Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bai 5 Trung Quoc thoi phong kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP. GV: LêThị Hồng Vân TrườngTHPT Dầu Tiếng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BT: So sánh các QGCĐ Phương Đông & Phương Tây theo các tiêu chí sau Tiêu chí so sánh 1. ĐKTN 2. Nền kinh tế chính 3.Thời gian hình thành 4. Thể chế chính trị 5. Các tầng lớp trong xã hội 6. Thành tựu văn hóa. Các QGCĐ Phương Đông. Các QGCĐ Phương Tây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 Tiết) Diện tích: 9572.8 nghìn km2 Dân số: 1303.7 triệu người (năm 2005) Thủ đô: Bắc Kinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung bài học - Tiết 1 I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến 1.Sự hình thành xã hội cổ đại TQ 2.Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến TQ. II. Những nét chính về tình hình chính trị,kinh tế xã hội 1.Tổ chức bộ máy nhà nước 2. Sự phát triển kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Quá trình hình thành XHPK 1. Sự hình thành xã hội cổ đại TQ. - Xã hội cổ đại TQ được hình thành như thế nào? - Thế kỷ V công cụ sắt được sử dụng phổ biến có tác dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.. Quá trình hình thành XHPK 1. Sự hình thành xã hội cổ đại TQ. - Cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc (TK VIII –III. TCN) diện tích sản xuất mở rộng, năng suất tăng, xã hội có sự biến đổi ,hình thành giai cấp mới : Địa chủ và nông dân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Sự hình thành xã hội cổ đại TrungQuốc: BẠN NÀO CÓ THỂ TRÌNH BÀY QUAN HỆ GIỮA CÁC TẦNG LỚP. (Từ thế kỷ V TCN đến đầu công nguyên). QUAN LẠI ĐỊA CHỦ. QUÝ TỘC. Nông dân giàu NÔNG DÂN CÔNG XÃ. Nông dân tự canh Nông dân nghèo. NÔNG DÂN LĨNH CANH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Địa chủ : là những quan lại có nhiều ruộng đất và cả những nông dân giàu + Nông dân : nông dân giàu (trở thành giai cấp bóc lột), Nông dân tự canh, Nông dân nghèo  Nông dân lĩnh canh ,Phải đi lao dịch, nộp thuế cho nhà nước - Quan hệ bóc lột địa tô của Địa chủ với nông dân lĩnh canh => Hình thành quan hệ xã hội phong kiến.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:. Thời gian. Triều đại. Thời gian. Triều đại. 221-206 TCN. TẦN. 618-907. ĐƯỜNG. 206TCN - 220. HÁN. 907-960. NGŨ ĐẠI. 220-280. TAM QUỐC. 960-1279. TỐNG. 265-316. TÂY TẤN. 1271-1368. NGUYÊN. 317-420. ĐÔNG TẤN. 1368-1644. MINH. 420-589. N-B TRIỀU. 1644-1911. THANH. 581-618. TUỲ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 221 TCN , Tần là nước có tiềm lực kinh tế ,quân sự, đã thống nhất Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lên ngôi  Chế độ phong kiến hình thành (Tồn tại 15 năm).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tần Thủy Hoàng Tượng binh mã bằng đất sét ở Tây An.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - 206 TCN – 220 Lưu Bang lập ra nhà Hán chế độ phong kiến tiếp tục được xác lập. Lưu Bang.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến TQ. - 618 Lý Uyên đàn áp khởi nghĩa nông dân lập ra nhà Đường (618 -907).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - 1368 Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi, lên ngôi lập ra nhà Minh (1368 – 1644). Chu Nguyên Chương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - 1644 khởi nghĩa Lý Tự Thành lật đổ triều Minh , nhưng bị tộc người Mãn xâm chiếm , lập ra nhà Thanh (1644 – 1911).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : a. Thời tần - Hán BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN - HÁN ĐƯỢC TỔ CHỨC NHƯ THẾ NÀO?. - Trung ương: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, dưới có Thừa tướng, Thái uý cùng các quan văn, quan võ. - Địa phương: Chia thành các quận, huyện. Đứng đầu là Thái thú, Huyện lệnh. - Tuyển chọn quan lại bằng tiến cử ( con em quí tộc).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán: Hoàng đế Trung ương. Thừa tướng. Thái uý. Các quan văn võ. Địa phương. Quận. Quận. Huyện. Huyện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trình bày chính sách đối ngoại của nhà Tần – Hán? - Đối ngoại : Xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mở rộng chiến tranh xâm lược Triều Tiên và đất Việt cổ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : a. Thời tần – Hán b.Thời Đường:. - Từng bước hoàn chỉnh chính quyền từ Trung ương đến địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối vào tay Hoàng Đế - Lập thêm chức Tiết độ xứ ( những người thân tộc và công thần) đi cai trị vùng biên cương. - Tuyển chọn quan lại bằng thi cử (con em địa chủ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược các vùng Nội Mông, Tây Vực, An Nam. TQ THỜI ĐƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : a. Thời tần – Hán b.Thời Đường: c. Thời Minh - Thanh -Nhà Minh: Quan tâm đến xây dựng chế độ QCCC tập quyền bằng việc: + Bỏ chức Thái úy và Thừa tướng, Vua nắm quân đội +Lập ra 6 bộ do các quan thượng thư phụ trách + Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tổ chức bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh: Hoàng đế Trung ương. 6 bộ ( Công,Binh, Hình, Lễ, Lại, Hộ). Các quan văn võ. Địa phương. Quận. Quận. Huyện. Huyện.