Gọi 1 hs đọc nhạc để kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Cñng cè: (4’) - Gv cho hs nghe l¹i bµi h¸t: “ §i cÊy” - Chỉ định 2 hs đọc cao độ – 2 hs ghép lời bài TĐN số 5. - NhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm tiÕt häc. 5. Dặn dò: (1’) - DÆn hs vÒ nhµ «n luyÖn T§N, viÕt bµi T§N sè 5 vµo vë. Xem tríc tiÕt 15. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞------------------Tuần 15 Tiết 15. Ngày soạn:27/11/2011 Ngày dạy: 28/11/2011( Lớp 6/1; 6/2) ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : T ĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - ễn tập để hát thuần thục bài hát Đi cấy. Ôn tập, đọc đúng nhạc và ghép lời tốt bài TĐN số 5. Có hiểu biết sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, nh sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng hát đồng đều hoà giọng, hát đuổi, hát đơn ca. 3. Thái độ: - HiÓu t¸c dông cña c¸c lo¹i nh¹c cô d©n téc trong d©n ca, cïng víi d©n ca gãp phÇn gi÷ g×n b¶n s¾c d©n téc. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, thanh phách 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, xem tríc bµi míi. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. 2. KiÓm tra bµi : (4’) - Gv gäi 2 hslªn b¶ng, yªu cÇu : ? Em h·y tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t : §i cÊy ?- Đọc nhạc, ghép lời bài tdn số 5 - Gv nhËn xÐt – Ghi ®iÓm. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Hs chó ý. 1.Giíi thiÖu TiÕt häc nµy gåm cã 3 néi dung :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - ¤n tËp bµi h¸t : §i cÊy. - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 5. - ¢m nh¹c thêng thøc : S¬ lîc vÒ mét sè nh¹c cô d©n téc phæ biÕn. - Hs ghi vë. 2.¤ntËpbµi:§i - Gv ghi b¶ng . - Hs nghe bµi Gv híng dÉn hs luyÖn thanh. cÊy(10’) h¸t. - Hs luyÖn thanh. bµi: (1’). N«…………………….......na.. - Gv cho c¶ líp h¸t bµi 1 – 2 lÇn. Gv lu ý söa sai. - Hs h¸t cã gâ ph¸ch, cã h¸t lÜnh xíng. - Chỉ định 3 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv ghi ®iÓm. - Lời mới: Quê hương mỗi ngày đẹp hơn. Quê hương mỗi ngày đẹp hơn. Quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi, em mến yêu xóm làng của em, xóm làng của em.Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành, muốn rằng ngày mai, cùng nhau chung sức. Xây quê nhà đẹp hơn. - Chỉ định 3 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv ghi ®iÓm. - Cho hs đọc thang âm C dur. 3.¤ntËp:T§N sè 5 (14’). 4.¢m nh¹c thêng thøc. S¬ lîc vÒ mét sè nh¹c cô d©n téc phæ biÕn (10’). - C¶ líp thùc hiÖn. - Hs chó ý thùc hiÖn. - C¸ nh©n hs thùc hiÖn. - Hs đọc thang ©m. - C¶ líp thùc hiÖn. - Hs thùc hiÖn theo nhãm. - Hs ghÐp lêi - Hs thực hiện. - Hs chó ý, - Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách ghi vở. toµn bµi. - Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ - Hs l¾ng – Nhãm ghÐp lêi. (ngîc l¹i) nghe. - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời. - Gọi 1 hs đọc nhạc – 1 hs ghép lời để kt 1.Sáo : đợc làm bằng thân cây trúc hoặc - Hs nªu c¶m nøa.Cã 2 lo¹i : s¸o däc vµ s¸o ngang. có chiều nhËn. dài 40 - 55 cm, đường kính 1,5 - 2 cm. Ở phía - Hs lắng đầu ống có một lỗ hình bầu dục đó là lỗ thổi. nghe. Trong lòng ngay gần lỗ thổi - Sáo thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu trong các dàn nhạc chèo, hát văn, tiểu nhạc. 2.