Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Đề cương thi tốt nghiệp: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DÙNG CHẾ HÒA KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 122 trang )

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DÙNG CHẾ HỊA KHÍ

I. NHỮNG HƯ HỎNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XĂNG
STT
Các dạng hư hỏng
I.
Hư hỏng thùng xăng
1
- Thùng xăng bị mòn, bị
thủng, bị méo mó

Thời gian sử - Chảy xăng khỏi hệ thống
dụng dài bị mịn chứa xăng.
do ăn mịn hố Thể tích xăng giảm
học, do tác dụng
của người tháo
lắp.
Do quá trình
tháo lắp gây va
đập, lắp khơng
chặt gây cọ sát
Do lúc bổ xung - Tắc bầu lọc xăng.
hoặc là lúc tháo Tắc gic lơ xăng
lắp không chú ý
để vật rơi vào

-

II.

Hư hỏng đường ống dẫn


xăng
- Xăng xuống không đều
- Trong đường
- Xăng khơng tới được bơm ống có vật bẩn,
xăng bộ chế.
đầu ống hẹp.
-Ống dẫn xăng bị
kẹp
ống dẫn xăng bị rò xăng, bị Do sử dụng lâu
mòn miệng còn đầu ống bị ngày, do tháo lắp
hỏng, bị móp méo các đường khơng đúng kỹ
thuật, do va đập
ống, các dịng ống bị nứt
với các vật
Hư hỏng của bầu lọc xăng
Vỏ bầu lọc bị nút vỡ, các
Do va chạm với

2.

III.

Hậu quả

-

2

1.


Thùng xăng quá bẩn

Nguyên nhân

- Thiếu xăng ảnh hưởng đến
quá trình hoạt động của động


Làm rò xăng khỏi hệ thống
nhiên liệu dẫn đến khơng đủ
nhiên liệu cho động cơ.

Làm dị chảy xăng -> bị


đầu nối ren bị chờn, đệm
làm kín giữa vỏ và lắp bị
rách.
Bầu lọc xăng bị rò hoặc tắc

IV.

V.
1.

2.

3.

4.


các vật, do tháo
lắp khơng đúng
kỹ thuật.
Do nhiên liệu có
nhiều cặn bẩn
hoặc do làm việc
lâu ngày

thiếu xăng.
Xăng bẩn
Mất tác dụng lọc của bầu lọc
xăng.

Bầu lọc khơng khí
- Bụi bẩn bám nhiều vào lưới - Do làm việc lâu - Công suất của động cơ giảm
lọc.
ngày và làm việc mà lượng nhiên liệu tiêu hao
- Chất dầu lọc bị quá bẩn.
trong môi trường vẫn lớn.
quá bẩn
Hư hỏng của bơm xăng
Nắp và vỏ bị nứt vỡ. Ren ốc
bị trờn mất tác dụng

- Lưới

lọc bị tắc
- Lưới lọc bị thủng


- Lò xo màng bơm, lò xo van
xăng bị yếu và các van vào
đóng khồng kín

- Màng bơm bị rách, thủng
mất tác dụng.

Do tháo lắp
không đúng kỹ
thuật. Do va
chạm
- Do làm việc
lâu ngày dẫn đến
bám nhiều cặn
bẩn.
- Do trong xăng
có các cặn bẩn
sắc nhọn hoặc do
tháo lắp khơng
đúng kỹ thuật
Do làm việc lâu
ngày bị giảm đàn
tính, màng bơm
cao su bị biến
cứng hoặc do
tháo lắp không
đúng kỹ thuật
- Do làm việc lâu
ngày nên bị biên


Làm dò, chảy xăng ra ngồi

Làm giảm lưu lượng xăng
lên bộ chế hồ khí dẫn đến
cơng suất giảm.
- Tăng tiêu hao nhiên liệu do
có cặn bẩn ở nhiên liệu ->
giảm công Sllất.
-

Làm giảm năng suất của bơm
xăng hoặc làm cho bơm xăng
không hoạt động được.

- Bơm xăng không hoạt động
được.


- Màng bơm bị trùng
5.

Cần bơm và bạc chốt bị
mòn.
Cần bơm bị gãy

6.

Mặt tiếp xúc giữa vỏ và nắp
bị cong vênh


7.

Đệm giữa nắp và thân bơm
bị rách hỏng

VI.
1.

Bộ chế hoà khí
- Bướm ga, trục bướm ga
bạc trục bị mịn, hỏng
Kim điều chỉnh gic lơ bị
mòn, giclơ bị hỏng
Piston bơm tăng tốc bị mòn,
van trong lượng bị hỏng

2.
3.
4.

5.

