Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.3 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG ------***-------. ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 29/9/2012. Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành (chọn chất thích hợp và cân bằng) các phương trình phản ứng sau: ⃗ Fe(OH)3 1) Fe(OH)2 + ? + H2O ❑. 2) FeS2 + O2 ⃗ t 0 Fe2O3 + ? ⃗ HBr + H2SO4 3) SO2 + ? + ? ❑ ⃗ BaSO4 ↓ + H2O 4) Ba(OH)2 + ? ❑. 5) NaCl + H2O ⃗ dpdd ,cmn NaOH + ? + ? 6) FexOy + ? ⃗ t 0 Fe + CO2 ↑ Câu 2: (2,0 điểm) Có 3 lọ không có nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 chất rắn nguyên chất sau: Na 2O; BaO; P2O5. Hãy trình bầy phương pháp hoá học để nhận biết các oxit trên. Viết phương trình phản ứng xẩy ra nếu có.. Câu 3: (2,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng xẩy ra và viết phương trình phản ứng (nếu có) trong mỗi trường hợp sau: a) Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được. b) Dẫn luồng khí H2 dư qua bình 1 chứa CuO nung nóng, mắc nối tiếp với bình 2 chứa Na 2O và mẩu quỳ tím, mắc nối tiếp với bình 3 chứa P2O5 và mẩu quỳ tím. 2. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%. Câu 4: (2, 0 điểm) Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2, tổng số hạt p, e, n là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Mặt khác, tổng số hạt p, n của X lớn hơn của M là 11 và tổng số hạt p, e, n trong X nhiều hơn trong M là 16. Tìm số proton của M và X?. Câu 5: ( 1, 5 điểm) Trộn 6,2 gam Na2O với 40 gam dung dịch HCl 27,375%. Hãy tính: a. Viết phương trình phản ứng xẩy ra. b. Nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Cho: C = 12 Cl =35,5 O = 16 H = 1 Fe = 56. Na = 23 Al = 27 Br = 80 Ca = 40. ……………………….Hết…………………………. Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo danh…………………. Chữ kí giám thị 1………………………….Chữ kí giám thị 2…………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu Câu 1: ⃗ 4Fe(OH)3 1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ❑. 2) 4FeS2 + 11O2 ⃗ t 0 2Fe2O3 + SO2 ↑ ⃗ 2HBr + H2SO4 3) SO2 + Br2 + 2H2O ❑ ⃗ BaSO4 ↓ + 2H2O 4) Ba(OH)2 + H2SO4 ❑. Điểm 2,0 điểm 0,5 0,25 0,5. 5) 2NaCl + 2H2O ⃗ dpdd ,cmn 2NaOH + H2 ↑ + Cl2 ↑. 0,25 0,25. 6) FexOy + yCO ⃗ t 0 xFe + yCO2 ↑. 0,25. Câu 2: + Lấy mỗi hoá chất một ít lần lượt cho vào 3 ống nghiệm có chứa sẵn một ít nước, rồi khuấy đều. Tiếp tục cho vào mỗi ống nghiệm một mẩu quỳ tím. - Nếu ống nghiệm nào quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì ống nghiệm đó chứa dd H3PO4. => Chất rắn ban đầu là P2O5. - Hai ống nghiệm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì ống nghiệm đó chứa dd Ba(OH)2 và dd NaOH. + Cho vào hai ống nghiệm quỳ tím chuyển sang màu xanh mỗi ống một ít dd H2SO4. - Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dd Ba(OH)2 => Hoá chất ban đầu là BaO. - Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì chứa dd NaOH => Hoá chất ban đầu là Na2O. 2H3PO4 PT: P2O5 + 3H2O Ba(OH)2 BaO + H2O 2NaOH Na2O + H2O BaSO4 ↓ + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 2NaOH + H2SO4 . 