Đàn bầu:(độc cầm huyền) Ông hoàng" trong "bộ tộc" nhạc cụ cổ truyền dân tộc,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> gồm 2 loại:đàn làm bằng thân tre và đàn hộp gỗ.Dây đàn bằng sắt, bầ u đàn làmbằng ½ vỏ bầu nậm. - “Cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha”Âm thanh ngọt ngào, sâu lắng. 3.Đàn tranh: - Hình hộp dài, khung hình thang dài 110120cm. Dây làm bằng kim loại với n cỡ dây.Dùng móng gảy để gảy.Móng gảy làm bằng kim loại , sừng hoạc đồi mồi. - Âm sắc: trong trẻo, sáng sủa dùng trong âm nhạc vui tươi, trong sáng. - Dùng trong độc tấu, ngâm thơ, đệm hát, trong dàn nhạc tổng hợp 4. Đàn nhị: (Đàn cò): Là một nhạc cụ thuộc bộ dây cung vĩ,có 2 dây, dùng cung kéo. Dây nhị làm bằng nilon hoặc kim loại. Đàn xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ 10. - Đàn Nhị tham gia nhiều tổ chức Dàn nhạc như Phường Bát âm, Dàn Nhã nhạc Ban nhạc Tài Tử, Dàn nhạc Dân tộc Tổng hợp. Các Dàn nhạc Ca kịch Dân tộc như Tuồng, Chèo, Cải Lương... Ðàn Nhị có thể độc tấu, song tấu, hoà tấu... và đã được công nhận là nhạc khí có tác dụng quan trọng trong dàn nhạc, đặc biệt trong Dàn nhạc Dân tộc Tổng hợp. 5.Đàn nguyệt: (Đàn kìm-Miền Nam) có 2 dây, dùng móng để gảy, hộp đàn hình tròn như Mặt Trăng nên mới có tên là "đàn nguyệt". xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỷ 18. dây, dây đàn làm bằng dây nilon - .Đàn nguyệt là nhạc cụ khảy dây, được dùng thường xuyên trong ban nhạc chầu văn, tài tử, phường bát âm và trong nhiều dàn nhạc dân tộc khác. - Đàn nguyệt có âm sắc trong sáng, 6. Trống: Có n loại: Trống cái, trống cơm, trống đế…đa dạng về loại hình và nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> diễn tấu ** Một số nhạc cụ khác: Đàn đáy, đàn tỳ bà, đàm tam thập lục, đàn sến, đàn gáo, đàn Đoản, Kèn loa, Sinh tiền 4. Cñng cè: (4’) - Cho hs đọc bài TĐN số 5. - Nghe đoạn đọc tấu: tiêng sáo - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc. 5. DÆn dß : (1’) - Gv dÆn dß hs vÒ nhµ xem lại nội dung đã học để ôn tập IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞-------------------Tuần 16 Tiết 16. Ngày soạn:3/12/2011 Ngày dạy: 5/12/2011( Lớp 6/1; 6/2). ¤n tËp I. Môc tiªu: 1.Kiến thức: - Hát thuần thục, trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát đã học Hành khúc tới trờng và Đi cấy. ¤n tËp l¹i 2 bµi T§N sè 4 vµ 5. 2. Kỹ năng: - Luyện tập kỹ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Biết thể hiện các bài hát đúng sắc thái, tính chất âm nhạc. 3. Thái độ: - Kh¾c s©u tÝnh gi¸o dôc cña bµi h¸t. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, thanh phách 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, «n kÜ c¸c néi dung «n tËp. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. 2. KiÓm tra bµi : - Gv lång ghÐp trong phÇn «n tËp. 3. Bài mới: Nội dung. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh TiÕt tríc, c¸c em đã đợc häc 2 bµi h¸t Hµnh khóc Hs chó ý. 1.Giíi thiÖu tíi trêng vµ §i cÊy; §äc 2 bµi T§N sè 4 vµ 5. bµi: (2’) TiÕt häc h«m nay, c« sÏ gióp c¸c em «n tËp l¹i c¸c.