Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

sinh truong o vsv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT NGUYỄN THIỆN THUẬT. KÍNH CHÀO CÁC THẦY,CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ SINH HỌC LỚP 10A8. GV: PHÙNG THỊ THU HIỀN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ 1. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây? A. Chuyển hóa gluczơ thành rượu. B. Chuyển hoá rượu thành axit axêtic. C. Chuyển hóa glucôzơ thành axit axêtic. D. Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men?. a. Muối dưa, cà. b. Tạo rượu. c. Làm sữa chua. d.Làm dấm. Câu 3: Enzim nào sau đây có tác dụng phân giải xenlulôzơ ? a.Prôtêaza. c.Xenlulaza. b.Nuclêaza. d.Lipaza.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chöông II :. SINH TRƯỞNG VAØ SINH SAÛN CUÛA VI SINH VAÄT Bài 25:SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VAÄT- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Hãy quan sát 2 VD sau.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Sinh trưởng ở vi sinh vật Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.. Bình chứa môi trường dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> quần thể Escherichia coli (E. coli)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VK Ecoli. 20 phút 20 phút. VK Lactic. 100 phút 100 phút. VK Lao. 1000 phút 1000 phút. Thời gian thế hệ (g).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Thời gian thế hệ - Định nghĩa: Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. - Kí hiệu: g - Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thời gian (phút). Số lần phân chia (n). 2n. Số tế bào của quần thể (No x 2n). 0. 0. 20 = 1. 1. 20. 1. 21 = 2. 2. 40. 2. 22 = 4. 4. 60. 3. 23 = 8. 8. 80. 4. 24 = 16. 16. 100. 5. 25 = 32. 32. 120. 6. 26 = 64. 64.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Teá baøo vi khuaån Phaân ñoâi Laàn 1. Laàn 2. 21 22. Laàn 3. 23.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Áp dụng Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu? - Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần  Số lượng tế bào trung bình là: N = 105 x 26 = 6.400.000 tế bào.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VSV CÁC HÌNH THỨC NUÔI CẤY VSV Chất dinh Dịch dưỡng nuôi cấy. Bình A Vi sinh vật Chất độc. Bình B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Nuôi cấy không liên tục Chất dinh dưỡng. + Khái niệm: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Pha cân bằng y su ng vo. P Lũ ha yt hừ a. a Ph. Pha tiềm phát.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Log số lượng tế bào. a) Pha tieàm phaùt: (Pha lag). Pha tieàm phaùt Thời gian. - Vi khuẩn thích nghi với môi trường. - Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng - Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lu Ph õy a th ừa. Log số lượng tế bào. b) Pha lũy thừa (pha log). Pha tieàm phaùt Thời gian. - Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi - Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c. Pha cân bằng lu Ph õy th a ừ a. Log số lượng tế baøo. Pha caân baèng. Pha tieàm phaùt Thời gian. - Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt mức cực đại và không đổi theo thời gian do: Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Pha suy vong. lu Ph õy a th ừa. Log số lượng tế bào. Pha caân baèng. Pha tieàm phaùt. Thời gian. d/ Pha suy vong Số tế bào trong quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều + Chất dinh dưỡng cạn kiệt + Chất độc hại tích lũy nhiều.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Nuoâi caáy lieân tuïc. MT dinh dưỡng. - Khái niệm: Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Khoâng khí ñi vaøo Dòch nuoâi caáy. Bình nuoâi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mục đích Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật Ứng dụng Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV 1. Chất hóa học 2. Yếu tố lý học. ChÊt HH. ChÊt dinh dìng ChÊt øc chÕ sinh trëng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> |||. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV 1. Chất hóa học a. Chất dinh dưỡng. -Nhân tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ hàm lượng rất ít nhung cần thiết cho sinh trưởng của vi sinh vật song chúng không thể tự tổng hợp được từ những chất vô cơ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV 1. Chất hóa học a. Chất dinh dưỡng. - Nhân tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ hàm lượng rất ít nhung cần thiết cho sinh trưởng của vi sinh vật song chúng không thể tự tổng hợp được từ những chất vô cơ - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Mo,…vai trò trong hóa thẩm thấu,hoạt hóa enzym.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV 1. Chất hóa học a. Chất dinh dưỡng. -  Căn cứ vào khả năng tổng hợp các nhân tố sinh trưởng chia thành 2 nhóm VSV: + VSV khuyết dưỡng + VSV nguyên dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> |||. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV 1. Chất hóa học a. Chất dinh dưỡng b. Chất ức chế sinh trưởng. -  Một số chất hóa học thường được dùng để ức chế sự sinh trưởng của VSV.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chất hóa học. Cơ chế tác động. Ứng dụng. Các hợp chất phenol. Biến tính protein, các loại màng TB. Khử trùng phòng TN, bệnh viện. Các loại cồn Thay đổi khả năng cho lipit (êtanol, izỏpopanol đi qua MSC 70-80%) Iốt, rượu iốt 2% Clo, cloramin Các hợp chất kim loại năng Các anđehit. Ôxi hóa các thành phần tế bào. Diệt khuẩn, tẩy trùng trong bệnh viện. Sinh oxi ng.tử có tác dụng oxi hóa mạnh Cloramin. Thanh trùng nước, CN Cồn thực 900phẩm. Thuốc tím. Gắn vào nhóm SH của Diệt bào tử đang nảy protein làm chúng bất hoạt mầm, các thể sinh dưỡng Bất hoạt các prôtein. Các loại khí etylen Oxi hóa các thành phần TB oxit (10-20%) Các chất kháng sinh. Thanh trùng y tế, phòng TN. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. Nước javel. Thanh trùng Khử trùng các dùng cụ nhựa, kim loại Dùng trong y tến thú y. Kháng sinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chất hóa học. Cơ chế tác động. Ứng dụng. Các hợp chất phenol. Biến tính protein, các loại màng TB. Khử trùng phòng TN, bệnh viện. Các loại cồn Thay đổi khả năng cho lipit (êtanol, izỏpopanol đi qua MSC 70-80%). Thanh trùng y tế, phòng TN. Iốt, rượu iốt 2%. Ôxi hóa các thành phần tế bào. Diệt khuẩn, tẩy trùng trong bệnh viện. Clo, cloramin. Sinh oxi ng.tử có tác dụng Xà oxi phòng không hóa mạnh. Thanh trùng nước, CN thực phẩm. Các hợp chất kim loại năng Các anđehit Các loại khí etylen oxit (10-20%) Các chất kháng sinh. phải lànhóm chấtSHdiệt Gắn vào của vi Diệt bào tử đang nảy protein làm mà chúngchỉ bất hoạt khuẩn loại mầm, các thể sinh dưỡng hoạt cácnhờ prôteinbọt Thanh trùng viBấtkhuẩn rửa Oxi hóavà cáckhi thành phần TB Khử trùng các dùng cụ nhựa, kim loại thì vi sinh vật bị Diệt khuẩn có tính Dùng trong y tến thú y rửa đi.chọn lọc Rửa tay bằng xà phòng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chất hóa học. Cơ chế tác động. Ứng dụng. Các hợp chất phenol. Biến tính protein, các loại màng TB. Khử trùng phòng TN, bệnh viện. Các loại cồn Thay đổi khả năng cho lipit (êtanol, izỏpopanol đi qua MSC 70-80%). Thanh trùng y tế, phòng TN. Iốt, rượu iốt 2%. Ôxi hóa các thành phần tế Diệt khuẩn, tẩy trùng bào muối môi trường trong bệnh Nước ưuviện. Clo, cloramin. Sinh oxi ng.tử gây có tácco dụng Thanh sinh trùng nước, trương, nguyên nênCN oxi hóa mạnh thực phẩm. Các hợp chất kim loại năng. vi sinh vật không có khả năng Gắn vào nhóm SH của Diệt bào tử đang nảy protein làm chúngphân bất30 chia mầm, các thể sinh dưỡng hoạt. Các anđehit. Bất hoạt các prôtein. Các loại khí etylen Oxi hóa các thành phần TB oxit (10-20%) Các chất kháng sinh. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. Thanh trùng Khử trùng các dùng cụ nhựa, kim loại Dùng trong y tến thú y. Co nguyên sinh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV 1. Chất hóa học a. Chất dinh dưỡng b. Chất ức chế sinh trưởng. -  Một số chất hóa học thường được dùng để ức chế sự sinh trưởng của VSV - Bảng (nghiên cứu SGK/ 106).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV 1. Chất hóa học 2. Các yếu tố lý học Nhiệt độ Độ ẩm Các yếu tố lý học. pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Các yếu tố lý học a. Nhiệt độ. -  Ảnh hướng đến tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. -  Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh Sống ở Nam cực( t0 <=150C). + VSV ưa ấm Sống ở đất nước, kí sinh T0 : 20 – 400C + VSV ưa nhiệt Nấm, tảo, vi khuẩn(55 – 650C) + VSV siêu nhiệt Vi khuẩn đặc biệt(75 – 1000C) -  Ứng dụng: Thanh trùng, kìm hãm VSV.