Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP KT GK II CD 11 NĂM 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.47 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CD 11 BÀI 9 + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về A. một nhóm người. B. người có chức quyền. C. nhân dân. D. số đông. Câu 2: Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở A. chính sách. B. pháp luật. C. dư luận xã hội. D. niềm tin. Câu 3: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng A. chính trị. B. chính sách. C. đạo đức. D. pháp luật. Câu 4: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của A. nông dân. B. Đảng cộng sản. C. nhà nước. D. người dân. Câu 5: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lí mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng phương tiện nào sau đây? A. Chủ trương. B. Chính sách. C. Đường lối. D. Pháp luật. Câu 6: Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. B. Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. C. nhân dân tích cực lao động vì đất nước. D. đời sống của nhân dân ngày càng tốt hơn. Câu 7: Nhà nước ta kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho nên nhà nước ta mang A. tính cộng đồng. B. tính giai cấp. C. tính dân tộc. D. tính nhân dân. Câu 8: Khẳng định nào dưới đây không đúng về tính nhân dân của Nhà nước ta? A. Nhà nước do nhân dân quản lí và ban hành pháp luật. B. Nhà nước do nhân dân tham gia quản lí. C. Nhà nước của nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân lập nên. D. Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. Câu 9: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào dưới đây? A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. C. Giai cấp công nhân. D. Tất cả các giai cấp trong xã hội. Câu 10: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước A. của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. B. của riêng giai cấp lãnh đạo. C. của riêng những người lao động nghèo. D. của riêng tầng lớp trí thức. Câu 11: Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ trong quá trình hoạt động luôn kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của A. khu vực. B. một nhóm người. C. thế giới. D. dân tộc.. + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân. B. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. C. Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước. D. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Một trong những chức năng cơ bản của Nhà nước là A. tổ chức đàn áp sự phản kháng trong xã hội. B. Phát triển kinh tế tập thể. C. đảm bảo trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. D. trấn áp và bảo vệ đất nước. Câu 3: Nhiệm vụ nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? A. Phát triển giáo dục công lập. B. Duy trì kinh tế nhà nước. C. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. D. Phát triển kinh tế tập thể. Câu 4: Nội dung nào sau đây là chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN? A. Bảo đảm lợi ích của tầng lớp trí thức. B. Bảo đảm lợi ích của đảng viên. C. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. D. Bảo vệ lợi ích của người cầm quyền. Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? A. Tổ chức các hoạt động từ thiện. B. Tổ chức các sự kiện truyền thông. C. Tổ chức đàn áp sự phản kháng trong xã hội. D. Tổ chức và xây dựng. Câu 6: Hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia. xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. H tham gia vào đội dân quân tự vệ của phường. B. Bác D tuyên truyền mọi người thực hiện pháp luật C. Anh G không vi phạm pháp luật. D. Anh C không tố giác tội phạm. Câu 7: Nội dung nào sau đây là chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN? A. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. B. Bảo đảm lợi ích của đảng viên. C. Bảo vệ lợi ích của người cầm quyền. D. Bảo đảm lợi ích của tầng lớp trí thức. Câu 8: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những vai trò gì ? A. Sản xuất kinh doanh, làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội. B. Thể chế hóa và thực hiện đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. D. Đề ra đường lối xây dựng đất nước trong thời kì quá độ. Câu 9: Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây? A. Tham gia các hoạt động xã hội B. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. C. Quyên góp ủng hộ lũ lụt. D. Tố cáo hành vi tham nhũng. Câu 10: M thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi đọc những thông tin trên mạng nói xấu Đảng, nhà nước ta. M đã thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền? A. Trí tuệ của công dân. B. Trách nhiệm của công dân. C. Nghĩa vụ của công dân. D. Lí tưởng của công dân. Câu 11: Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây? A. Quyên góp ủng hộ lũ lụt. B. Góp ý vào các dự thảo luật. C. Tham gia các hoạt động xã hội. D. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 10 CD 11 Câu 1: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của A. quần chúng nhân dân. B. những người quản lý. C. giai cấp công nhân. D. giai cấp nông dân. Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa? A. Anh H tham gia góp ý vào dự thảo luật. B. Chị B tham gia phê bình văn học. C. Anh X ứng cử vào hội đồng nhân dân phường. D. Chị C phát biểu ý kiến trong cuộc họp cơ quan. Câu 3: Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực A. xã hội. B. văn hoá. C. chính trị. D. kinh tế. Câu 4: Quyền nào sau đây thể hiện nội dung dân chủ trong lĩnh vực văn hóa? A. Đăng ký các danh hiệu trong xây dựng địa phương. B. Tham gia quản lý di sản văn hóa của địa phương. C. Được bình bầu danh hiệu gia đình văn hóa. D. Hưởng ứng cuộc thi viết thư UPU 40. Câu 5: Quyền nào dưới đây là một trong các nội dung dân chủ trong các lĩnh vực chính trị? A. Quyền sáng tác văn học. B. Quyền lao động. C. Quyền tự do báo chí. D. Quyền bình đẳng nam nữ. Câu 6: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì? A. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội. B. Nhân dân làm chủ. C. Quyền lực thuộc về nhân dân. D. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước. Câu 7: Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. xã hội. B. chính trị. C. văn hoá. D. kinh tế. Câu 8: Trong lĩnh vực văn hoá công dân thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây? A. Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần. B. Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật. C. Quyền bình đẳng nam, nữ. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 9: Thấy anh Y đang chặt trộm gỗ ở rừng phòng hộ, X liền tố cáo anh Y,vậy X đang thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Trong lĩnh vực kinh tế. B. Trong lĩnh vực chính trị. C. Trong lĩnh vực văn hoá. D. Trong lĩnh vực xã hội. Câu 10: Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực A. văn hoá. B. xã hội. C. kinh tế. D. chính trị. Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nội dung dân chủ trong lĩnh vực văn hóa? A. Công dân được tham gia vào đời sống văn hóa. B. Công dân được kiến nghị với các cơ quan nhà nước. C. Công dân tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương. D. Công dân bình đẳng về cống hiến và hưởng thụ. Câu 12: Học sinh tham gia làm báo tường kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam là hoạt động thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực A. lao động. B. học tập. C. giải trí. D. văn hóa. Câu 13: Hành động nào của công dân sau đây thể hiện nội dung dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Tranh luận với tổ trưởng dân phố về danh sách Gia đình văn hóa của tổ. B. Xây nhà cửa theo chủ ý của mình. C. Nhắc nhở hàng xóm trong việc thu gom rác thải ở khu phố. D. Tranh luận với bố mẹ về lựa chọn nghề tương lai của mình. Câu 14: Hành vi nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa? A. Anh H tham gia đóng góp ý kiến dự thảo luật B. Chị C phát biểu ý kiến trong cuộc họp cơ quan C. Chị B tham gia phê bình văn học D. Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường Câu 15: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp A. tiểu thương. B. công nhân. C. nông dân. D. trí thức. + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hành vi nào dưới đây không phải là hình thức dân chủ trực tiếp? A. Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp. B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường. C. Nhân dân tham gia giám sát, hoạt động của cơ quan nhà nước. D. Đại biểu Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật. Câu 2: Có mấy hình thức cơ bản của dân chủ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 3: Hình thức dân chủ thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là A. dân chủ phân quyền. B. dân chủ liên minh. C. dân chủ gián tiếp. D. dân chủ trực tiếp. Câu 4: Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là A. dân chủ đại diện. B. dân chủ liên minh. C. dân chủ gián tiếp. D. dân chủ trực tiếp. Câu 5: Tham gia bầu cử hội đồng nhân dân các cấp thể hiện hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Bỏ phiếu kín. B. Trực tiếp C. Gián tiếp D. Phổ thông đầu phiếu. Câu 6: Anh A tố cáo người có hành vi trộm cắp tài sản Nhà nước là thực hiện hình thức dân chr nào dưới đây? A. Hợp pháp B. Trực tiếp C. Gián tiếp D. Thống nhất Câu 7: A đã 18 tuổi, A rất vui mừng vì đây là lần đầu mình được cầm lá phiếu đi bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. VậyA đã thực hiệnhình thức dân chủ nào dưới đây? A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ mở rộng. D. Dân chủ của nhân dân. Câu 8: Thông qua quyền bầu cử của mình, bạn A đã thực hiện quyền công dân của mình ở hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp. C. Dân chủ mở rộng. D. Dân chủ của nhân dân. Câu 9: Hình thức dân chủ gián tiếp còn được gọi là dân chủ A. biểu quyết. B. đại diện. C. đại khái. D. bao quát.. BÀI 11 CD 11 + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Mục tiêu phân bố dân cư hợp lí của chính sách dân số nước ta nhằm mục đích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. giảm sự chênh lệch về lao động giữa các vùng. B. giảm lao động thừa ở thành thị. C. khai thác tiềm năng và phát huy thế mạnh của từng vùng miền. D. hạn chế tập trung đông dân cư vào đô thị lớn. Câu 2: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì? A. Tiếp tục giảm quy mô dân số. B. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số. C. Tiếp tục tăng chất lượng dân số. D. Tiếp tục giảm cơ cấu dân cư . Câu 3: Quan niệm dân gian nào dưới đây ảnh hưởng xấu đến chính sánh dân số của nước ta? A. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. B. Đông con hơn nhiều của. C. Con hơn cha là nhà có phúc. D. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. Câu 4: Nhận định nào dưới đây đúng với chất lượng nguồn lao động nước ta hiện nay ? A. Nguồn lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao B. Nguồn lao động luôn đáp ứng được yêu cầu của đất nước C. Nguồn lao động rất dồi dào D. Nguồn lao động có chất lượng cao Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản để giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta hiện nay? A. Cho người dân tự tìm việc làm ở nước ngoài. B. Chủ động tích lũy vốn và huy động vốn trong nhân dân. C. Tạo điều kiện để người lao động tự do học nghề, tìm việc làm. D. Tăng cường hợp tác đầu tư với nước ngoài. Câu 6: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì? A. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực. B. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực. C. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực. D. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực. Câu 7: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là gì? A. Làm tốt công tác tuyên truyền. B. Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. C. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục. D. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta? A. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tạo việc làm. B. Tập trung giải quyết việc làm ở thành thị và nông thôn. C. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay của Nhà nước D. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề. Câu 9: Việc xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản là việc làm thực hiện mục tiêu nào về chính sách giải quyết việc làm? A. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật. B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. C. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. D. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Câu 10: Để thực hiện chính sách dân số, biện pháp nào dưới đây tác động trực tiếp tới nhận thức của người dân? A. Tuyên truyền, giáo dục về chính sách dân số. B. Tranh thủ sự giúp đỡ của Liên Hợp Quốc. C. Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí. D. Nhà nước ban hành văn bản pháp luật về dân số. Câu 11: Quan niệm “ Trọng nam khinh nữ” được hiểu là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. đề cao vai trò của nam giới, coi nhẹ người phụ nữ. B. coi nhẹ, hạ thấp vai trò, vị trí của người phụ nữ. C. đề cao vai trò, tầm quan trọng của cả nam giới và nữ giới. D. xem nhẹ, hạ thấp vai trò của người phụ nữ. Câu 12: Việc làm nào sau đây góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta hiện nay? A. Chăm lo đến việc học tập, rèn luyện của con cái. B. Động viên gia đình tăng gia sản xuất, làm giàu hợp pháp. C. Môi giới tư nhân xuất khẩu lao động ra nước ngoài. D. Đẻ ít, đẻ thưa, nuôi dạy con tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×