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nội dung đó. - Gv ghi b¶ng . - Gv hưíng dÉn hs luyÖn thanh theo mÉu - Gv cho c¶ líp h¸t «n lÇn lît tõng bµi h¸t : 1 – 2 lÇn. 2. Ôn tËp - Gv lu ý söa sai. Yªu cÇu hs h¸t thuéc vµ hoµn chØnh bµi h¸t : bµi h¸t. - Thùc hiÖn kÜ n¨ng h¸t ®uæi ë bµi h¸t Hµnh khóc tíi (20’) trờng và kĩ năng hát đơn ca ở Đi cấy. - Gọi nhóm hs (4em) lên bảng trình bày bài hát Hành khúc tới trường, kết hợp kĩ năng hát đuổi. GV nhận xét, cho điểm. - Gv cho hs đọc thang âm C dur. 3.¤n tËp tËp đọc nh¹c : T§N số 4 và 5. - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời bài TĐN số 4 - 5 trên nền nhạc đệm. (15’) - Cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách - Gọi 2 hs và yêu cầu: Đọc nhạc, ghép lời Bài TĐN số 5.GV đánh giá, cho điểm.. - Hs ghi vë. - Hs luyÖn thanh - C¶ líp thùc hiÖn. - Hs chó ý.. - Nhóm hs trình bày. - Hs đọc thang ©m. -C¶ líp thùc hiÖn. - Hs thùc hiÖn. - C¸ nh©n hs thùc hiÖn.. 4. Cñng cè: (6’) - Cho hs hát lại 2 bài hát trên nền nhạc đệm. - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc. 5.DÆn dß: (1’) - Gv dÆn dß hs vÒ nhµ xem tríc tiÕt 16. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------∞@∞--------------------. Tuần 17 Tiết 17. Ngày soạn:11/12/2011 Ngày dạy: 15/12/201 1 ( Lớp 6/2) 16/12/2011 ( Lớp 6/1). ¤n tËp I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I. 2. Kỹ năng : - Hát thuần thục, trình bày có cảm xúc các bài hát đã học. Đọc nhạc, ghép lời đúng cao độ, tiết tấu 5 bài TĐN 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giáo dục hs biết trân trọng và giữ gìn sự phong phú của nền âm nhạc Việt Nam II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, thanh ph¸ch. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, «n kÜ c¸c néi dung «n tËp. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1. ổn định : (2’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. - Hát tập thể bài: Vui bước trên đường xa 2. KiÓm tra: - Gv lång ghÐp trong phÇn «n tËp 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hs chó ý. 1. Ôn tập bài - Gv ghi bảng hát: (12’) - Luyện thanh theo mẫu. 2.¤ntËp: T§Nsè1,2,3,4,5. (15’). - Gv cho c¶ líp h¸t «n lÇn lît tõng bµi h¸t : 1 – 2 lÇn. - Gv lu ý söa sai. Yªu cÇu hs h¸t thuéc vµ hoµn chØnh bµi h¸t. - Thùc hiÖn kÜ n¨ng h¸t ®uæi ë bµi h¸t Hµnh khóc tíi trêng. - Gv cho hs đọc thang âm C dur.. - Hs ghi vë. - Hs luyÖn thanh theo mÉu. Hsthực hiện - Hs nghe.. - Hs thùc hiÖn. -C¶ líp thùc hiÖn. - Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời các bài TĐN. -Hs chó ý. -C¶ líp thùc - Gv chia lớp làm 2 nhóm: nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hiÖn. ghép lời(ngược lại) kết hợp gõ tiết tấu bài 5 bài TĐN - Hs lắng nghe và - Gv tổ chức hệ thống lại những kiến thức nhạc lý cơ xung phong 3. Ôn tập nhạc bản: trả lời lý- (10’) + Có bao nhiêu thuộc tính âm thanh?Kể tên? Nêu khái niệm? + Các kí hiệuâm nhạc? + Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì? + Nhịp 2/4 là gì? + Kể tên