Van tiết kiệm xăng, cơ cấu
dẫn động bằng khí của van
đó bị mất tác dụng
Phao xăng bị thủng, móp,
kim và ổ van bị mất tác
dụng
Bơm gió, thanh kéo, thanh
nối tiếp bị cong và mất tác


cứng, hoặc tháo
lắp không đúng
kỹ thuật
- Do làm việc
lâu ngày và luôn
tiếp xúc với
bánh lệch tâm
của trục cam.
Hư hỏng đột
suất, do tháo
lắp.
Do tháo lắp
không đúng kỹ
thuật
Do tháo lắp
không đúng kỹ
thuật.
Do làm việc lâu
ngày bị biến
chất
Do làm việc lâu
ngày
Do quá trình làm
việc
Do q trình làm
việc lâu ngày

- Cơng suất bơm giảm.
Làm giảm năng suất bơm.


- Làm dò chảy xăng dẫn đến
lọt khí và giảm cơng suất của
bơm.

- Rị xăng ra ngồi

Sự điều chỉnh tải trong động
cơ sai lệch
Lượng xăng vào vòi phun
chính bị thay đổi
Ảnh hưởng đến q trình
tăng tốc, động cơ bị kém
máy ì khơng bốc
Do q trình làm Tốn nhiên liệu xăng.
việc lâu ngày, lò Động cơ bị xặc xăng.
xo van bị mất
đàn tính
- Do q trình
- Tốn nhiên liệu
tháo
lắp không đúng Động cơ bị xặc xăng.
kỹ thuật.
Động cơ nóng
- Do sử dụng lâu
ngày
- Tháo lắp, sử
Tốn nhiên liệu
clụng lâu ngày
Hỗn hợp quá



dụng
Lò xo bộ giảm chấn bị giản
dài hoặc gãy yếu

- Do làm việc
lâu ngày

đặc.
Động cơ bị chết máy.
- Động cơ bị giảm cơng suất
do bướm ga, bị đóng lại

2. Phương pháp kiểm tra phát hiện pan của hệ thống nhiên liệu xăng .
2.1- Nguyên tắc tìm pan của hệ thống nhiên liệu xăng .
- Trong quá trình làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng thường có những
hư hỏng đột xuất. Làm ảnh hưởng đến hoạt động của động cơ. Muốn phát hiện
được một cách chính xác và sửa chữ nhanh chóng phải địi hỏi người sử
dụng,người thợ phải bình tĩnh thận trọng .Dựa trên cơ sở khoa học, nguyên lý
làm việc của các bộ phận .
- Tim hiểu tỉ mỉ hiện tượng xảy ra qua người sử dụng .
- Trực tiếp phát động động cơ và bằng các giác quan (nghe, nhìn) để phát hiện
hư hỏng.
- Phân tích xác định nguyên nhân, muốn chính xác phải theo một phương pháp
sau : Phân chia hệ thống ra từng đoạn để tìm. Ví dụ : Đoạn một từ thùng xăng
đến bầu lọc, đoạn không cần theo nguyên tắc trên. hai từ bầu lọc đến bơm xăng,
đoạn ba từ bơm xăng đến bộ chế hồ khí. Phải loại dần từng ngun nhân từ
đơn giản đến phức tạp ,từ ngoài vào trong .Chánh tháo lung tung khi chưa xác
định rõ nguyên nhân. Trường họp đã xác định chính xác hư hỏng ở bộ phận nào

thì chỉ tháo ra sửa chữa bộ phận đó mà
- Quy trình tìm pan xăng
Kiểm tra thùng xăng
- Dùng mắt quan sát kiểm tra thùng xăng có bị móp méo, nứt vỡ, ăn mịn.
- Lau sạch thùng xăng sau đó quan sát nếu thấy dị chảy ở chỗ nào thì chỗ đó bị
dị xăng
Quan sát nếu thấy thùng xăng nhiều cặn bẩn thì ta tiến hành tháo rịi ra và xúc
rửa. Sau đó dùng khí nén để thổi khô đẻ làm sạch các chi tiết
Kiểm tra xem xăng trong thùng xăng cịn nhiều hay khơng nhờ đồng hồ báo
xăng trên xe
2.2.2-Kiểm tra đường ống dẫn xăng
Dùng mắt quan sát đế kiếm tra các đường ống dẫn xăng xem có bị nứt
vỡ ,
móp méo các đường ống , các dường ống dẫn bị dò rỉ xăng các đầu ống nối bị
loe đầu
2.2.3 - Kiểm tra bầu lọc xăng
Dùng mắt quan sát bầu lọc xăng đẻ kiếm tra xem vỏ bầu lọc có bị nứt, vỡ , dị rỉ
xăng , đệm làm kín giữa vỏ và lắp bị rách , các đầu nối ren bị trờn
2.2.4- Kiểm tra bơm xăng
- Kiểm tra áp suất xăng :