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : a. Thời tần – Hán b.Thời Đường: c. Thời Minh - Thanh -Nhà Thanh: tiếp tục cũng cố bộ máy chính quyền và thực hiện + Chính sách áp bức dân tộc + Mua chuộc Địa chủ, thu hút người Hán vào bộ máy quan lại nhưng không xoa dịu được mâu thuẫn Mãn và Hán.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : a. Thời tần – Hán b.Thời Đường: c. Thời Minh - Thanh - Đối ngoại: mở rộng bành trướng ra bên ngoài, trong đó có xâm lược Đại Việt nhưng thất bại nặng nề..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Sự phát triển kinh tế: Thảo luận Nhóm 1: Trình bày sự phát triển nông nghiệp ở thời Đường, Minh, Thanh ? Nhóm 2: Thủ công nghiệp thời Đường, Minh, Thanh Phát triển như thế nào? Nhóm 3: Chính sách ngoại thương thời Đường, Minh, thanh? Nhóm 4: Nhận xét về chính sách “đóng cửa” cùa thời Minh Thanh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Sự phát triển kinh tế:. Nhóm 1: Trình bày sự phát triển nông nghiệp ở thời Đường, Minh, Thanh ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Sự phát triển kinh tế a. Nông nghiệp: - Thời Đường: Thực hiện chính sách quân điền, và chế độ Tô, dung, điệu, ruộng tư nhân phát triển  Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước. - Thời Minh – Thanh : Nông nghiệp có bước tiến về kỹ thuật canh tác, diện tích mở rộng hơn, sản lượng tăng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : 2. Sự phát triển kinh tế b. Thủ công nghiệp:. Nhóm 2: Thủ công nghiệp thời Đường, Minh, Thanh Phát triển như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : 2. Sự phát triển kinh tế b. Thủ công nghiệp: - Thời Đường: Phát triển thịnh đạt, có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền, có đông người làm việc - Thời Minh – Thanh :Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện, hình thành các xưởng làm gốm, dệt…có người làm thuê..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Sự phát triển kinh tế: Nhóm 3: Chính sách ngoại thương thời Đường, Minh, thanh? Nhóm 4: Nhận xét về chính sách “đóng cửa” cùa thời Minh Thanh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Sự phát triển kinh tế c. Thương nghiệp:. - Thời Đường: Hình thành 2 “con đường tơ lụa”(trên bộ, trên biển) buôn bán với nước ngoài, Ngoại thương ngày càng khởi sắc... Con đường tơ lụa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : 2. Sự phát triển kinh tế c. Thương nghiệp: - Thời Đường: - Thời Minh – Thanh : Thành thị mở rộng đông đúc, là những trung tâm kinh tế , chính trị lớn (Bắc Kinh, Nam Kinh).  Chính sách đóng cửa làm hạn chế buôn bán với bên ngoài.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1.Điền tên triều đại vào cột A tương ứng với nội dung cột B: A. B. ?. - Thời kỳ hình thành và củng cố chế độ phong kiến.. ?. - Thời kỳ chế độ phong kiến phát triển cao.. ?. -. Thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Điền tên triều đại vào cột A tương ứng với nội dung cột B: A. -. B. Tần - Hán. - Thời kỳ hình thành và củng cố chế độ phong kiến.. - Ðường - Tống. - Thời kỳ chế độ phong kiến phát triển cao.. - Nguyên - Minh - Thanh. - Thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Vì sao trong giai đoạn đầu mỗi triều đại phong kiến, kinh tế nông nghiệp Trung Quốc phát triển, nhưng đến cuối mỗi vương triều lại suy thoái? + Trong giai đoạn đầu các ông vua thường chăm lo phát triển kinh tế => Củng cố chính trị thiết lập triều đại mới + Vị vua mới hơn ai hết hiểu rất rõ rằng: “thu thuế nặng thì dân sầu oán, dân sầu oán thì nước nguy, nước nguy thì vua chết” b trong chính sách đối ngoại của các triều đại 3. Điểm chung Trung Quốc thời phong kiến là : a. Quan hệ thân thiện với các nước. b. Bành trướng xâm lược mở rộng lãnh thổ. c. Hợp tác cùng phát triển. d.. Tăng cường bóc lột thuộc địa..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Nhiều công trường thủ công ra đời + Xuất hiện mối quan hệ chủ - thợ + Xuất hiện lái buôn ngày càng nhiều không chỉ trong TCN mà còn trong nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Học các câu hỏi SGK - Tìm hiểu nội dung - Tiết 2 3. Tình hình xã hội III. Văn hóa Trung Quốc 1. Tư tưởng 2. Sử học 3. Văn học 4. Khoa học – kỹ thuật.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Vạn lý trường thành. Quảng trường Thiên an môn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×