Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Toán 6_So sánh phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.74 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN TOÁN LỚP 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ LAN TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG - QUẬN BA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 3 4 * Quy đồng mẫu các phân số sau: và . 4 5 Giải. 4 4 • Ta có:  5 5 • Mẫu chung: 20.  4  4.4  16  3  3.5  15 • Quy đồng mẫu:     ; 5 5.4 20 4 4.5 20  15  16 Vậy phân số sau khi quy đồng mẫu là và . 20 20.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài toán ở tiết 73 Nhà vua có một mảnh đất rộng và muốn thưởng một phần của mảnh đất cho hai vị 1 quan. Vị quan đầu tiên xin nhà vua thưởng cho mình mảnh đất. Vị quan thứ hai xin 2 5 nhà vua thưởng cho mình mảnh đất. 7 Em hãy giúp nhà vua tìm cách chia mảnh đất để dễ dàng trao thưởng cho hai vị quan? Giải • Mẫu chung : 5 .7 = 35 1 1.7 7 2 2.5 10   ;   • Ta có : 5 5.7 35 7 7.5 35 Vậy: Nhà vua sẽ chia mảnh đất thành 35 phần bằng nhau và thưởng cho vị quan thứ nhất 7 phần, thưởng cho vị quan thứ hai 10 phần. ------------------------------. Vị quan nào được thưởng mảnh đất lớn hơn?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán ở tiết 73 Nhà vua có một mảnh đất rộng và muốn thưởng một phần của mảnh đất cho hai vị 1 quan. Vị quan đầu tiên xin nhà vua thưởng cho mình mảnh đất. Vị quan thứ hai xin 2 5 nhà vua thưởng cho mình mảnh đất. 7 Em hãy giúp nhà vua tìm cách chia mảnh đất để dễ dàng trao thưởng cho hai vị quan? Giải • Mẫu chung : 5 .7 = 35 1 1.7 7 2 2.5 10   ;   • Ta có : 5 5.7 35 7 7.5 35 Vậy: Nhà vua sẽ chia mảnh đất thành 35 phần bằng nhau và thưởng cho vị quan thứ nhất 7 phần, thưởng cho vị quan thứ hai 10 phần. -----------------------------7 Con Vị quan thứ nhất được thưởng (mảnh đất). biết ạ! 35 Vị quan thứ hai được thưởng 10 (mảnh đất). 35 10 7  Vì 10 > 7 nên . 35 35.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu 1.1. Quy tắc (SGK-tr22) Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.. 1.2. Áp dụng * Ta có:  3   1 vì  3   1 . 4 4 2 4  vì 2   4 . 5 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu 1.1. Quy tắc (SGK-tr22) Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.. 1.2. Áp dụng ?1 Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông:. 8 9. <. 7 ; 9. 1 > 3. 2 ; 3. 3 7. >. 6 3 0 ; < 0 0 7 11 11 3 0 0  > 11 11.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 74 : SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu 1.1. Quy tắc (SGK-tr22) Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.. 1.2. Áp dụng 8 12 và .  5  5 Áp dụng quy tắc so sánh. * So sánh:. 8 8 12  12 Ta có:  ;  5 5 5 5  8  12 8 12    Mà -8 > -12 nên 5 5 5 5. Bài làm của An. 8 12  Ta có: 8 < 12 nên 5 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 4 3 2.1. Ví dụ : So sánh và . 5 4. Giải. Mình sẽ so sánh hai phân số sau khi quy đồng.. 4 4  • Ta có: 5 5 Quy đồng mẫu:.  3  3.5  15   ; 4 4.5 20.  15  16 3 4  • Mà nên  20 20 4 5 • Vậy  3  4 4 5.  4  4.4  16   5 5.4 20.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.2. Quy tắc (SGK-tr23) Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.3. Áp dụng.  11 17 và ; ?2 So sánh các phân số sau : a) 12  18 • Ta có. 17  17   18 18. Mẫu chung: 36.  11  11.3  33 Quy đồng mẫu:   12 12.3 36  33  34  11  17 • Mà   nên 36 36 12 18 • Vậy.  11 17  12  18.  17  17.2  34 ;   18 18.2 36.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.3. Áp dụng  14  60 và . ?2 So sánh các phân số sau : b) 21  72 Cách 1: Quy đồng mẫu 2 phân số.  60 60 Ta có:  MSC: 504  72 72 ... Cách 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu 2 phân số.  14  2  60 5  ;  MSC: 6 21 3  72 6 .... 3 3 0 ; 0 11 11 Cách 3:.  14  0 và Ta có: 21.  60 60  0  72 72.  14  60 nên 0 21  72  14  60 Vậy:  21  72 phân số âm phân số dương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 14  14  60 60  0;  0  21 21  72 72.  Nhận xét: •. Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.. •. Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 2.3) Áp dụng ?3 So sánh các phân số sau với 0:. 