Tháo ống dẫn ở chế hồ khí, lắp đồng hịđo áp suất. Quay dộng cơ ở chế độ
không tải bơm sẽ có áp suất khoảng 0.28 + 4.9 KG/cm2 . Động cơ chạy một vài
dây với lượng nhiên liệu còn lại ở chế hồ khí mà khơng nối đường ống . Áp
suất bơm quá thấp do thiếu xăng làm động cơ vận hành yếu áp suất quá cao làm
hỗn hợp quá giàu khiến lượng nhiên liệu tăng và buzi bị cáu bẩn
- Kiểm tra dung lượng xăng
Tháo đường ống ở chế hồ khí .Động cơ chạy khơng tải sẽ cấp khoảng 0,51ít
nhiên liệu trong 30s

2.2.5 Kiểm tra bầu lọc gió :
Dùng mắt quan sát để kiểm tra bầu lọc không khí có nhiều bụi bẩn bám vào lưới
lọc , kiêm tra chất dầu lọc bị quá bấn
5.2. THÁO, LẮP, KIỂM TRA, SỮA CHỮA BƠM XĂNG
QUI TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA BƠM XĂNG CƠ KHÍ
KIỂU MÀNG
1. Trình tự tháo:
A. Tháo từ trên xe xuống:
Đóng khố xăng từ thùng xăng đến bơm xăng lại.
Tháo tất cả các ống dẫn nhiên liệu nạp và xả ra khỏi bơm xăng (dùng kìm tháo
kẹp hoặc dùng tuốcnơvit tháo vít).
Dùng clê đầu trịng hoặc dùng tuýp tháo hai bulông bắt cố định bơm xăng vào
thân động cơ ra. Sau đó dùng tay rút nhẹ bơm xăng và đưa xuống giá sửa chữa.
Chú ý: Tránh làm hư hỏng đệm cách nhiệt giữa bơm xăng và thân động cơ
STT

Nội dung công việc

Dụng cụ

1

Vệ sinh sạch sẽ phía ngồi Dùng chổi
của bơm xăng..
mềm và xăng.

2

Nới lỏng đai ốc kẹp cốc
Dùng tay.

xăng ra sau đó lấy cốc
xăng, lưới lọc và đệm lót ra
ngồi.
Tháo các nắp vít bắt chặt Clê đầu tròng
nắp bơm với thân bơm(vỏ hoặc
bơm) để tách thân và nắp tcnơvit.
ra, rồi đưa nắp bơm ra
ngồi.

3

Chú ý

Tránh làm vỡ cốc xăng,
móp bẹp, rách lưới lọc và
đệm lót.
Cần đánh dấu vị trí lắp ghép
giữa nắp bơm và thân bơm
cùng màng bơm trước khi
tháo rời chúng. Tránh làm
rách màng bơm.


4

Tháo các vít bắt cố định
phiến tỳ của các van xăng
vào, ra, rồi dùng kẹp gắp
các van xăng vào và van
xăng ra cùng với tấm đệm

của các van xăng ra ngồi.

Dùng
tcnơvit và
kẹp (kìm
nhọn)

Với các loại bơm xăng dùng
trên xe Din 150 thì dùng
kìm nhọn tháo nút các van
ra sau đó mới lấy các van
cùng lị xo, tấm đệm ra
ngồi, tránh làm cong vênh
van xăng và rách tấm đệm.

5

Ép cụm màng bơm và trụ Dùng tay
bơm xuống phía dưới, quay
một góc 154-20° theo
ngược chiều kim đồng hồ
và lấy cả cụm màng bơm,
trụ bơm ra sau đó lấy lị xo,
phớt dầu trụ bơm và vịng
đệm phớt dầu ngồi.

Tránh làm nhăn, rách màng
bơm và các phớt dầu.

6


Ép lò xo cần bơm máy lại Dùng kìm
và lấy nó ra.

Tránh làm gẫy, xoắn lị xo

7

Tháo chốt cần bơm máy ra Dùng êtơ và
sau đó rút cần bơm máy ra. đột phù hợp

Tránh làm cong chốt cần
bơm và hỏng lỗ chốt.

8 Tháo chốt cần bơm tay rồi Dùng đột phù
lấy cần bơm tay cùng bánh hợp
lệch tâm ra.
9 Rửa sạch và dùng khí nén Dùng xăng
thổi khơ tất cả các chi tiết.

Kiểm tra xem lỗ thốt xăng
ở thân bơm có bị tắc khơng,
nếu bị tắc cần phải thông ra
rồi rửa sạch, đồng thời tránh
nhầm lẫn, mất mát các chi
tiết.

2. Những hư hỏng, nguyên nhân và hậu quả :
STT
Hư hỏng

1
Cốc xăng bị nứt, vỡ.

Nguyên nhân
Hậu quả
Do làm việc lâu Rò, chảy nhiên
ngày, tiếp xúc
liệu gây hao tổn
với nhiệt độ cao, về mặt kinh tế


2

3

4

5

6

Kẹp giữ cốc xăng bị hỏng,
mất tác dụng.

bị va chạm
mạnh với vật
cứng hoặc do
tháo lắp không
đúng kỹ thuật.
Do sử dụng lâu

ngày hoặc do
tháo lắp không
đúng kỹ thuật.
Do làm việc lâu
ngày, hoặc do
tháo lắp khơng
đúng kỹ thuật.

và dễ gây lên
hoả hoạn.