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Các yếu tố lý học b. Độ ẩm -  Là dung môi chuyển hoá các chất, tham gia quá trình thủy phân -  Ứng dụng: Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Các yếu tố lý học c. pH. -  Ảnh hưởng tới tính thấm của màng, hoạt tính enzim.. -  Dựa vào pH của môi trường người ta chia VSV làm 3 nhóm: + VSV ưa axit Đa số nấm, một số vi khuẩn(PH: 4 6). + VSV ưa trung tínhVi khuẩn, động vật nguyên sinh ( Ph: 68) + VSV ưa kiềm Vi khuẩn ở các hồ, đất kiềm(PH: 9 11). -  Ứng dụng: Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Các yếu tố lý học d. Ánh sáng -  Tác động tới bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng ... -  Ứng dụng: Bức xạ ánh sáng tiêu diệt hoặc ức chế VSV.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. Các yếu tố lý học e. Áp suất thẩm thấu -  Gây co nguyên sinh VSV không phân chia được -  Ứng dụng: Bảo quản thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Thời gian thế hệ của E. coli là 20 phút. Người ta thả vào bình nuôi cấy 5 tế bào vi khuẩn E. coli sau 80 phút số lượng tế bào vi khuẩn trong bình là: A. 64. B. 80. C. 160. D. 320.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Caâu 2: Trong moâi trường nuoâi cấy, vi sinh vật coù quaù trình trao ñổi chất mạnh mẽ nhất ở a. Pha tiềm phaùt. b. Pha luỹ thừa. c. Pha caân bằng. d. Pha suy vong.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 3. Trong nuôi cấy không liên tục số lượng TB VK chết vượt số TB mới được tạo thành ở pha nào?. • a. Pha tieàm phaùt. c. Pha caân baèng. b. Pha lũy thừa. d. Pha suy vong.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Caâu 4: Tại sao nói “Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV”?. Dạ dày - ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên phải thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các VSV, do đó tương tự như một heä thoáng nuoâi lieân tuïc..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> So sánh môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục? Nuoâi cấy khoâng lieân tuïc. Nuoâi cấy lieân tuïc. - Khoâng bổ sung chất dinh dưỡng mới. - Bổ sung lieân tuïc chất dinh dưỡng. - Không có sự rút bỏ các chaát thaûi vaø sinh khoái cuûa teá bào dư thừa.. - Loại bỏ không ngừng các chaát thaûi.. - Đường cong sinh trưởng - Khoâng coù pha suy vong theo 4 pha: pha tiềm phaùt, pha lũy thừa, pha caân bằng, pha suy vong - Sản xuất sinh khối VSV, - Nghieân cứu sự sinh trưởng caùc enzim, vitamin, eâtanol, ….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 6. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủyở pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? -Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt , các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hóa được tích lũy ngày càng nhiều, do đó làm thay đổi tính thẩm thấu của màng làm cho vi khuẩn bị phân hủy. -Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng và các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hóa luôn ở trong trong trạng thái tương đối ổn định . -=> Không có hiện tượng vi khuẩn tự phân hủy..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật? 2. Vì sao, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát , còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?. -Vì khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường -Trong nuôi cấy liên tục thì môi trường ổn định, VK đã có enzim cảm ứng => không có pha tiền phát..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Có một quần thể vi sinh vật sau một số lần phân chia án: tế bào trong quần thể. Biết quần thể ban đầu tạoĐáp ra 2592 + 92 Theo bài ra có20 Ntphút = 2592 N0 vật = 92trong = 81 quần TB, g = 20 có tế bào vàtasau cácTB, vi sinh phút thể phân chia một lần. Áp dụng thức N = N0 2n =>thể2nvi=sinh N/ N0 a)a)Hãy tính sốcông lần phân chia củaxquần vật 2n = 2592/81 = 32 = 25 => n = 5 trên? quần VSV trên phân 5 lần. b)Vậy Tính thờithể gian phân chia củachia quần thể VSV trên b)Áp dụng công thức số lần phân chia: n = t/g => t = n.g = 5.20 = 100 phút. Vậy thời gian phân chia của quần thể vi sinh vật trên là: t = 100 phút 4..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị bài mới. -Trả lời các câu hỏi trong SGK ở bài mới..

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×