2,0 điểm. Câu 3: a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại. Sau đó tan dần. Thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được thì kết tủa xuất hiện trở lại. Phương trình: CaCO3 ↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2 ⃗ Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + H2O + CO2 ❑ ⃗ 2CaCO3 ↓ + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ❑. 2,5 điểm. b) Hiện tượng: Bình 1: Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ và có hơi nước tạo thành, ngưng tụ thành giọt rồi chẩy sang bình 2 và bình 3 Bình 2: Chất rắn tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. Bình 3: Chất rắn tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Phương trình: H2 + CuO ⃗ t 0 Cu + H2O 2NaOH Na2O + H2O 2H3PO4 P2O5 + 3H2O . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,5. 0,25 0,125 0,125 0,125. 0,25 0,25 0,25 0,125 0,125 0,125.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Khối lượng CuSO4 có trong 500 gam dung dịch CuSO4 8% là:. 8 = 40 gam 100 Gọi x gam là khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy thì (500 - x) gam là khối lượng 500.. 0,25. dung dịch CuSO4 4% cần lấy. => Tổng khối lượng CuSO4 có trong dung dịch sau khi điều chế là: 160. 4. x 250 + (500 - x). 100. = 40 => x = 33,33. Vậy cần lấy 33,33 gam CuSO4.5H2O và 500 - 33,33 = 466,67 gam CuSO4 4%.. Câu 4: Trong phân tử MX2 ta có: pM + eM + nM + 2(pX + eX + nX) = 140 pM + eM - nM + 2(pX + eX - nX) = 44. Lại có: pX + nX - (pM + nM) = 11 pX + eX + nX - (pM + eM + nM) = 16 Mà trong nguyên tử ta luôn có: Số p = số e nên: 2pM + 4pX + nM + 2nX = 140 (1) 2pM+ 4pX - nM - 2nX = 44 (2) pX - pM - nM + nX = 11 (3) 2pX - 2pM - nM + nX = 16 (4) Lấy (1) cộng (2) và (4) trừ (3) ta được: 4pM + 8pX = 184 (5) p X - pM = 5 (6) Giải (5) và (6) ta được: pM = 12; pX = 17 Câu 5: Theo bài ra ta có: n ❑Na O = 2. m M. =. 6,2 62. 0,25 0,25 2,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,125 0,125 0,125 0,125. 0,25 0,25 1,5 điểm 0,125. = 0,1 mol. mdd 40 . 27 , 375 .C% = = 10,95 gam 100 100 % m 10 , 95 => n ❑HCl = = = 0,3 mol M 36 , 5 ⃗ 2NaCl + H2O Phương trình: Na2O + 2HCl ❑ 0,3 nNa Otheobai nHCltheobai 0,1 Ta có: nNa O theoPT = 1 = 0,1 ; nHCltheoPT = 2 = 0,15. m ❑HCl =. 2. 0,25 0,25 0,125. 2. => Na2O phản ứng hết, HCl dư Theo PT thì: n ❑HCl pứ = n ❑NaCl = 2. n ❑Na O = 2.0,1 = 0,2 mol ❑ => n HCl dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol Áp dụng định luật BTKL ta có: mdd sau phản ứng = m ❑Na O + mdd HCl = 6,2 + 40 = 46,2 (gam) Vậy nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng là: 2. 2. 0,25 0,25. m ct 0,2. 58 ,5 .100% = .100% = 25,32% 46 , 2 mdd m ct 0,1. 36 , 5 C% (HCldư) = .100% = .100% = 7,9% 46 , 2 mdd. C% (NaCl) =. 0,25 Löu yù: - Nếu thiếu điều kiện trừ nửa số điểm của phương trình ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Nếu thiếu cân bằng trừ một nửa số điểm của phương trình. Nếu thiếu cả cân bằng và điều kiện thì phản ứng đó không cho điểm. Có thể viết các phương trình khác đáp án nhưng đúng vẫn đạt điểm tối đa. Các câu và bài toán giải theo cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Khoâng laøm troøn ñieåm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>