Rị, chảy nhiên
liệu gây tổn hao
và dễ gây lên
hoả hoạn.
Lưới lọc bám nhiều cặn bẩn
Làm cho xăng
hoặc bị thủng, rách.
được hút vào
trong bơm có
nhiều cặn bẩn
làm kênh các
van, làm giảm
năng suất của
bơm xăng hoặc
làm cho bơm
xăng không bơm
được xăng.
Nắp bơm và thấn bơm bị nút Do làm việc lâu Làm chảy xăng,
vỡ, lỗ ren bị chờn hỏng.

ngày,va chạm
lọt khí, gây lên
với các vật cứng hoả hoạn, giảm
hoặc do tháo lắp áp suất và năng
không đúng kỹ
suất bơm một
thuật.
cách đáng kể.
Tác hại lớn nhất
là làm cho bơm
xăng không bơm
được xăng.
Màng bơm bị trùng, rách,
Do làm việc lâu Tác hại lớn nhất
rão lỗ trung tâm.
ngày, màng bơm làm cho bơm
cao su bị biến
xăng khơng bơm
cứng hoặc do
được xăng.
tháo, lắp khơng
đúng kỹ thuật
Lị xo màng bơm, lò xo van Do làm việc lâu Làm giảm năng
xăng bị yếu và các van vào
ngày hoặc do
suất của bơm
khơng đóng kín.
tháo lắp khơng
xăng hoặc làm
đúng kỹ thuật.

cho bơm xăng


7

8

Cần bơm máy và bạc chốt bị Do làm việc lâu
mịn.
ngày và ln
tiếp xúc với
bánh lệnh tâm
của trục cam.
Các mặt bích lắp ghép bị
Do tháo, lắp
cong, vênh.
khơng đúng kỹ
thuật.

khơng hoạt động
được nữa.
Làm giảm năng
suất của bơm
xăng.
Làm dị chảy
xăng, lọt khí dẫn
đến làm giảm
năng suất của
bơm hoặc bơm
không làm việc

được.

3. Phương pháp kiểm tra sửa chữa
3.1 Kiểm tra sơ bộ sự làm việc của bơm xăng trên ôtô
- Quan sát sự dị chảy xăng qua lỗ ở thân, nếu có xăng chảy ra chứng tỏ màng
bơm đã bị rách.
- Tháo đường ống nối từ bơm xăng đến bộ chế hồ khí và đặt một chậu hứng
thích hợp
để xăng khỏi vung vãi ra các bộ phận khác gây nguy hiểm. Sau
đó
dùng
bơm tay bơm xăng
lên. quan sát tia xăng phụt ra tròn, mạnh và độ bắn xa phải từ 50 -H60 mm thì
chứng tỏ bơm xăng còn làm việc tốt.
- Nếu bộ chế hồ khí và hệ thống đánh lửa hoạt động tốt mà khi động cơ làm
việc có hiện tượng thiếu xăng thì chứng tỏ cần bơm máy bị mịn q giới hạn.
Để chính xác hơn ta dùng đồng hồ đo áp suất (áp kế) với thang đo từ 0 -ỉ- 1 bar
cùng với đường ống 3.
Thiết bị đo áp suất trên được lắp thay vào vị trí đường ống từ bơm đến bộ chế
hồ khí để đo áp suất bơm xăng trên đường ống.
Sau đó phát động động cơ và tiến hành đo áp suất bơm xăng ở chế độ không tải
và nhiệt độ động cơ là 75 -^85 °c. Khi đó áp suất bơm xăng báo trên đồng hồ
phải đúng với qui định cho từng loại bơm xăng. Nếu không đạt yêu cầu thì tháo
ra và tiến hành sửa chữa .
Bảng áp suất và năng suất của các loại bơm xăng


Ô tô

Kiểu bom

nhiên liệu

Áp suất đo
Tô độ quay bơm tạo ra khi Lượng cấp, lít
của trục phân khơng cấp
(khơng nhỏ
phối, vg/ph
nhiên liệu,
hơn)
Kpa