một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến? 4. Cñng cè: (5’) - Cho hs hát lại các bài hát trên nền nhạc đệm. - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiÕt häc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 5. DÆn dß :(1’) - Về nhà xem lại các kiến thức đã học để thi đạt kết quả cao IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần 18 Ngày soạn:15/12/2011 Tiết 18 Ngày dạy:19/12/2011( Lớp 6/1; 6/2 ) kiÓm tra häc kú i I. Môc tiªu: 1. Kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức âm nhạc, các bài hát và TĐN đã học. 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng thực hành một cách độc lập. 3. Thái độ : - HiÓu yªu cÇu vµ thùc hiÖn nghiªm tóc bµi thi. II. PhÇn chuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - §µn Organ, thanh ph¸ch. 2. ChuÈn bÞ cña HS: - Häc thuéc bµi cò, «n kÜ c¸c néi dung «n tËp. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định : (1’) - Gv kiÓm tra sÜ sè líp. 2. KiÓm tra bµi: - Không kiểm tra. Nội dung Hoạt động của Giáo viên 1.KiÓm tra - Luyện thanh theo mẫu thực hành. (30’)7 điểm. Hoạt động của học sinh - Hs luyện thanh. N«……………………...na. - Luyện thanh gam C-dur. Gv gäi lÇn lît tõng 4 häc sinh cho mét lÇn kiÓm tra. - Lần lượt từng Phần thi thực hành thi theo nhóm, mỗi nhóm 4 em) nhóm thực hiện - GV cho học sinh bốc thăm 1 trong 4 bài hát và 5 bài tập đọc nhạc để thi thực hành. * Bài hát 1.Tiếng chuông và ngọn cờ 2. Vui bước trên đường xa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Hành khúc tới trường 4. Đi cấy * Tập đọc nhạc : 1. Tập đọc nhạc số 1 2. Tập đọc nhạc số 2 3. Tập đọc nhạc số 3 4. Tập đọc nhạc số 4 5. Tập đọc nhạc số 5 * Yªu cÇu : - Hát đúng cao độ: 2 điểm - Hỏt đỳng trờng độ : 1,5 điểm. - H¸t hoµn chØnh, đúng lời : 1, 5 điểm - Hát có sắc thái: 2 điểm 2. Kiểm tra - Gv kiểm tra lý thuyết với hình thức bốc thăm trả lời ngay lý thuyết - Cá nhân hs bốc (10’) 3 điểm A. Trắc nghiệm: (2 điểm) thăm và trả lời Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cao độ là gì? A.Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh B.Độ ngân dài , ngắn của âm thanh C.Độ vang mạnh, nhẹ của âm thanh D.Sắc thái, màu sắc khác nhau của âm thanh Câu 2: Giá trị trường độ của 1 nốt tròn ( O) bằng: A.4 nốt móc đơn B.4 nốt móc kép C.4 nốt trắng D. 4 nốt đen Câu 3: Nhịp 2/4 là nhịp: A.Nhịp có 2 phách, giá trị trường độ mỗi phách bằng một nốt trắng B.Nhịp có 2 phách, giá trị trường độ mỗi phách bằng một nốt đen C.Nhịp có 2 phách, giá trị trường độ mỗi phách bằng một nốt móc đơn D.Nhịp có 2 phách, giá trị trường độ mỗi phách bằng *một nốt móc kép Câu 4: Câu “Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh…” có trong bài hát nào? A. Vui bước trên đường xa B. Hành khúc tới trường C. Tiếng chuông và ngọn cờ D. Lên Đàng B. Tự luận: ( 2 điểm) Câu 1: Trong âm nhạc gồm có bao nhiêu khóa nhạc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4. Cñng cè: (3’) - Gv nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tiết kiểm tra 5. DÆn dß :(1’) - Về nhà ôn lại những nội dung đã được học, và xem trước bài mới tiết 19 IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×