3 2 3 2 ; ; ; 5 3 5 7. Giải Ta có. 3 2 3 2 0 ; 0 ; 0 ;  0 5 3 5 7.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Bài tập củng cố Bài 1 (Bài 37 SGK-tr23) : Điền số thích hợp vào chỗ trống  11 -10 ....... ....... ....... 7 -9 -8     a) 13 13 13 13 13. -5 ....... ....... 1 b)  1  -11   3. 36. 18. 4. Hướng dẫn.  1.12 ....... 2........  1.9    3.12 36 2.18 4.9. (-5)  9  12 -11 ....... 2........    36 36 36 36 -5  1 -11 ....... ....... 1    3 36 18 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Bài tập củng cố Bài 2 (Bài 38 SGK-tr23). 2 3 7 3 a) Thời gian nào dài hơn: h hay h ? b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m ? 4 10 3 4 3 15 3 9 7 14 2 8   ; Vì Vì   ; 4 20 10 20 4 12 3 12 8 9 2 3 14 15 7 3 Mà Mà       20 20 10 4 12 12 3 4 7 3 3 2 m Vậy: h dài hơn h . Vậy: ngắn hơn m . 10 4 4 3 2 2 e) Diện tích nào nhỏ hơn: m hay 40 dm 2 ? 5 Ta có:. 40 dm 2 =. 40 2 2 2 2 m = m nên m 2 = 40dm 2 100 5 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Bài tập củng cố Bài 2 (Bài 38 SGK-tr23). 2 3 7 3 a) Thời gian nào dài hơn: h hay h ? b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m ? 4 10 3 4 3 15 3 9 7 14 2 8   ; Vì Vì   ; 4 20 10 20 4 12 3 12 8 9 2 3 14 15 7 3 Mà Mà       20 20 10 4 12 12 3 4 7 3 3 2 m Vậy: h dài hơn h . Vậy: ngắn hơn m . 10 4 4 3 2 2 e) Diện tích nào nhỏ hơn: m hay 40 dm 2 ? 5 Ta có:. 40 dm 2 =. 40 2 2 2 2 m = m nên m 2 = 40dm 2 100 5 5. Khi so sánh, các đại lượng phải có cùng đơn vị đo..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Bài tập củng cố Bài 3 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống 2 3   2  3   5   5  5 > 5 . .  17  88  8   5 5 55. S. Đ. . 2 3  7 5. . Không có phân số nào nằm 1 1 giữa hai phân số 3 và 4 .. Đ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN. . 1 1 * Có phân số nào nằm giữa hai phân số và không? 4 3.  1  1.8  8  1  1.6  6   ; Ta   3 3.8 24 4 4.6 24 có:. 8 7 6   nên 24 24 24 * Vậy: Khẳng định  là khẳng định sai..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Bài tập củng cố Bài 3 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống 2 3  5   5. .  17  88  5 55. . 26 15  27 13. S. Đ. . 2 3  7 5. . Không có phân số nào nằm 1 1 giữa hai phân số 3 và 4 .. Đ. S.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN 26 15 * So sánh và . 27 13 Ta có:. 26 1 27 15 1 13. . 26 15 26 15     1  27 13 27 13. 26 15  * Vậy là khẳng định sai. 27 13.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Bài tập củng cố Bài 3 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống 2 3  5   5. .  17  88  5 55. . 26 15  27 13. S. Đ. S. . 2 3  7 5. . Không có phân số nào nằm 1 1 giữa hai phân số 3 và 4 .. . 2019 2020  2020 2021. Đ. S.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN. . 2019 2020 * So sánh và . 2020 2021. Ta có:. 2019 1 2020   1 2020 2020 2020 2020 1 2021   1 2021 2021 2021. Mà. 1 1  2020 2021. nên. 2019 2020  2020 2021.  là khẳng định đúng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Bài tập củng cố Bài 3 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống 2 3  5   5. .  17  88  5 55. . 26 15  27 13. S. Đ. S. . 2 3  7 5. . Không có phân số nào nằm 1 1 giữa hai phân số 3 và 4 .. . 2019 2020  2020 2021. Đ. S. Đ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phương pháp so sánh qua số trung gian.  14  60  14  60 )  0    21  72 21  72 số trung gian. 26 15 26 15 )  1    27 13 27 13. Phương pháp so sánh qua phần bù. 2019 2020 * So sánh và . 2020 2021. Ta có: 2019  1  2020 1 2020 2020 2020 2020 1 2021   1 2021 2021 2021 1 1  nên Mà 2020 2021. 2019 2020  2020 2021.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> So sánh hai phân số cùng mẫu.. So sánh hai phân số không cùng mẫu.. SO SÁNH PHÂN SỐ. BÀI VỀ NHÀ  Làm bài 38 c,d; 39 (SGK-tr24)  Khuyến khích làm bài 40, 41 (SGK-tr24). Phân số âm. Phân số dương..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAU  Đọc trước bài “PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ”.  Tự học phần 1. Cộng hai phân số cùng mẫu (SGK-tr25 ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH. CHÚC CÁC CON HỌC TỐT. HẸN GẶP LẠI!.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×