TA3-52-01
3M3-24A
3M3-53

E-9r
B-9B

1800
1800

20-30
20-30

140
140

3M3-53Ộ
FA3-53
3M3-66

3M3-451
TA3-51
YA3-450

E-9A

1300

20-30

125

TA3-21
M3MA-408

A-4

1800

20-30

50

TA3-69
A3JIK-412
YA3-451M
3HJI-164
3HJI-157K
3HJI-120


E-7
E-8

1800
1800

30-36
30-36

80
80

3HJT-164A
3HJI-130
3HJT-131

E-96

1300

20-30

125

3HJI-375
KA3-606A
KA3-608

E-10


1300

20-30

125

Sau đó tắt máy và vặn chặt hồn tồn van của dụng cụ đo rồi quan sát đồng
hồ áp suất để xác định độ giảm áp của bơm xăng trong 30 giây, nếu độ giảm áp


khơng q 0,1 bar trong thời gian đó thì chứng tỏ các van của bơm xăng làm
việc tốt.
- Nếu bơm nhiên liệu cung cấp đủ lượng nhiên liệu cho động cơ làm việc ở các
chế độ nhưng bơm xăng lại không tự hút xăng được sau khi ngừng làm việc một
thời gian dài thì chứng tỏ các van đóng khơng kín hoặc do lọt khí vào trong
đường ống dẫn giữa thùng xăng và bơm xăng.
3.2 Kiểm tra - Sửa chữa các chi tiết:
Sau khi đã tháo rời, làm sạch và phân loại các chi tiết của bơm xăng ta tiến
hành kiểm tra - sửa chữa các chi tiết:
- Màng bơm bị rách, trùng, rão lỗ trung tâm thì cần phải thay màng mới.
Chú ỷ: Khi thay màng bơm mới không được làm nhăn màng bơm, nếu thay
màng bằng chất khác với loại của nó thì trước khi dùng phải ngâm màng đó vào
dầu hoả trong khoảng 2 phút rồi mới lắp vào bơm xăng.
- Lò xo màng bơm nếu bị gỉ, xoắn hoặc cong thì phải thay mới.sử dụng lực kế
để kiểm tra độ đàn tính tương ứng với chiều dài của lò xo theo qui luật cho từng
loại bơm:
+ Đối với xe Gat 51, 63, 69 và M-20: Chiều dài tự do của lò xo là: 50 ± lmm.
Khi chịu lực nén 5,lkG thì chiều dài cịn lại là 15 ± 1 mm.
Khi chịu lực 3,4 kG thì cịn lại là: 23 ±lm.
+ Đối với xe Din 150,151, 157, 164 và giải phóng: Chiều dài tự do là 48 ±lmm,

nếu chịu lực nén 4 kG thì cịn lại là 18 ±lmm, chịu lực 3,4 kG thì cịn lại là 23±
1mm.
Các van xăng đóng khơng kín nếu mịn ít thì rà lại bằng giấy giáp mịn
trên
kính phẳng, mịn nhiều và cong vênh thì phải thay mới.
Các lị xo van yếu,gãy thì phải thay mới.
- Kiểm tra các mặt phẳng lắp ghép trên bàn máp. Nếu khơng phẳng thì rà lại
bằng giấy giáp mịn đặt trên kính.
- Lưới lọc xăng bị thủng, rách cần thay mới.
- Lỗ bắt đầu nối các ống xăng bị trờn ren thì phải ren lại, dùng đầu nối lớn hơn
nếu lỗ bắt đầu nối bị nứt vỡ thì thay mới nắp bơm.
- Khi thay đệm của cốc lọc xăng khơng được dùng bìa làm thay đổi hình dạng
cốc
xăng, khơng được bơi mỡ vào đệm cốc xăng làm tắc cửa xăng vào và ra.
- Tấm đệm cách nhiệt giữa bơm xăng .với thân động cơ phải đủ độ dày theo qui
định.
- Thân bơm bị nút thì hàn đắp bằng đúng vật liệu của bơm xăng.
- Bề mặt làm việc của cần bơm xăng phải luôn tỳ vào bánh lệch tâm trục cam,
độ mịn cần bơm khơng q 0,1 mm. Nếu mòn quá giới hạn cần hàn đắp và gia
công lại.


- Bề mặt làm việc giữa trụ bơm và cần bơm độ mịn khơng q 0,5 mm.
- Lỗ chốt cần bơm bị mòn rộng hơn giới hạn qui định, ta có thể thay chốt mới
lớn hơn.
4. Trình tự lắp bơm xăng
Sau khi tháo rời bơm xăng để kiểm tra, sửa chữa,việc lắp bơm vào tiến hành
ngược lại với qui trình tháo.
Nhưng khi lắp có một số điều cần chú ý sau:
- Không được lắp sai chiều van xăng vào và ra.

- Dùng tay ấn cần bơm xuống dưới cùng để cho màng bơm ở phía trên nằm
đúng dấu đã đánh, sau đó mới vặn chặt đồng đều và chéo góc của các vít bắt
chặt nắp bơm và thân bơm.
- Khi lắp cốc xăng, dùng lực của một tay để vặn chặt đai ốc của kẹp giữ cốc
xăng, không được dùng kìm để-vặn.
- Lắp bơm xăng trở lại động cơ cần phải lắp đệm cách nhiệt có chiều dầy phù
họp để cần bơm xăng không ép vào bánh lệch tâm trục cam gây nhanh mòn đầu
cần bơm.
- Nếu cần bơm đã hàn lại thì khi lắp nên quay trục khuỷu để cho phần cao nhất
của bánh lệch tâm hướng ra phía ngồi, sau đó mới đặt cần bơm vào, dùng tay
đẩy bơm xem thân bơm có tiếp xúc khít với thân động cơ khơng,nếu khơng thì
tăng chiều dầy đệm lên.
5. Kiểm tra lại sau khi sửa chữa
Sau khi đã lắp xong hoàn chỉnh bơm xăng ta tiến hành kiểm tra sơ bộ lại
một lần nữa.
- Kiểm tra độ khít: bằng máy hút chân không hoặc dùng tay.
- Nối ống dẫn xăng vào các lỗ xăng vào và lỗ xăng ra, nhúng ống xăng vào chậu
xăng rồi bóp cần bơm.
-Nếu lượng xăng phun ra tốt đồng thời khơng có hiện tượng lọt khí thì chứng tỏ
bơm xăng hoạt động tốt.
- Sau khi đã lắp bơm xăng vào động cơ thì ta nên kiểm tra áp suất xăng một lần
nữa phương pháp kiểm tra như đã trình bày ở phẩn kiểm'tra sơ bộ trước khi
tháo.
6. Kiểm tra - thay thế bơm xăng cơ khí màng kiểu mới
Do kết cấu của bơm xăng là không thể tháo rời để sửa chữa, thay thế. Nên
nhiệm vụ của chúng ta là phát hiện những hư hỏng và thay thế bơm xăng.
- Việc kiểm tra áp suất và năng suất bơm xăng:
Trước khi tháo bơm xăng khỏi động cơ được tiến hành tương tự như phần kiểm
tra bơm xăng ở trên.
6.1 Kiểm tra bơm xăng (kiểm tra độ kín)

1. Kiểm tra van hút


Dùng ngón tay bịt cửa xăng ra và cửa xăng hồi đẩy cần bơm 1 hoặc 2 lần, cần
bơm ban đầu phải bị hãm cứng nhưng sau đó lại dịch chuyển nhẹ nhàng (không
bị lực phản hồi)
2. Kiểm tra van xả
Dùng ngón tay bịt cửa xăng vào và kiểm tra chắc chắn rằng cần bơm bị hãm
cứng (không dịch chuyển được cẩn bơm bằng lực đẩy bình thường được như đã
kiểm tra ở phần sơ kiểm).Chú ỷ: Không được dùng lực đẩy cần bơm lớn quá.
Lực đẩy bình thường khi sơ kiểm, điều này cũng phải lưu ý đối với các bước
tiếp theo.
3. Kiểm tra màng bơm
Dùng ngón tay bịt cửa xăng vào, cửa xăng ra, cửa hồi xăng, kiểm tra chắc chắn
rằng cần bơm đã bị hãm cứng.
Chú ỷ: Nếu cả ba mục kiểm tra trên đều không đạt yêu cầu theo qui định thì
chắc là ghép thân bơm và nắp bơm khơng kín mối
4. Kiểm tra kín xăng
Dùng ngón tay bịt ống thơng hơi, kiểm tra chắc chắn rằng cần bơm đã bị hãm
cứng
6.2 Lắp bơm xăng
1. Lắp bơm xăng vào động cơ:
Dùng hai đai ốc bắt chặt bơm xăng và đệm cách nhiệt vào động cơ.
Mô men xiết: 200kG.cm
2. Nối các ống mềm vào bơm xăng.
3. Nổ máy kiểm tra xem có rị rỉ xăng khơng?
5.2.1 QUY TRÌNH THÁO, LẮP, KIỂM TRA SỬA CHỮA BƠM XĂNG ĐIỆN
5.2.1.1. Qui trình tháo bơm xăng
Trước khi tháo bơm xăng ta cần chú ý:
-Khơng được hút thuốc hoặc để có ngọn lửa gần bơm xăng.

-Chi tiết không sử dụng.
1. Xả hết xăng ra khỏi thùng xăng.
2. Tháo thùng xăng.
3. Tháo giá đỡ bơm xăng ra khỏi thùng xăng,
a. Dùng tuýp tháo 6 đai ốc và bulông
b. Lấy giá đỡ bơm xăng ra ngoài
4. Tháo bơm xăng ra khỏi giá đỡ bơm xăng
a. Tháo hai đai ốc và hai dây điện ra khỏi bơm xăng
b. Dùng tay cẩm vào phần dưới bơm xăng, lấy bơm xăng ra khỏi giá đỡ (Hình
8)
c. Tháo ống dẫn xăng ra khỏi bơm xăng


5. Tháo bầu lọc bơm xăng ra khỏi bơm xăng
a. Tháo gối đỡ cao su
b. Dùng kìm nhọn, tháo kẹp lấy bộ lọc ra


1 Áp suất và lưu
lượng bơm xăng giảm thấp
so với giá trị trung bình

2 Các bạc và trục roto động cơ
điện bị mịn.
3 Khơng duy trì được áp suất
dư trên đường xăng chính
của động cơ.

Do van áp suất của
bơm bị mịn,

đóng khơng kín, lị
xo van yếu, gãy
làm cho van đóng
khơng kín.
Do chổi than và cổ
góp của động cơ
điện bị mịn nhiều
làm cho tiếp súc
không tốt.
Ro to của động cơ
điện bị ngắn mạnh
một số vòng dây
làm cho tốc độ bơm
xăng giảm xuống.
Do làm việc lâu
ngày hay trong
xăng có nhiều tạp
chất cơ học.
Do van một chiều ở
cửa ra của bơm bị
mịn, đóng khơng
kín hoặc do lị xo
van yếu, gãy làm
van đổng khơng
kín.

Làm cho bơm
xăng
không cung cấp
đủ áp suất và lưu

lượng nhiên liệu
cần thiết cho
động cơ.
Kết quả là động
cơ không phát
huy hết công
suất và gây tổn
hao nhiên liệu.

Gây ra tiếng kêu
và va đập khi
bơm xăng làm
việc.
Làm cho động
cơ khó khởi
động lại sau khi
động cơ nghỉ
một thời gian.

5.2.I.3. Phương pháp kiểm tra - Sửa chữa
6.3.4.1. Kiểm tra hoạt động của bơm xăng:
1. Bật khoá điện về vị trí ON:
*Chú ý: Khơng được khởi động động cơ.
2. Dùng dây chuyên dùng lối cực FP và +B của giấc kiểm tra (hình 10)
*Chú ỷ: Giắc kiểm tra được bố trí gần bình điện.
a. Kiểm tra xem có áp suất trên đường ống hút khơng bằng cách nắn ống, khi
nắn ống có thể nghe thấy tiếng động trên đường ống bởi áp suất xăng (Hình 11).
b. Tháo dây nối chuyên dùng ra khỏi giắc kiểm
tra.



c. Tắt khịá điện. Nếu khơng có áp suất trên đường ống, kiểm tra các phần sau:
Dây chì nối, 1'ơle chính của hệ thống EFI, cầu chì, rơle mở mạch, bơm xăng,
dây điện.
6.3.4.2. Kiểm tra áp suất xăng:
a. Kiểm tra xem điện áp có đủ 12 V khơng.
b. Tháo cáp âm của bình điện ra.
c. Đặt một bình chứa thích hợp hoặc một miếng rẻ để hứng dưới ống cấp xăng
cho vịi phun khởi động lạnh.
d. Nới lỏng dần bulơng giắc co của vòi phun khởi động lạnh và lấy bulơng giắc
co cùng với vịng đệm ra
khỏi ống cấp xăng (Hình 12).
e. Xả xăng ra khỏi ống cấp xăng.
f. Lắp đổng hồ áp suất vào ống cấp xăng cùng với hai vịng đệm như trên (Hình
13)
g. Lau sạch xăng rơi rớt,lắp lại dây cáp ậm của ắc
qui
h. Dùng dây chuyên dùng nối các cực FB và +B của giắc kiểm tra (Hình13).

i. Bật khố điện về vị trí ON k. Đo áp suất xăng áp suất xăng: 2,7-5-3 kG/cm". Nếu
áp suất xăng cao hơn phải tha)' bộ áp suất xăng. Nếu áp suất xăng nhỏ hơn phải
kiểm tra các bộ phận sau: ống dẫn xăng, Bơm xăng,
Bầu lọc xăng, bộ điều áp xăng.
1.Tháo dây nối chuyên dùng khỏi giắc kiểm tra. Khởi động động cơ.


n. Tháo ống chân không ra khỏi van điều áp và bịt nút ống lại.
j. Đo áp suất xăng thử vịng quay khơng tải (Hình
14)
áp suất xăng: Từ 2.7^3.1 kG/cm". p. Nối lại ống dẫn chân không và bộ điều áp, đo

áp suất xăng ở chế độ không tải. áp suất phải nằm trong khoảng:2.3-ỉ-2.6 kG/cm".
q. Nếu áp suất không đúng qui định , phải kiểm tra lại ống chân khơng và van điều
áp (Hình 15)
r. Tắt máy, kiểm tra áp suất xăng còn lại 1.5 kG/cm", hay cao hơn trong thời gian 5
phút. Nếu áp suất đo được không đúng qui định phải kiểm tra bơm xăng, van điều
áp, vòi phun.
s. Sau khi kiểm tra áp suất xăng, tháo dây cáp âm ra và thận trọng tháo đồng đo áp
suất xăng sao cho khơng bắn xăng ra ngồi.
t. Dùng vòng đệm lắp lại vòi phun khởi động lạnh vào đường ống cấp xăng,
u. Lắp dây điện vào vòi phun.
v. Khởi động động cơ và kiểm tra xem có rị rỉ xăng khơng.

Hình 17
Hình 16
5.2.1.4. Qui trình lắp bom xăng:
Lắp bầu lọc xăng vào bơm.
Lắp bơm xăng vào giá đỡ.
Nối ống dẫn xăng vào cửa ra của bơm xăng Lắp gối giá đỡ cao su vào mặt dưới của
bơm xăng.
Dùng tay đẩy bơm cùng gối đỡ cao su và giá đỡ bơm xăng (Hình 17).
Lắp giá đỡ bơm xăng.
Đặt giá đỡ bơm xăng cùng với đệm mới vào thùng xăng (Hình 18)


Dùng tuýp lắp và xiết chặt 6 đai ốc và bulông
Mômem xiết :Đai ốc là:40 KG.Cm Bulông là:55 KG/Cm2
Lắp thùng xăng.
Nạp lại xăng vào đầy thùng xăng.

Hình 18

5.3. KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH CÁC LOẠI CHẾ HỊA KHÍ THƠNG DỤNG.
1. QUY TRÌNH THÁO LẮP BỘ CHẾ HỒ KHÍ K22G ở ĐỘNG CƠ GAT 51

Hình 1: Các chi tiết và cụm chi tiết của bộ chế hồ khí
1. Nắp bộ chếhồ khí; 2. Phao xăng; 3,14: Các vít; 4. Thân bộ chếhồ khí; 5. Vịi
phun; 6. Gíc lơ chính; 7. Cụm vít điều chỉnh; 8,12. Bulơng; 9. Đê bộ chê hồ khí;
10. Cơ cấu mở bướm ga; 11. Bộ hạn chế tốc độ; 13. Họng khuếch tán; 15. Bơm
tăng tốc; 16. Cơ cấu mở bướm gió.


Quy trình tháo:
STT
Nội dung cơng việc
1 Tháo bầu lọc khơng khí, tháo dây
ga, dây le gió
2 Tháo đường ống dãn xăng, ống
chân không
3 Tháo 2 đai ốc bắt chặt bộ chế hồ
khí với đường ống nạp và đưa bộ
chế hồ khí ra ngồi

Dụng cụ
Dùng clê dẹt, kìm
mỏ nhọn.
Dùng tuốcnơvit clê
dẹt, kìm mỏ nhọn.
Dùng clê trng
phù hợp.

4


Rửa sạch bên ngồi bộ chế hồ
khí.

Dùng xăng và chổi
mềm.

5

Tháo nắp chế ra khỏi thân bộ chế
hồ khí, tháo cần nối ra khỏi cơ
cấu mở bướm gió.
Tháo phao và van kim 3 cạnh.
Tháo chốt phao và phao rồi lấy
van kim ra.

Dùng tuôcnơvit 2
cạnh.

7

Tháo đế van kim và lấy đệm ra.

Dùng Clê troòng

8

Tháo cơ cấu dẫn động bơm tăng
tốc, tháo rời bơm tăng tốc ra khỏi
thân bộ chế hồ khí. Sau đó tháo

rời cần dẫn động và piston bơm
tăng tốc
Tháo cụm vít điều chỉnh vịi phun
chính, sau đó tháo giclơ chính

Dùng tay, kìm mỏ
nhọn và clê trng
8.

6

9
10

Tháo vịi phun chính và họng
khuếch tán ra khỏi thân bộ chế
hồ khí.

11

Tháo rời thân và đế bộ chế hồ
khí.

Dùng tay và kìm
mỏ nhọn.

Chú ý
Tránh làm móp bẹp
các đường ống.
Tháo từ từ, tránh

làm rách đệm cách
nhiệt. Lấy giẻ đậy
cửa hút lại
Khơng rửa xăng
vào đệm cách
nhiệt.
Nới lỏng đều các
vít, tránh làm rách
hỏng gioăng đệm
Không làm thay
đổi chiều cao của
lưỡi gà. Không làm
biến dạng phao
xăng
Vặn từ từ tránh làm
hỏng ren.
Để gọn các chi tiết
lên giá sửa chữa.

Dùng clê troòng 22 Vặn từ từ tránh làm
và tuốcnơvit 2
hỏng ren.
cạnh.
Dùng tay.
Chú ý chiều lắp
ghép giữa vịi phun
chính và họng
khuếch tán
Dùng clê trng
Nới lỏng đều các

12.
bulơng bắt chặt
thân và đế bộ chế
hồ khí.


12

Tháo cơ cấu hạn chế tốc độ.

Dùng tuốcnơvit 2
cạnh.

Tránh làm biến
dạng, mất đàn tính
của lị xo.

Quy trình lắp ngược với tháo
2. QUY TRÌNH THÁO, LẮP BỘ CHẾ HỒ KHÍ ĐỘNG CƠ TOYOTA 1RZ,
2RZ
2.1. Kết cấu bộ chê hồ khí

Hình 19: Tháo rời của nắp bộ chế hồ khí trên động cơ Toyota 1RZ, 2RZ
Tháo cơ cấu chống sặc xăng loại màng kép.
+ Tháo vít, nắp màng chân khơng ngồi, lị xo và thân giữa.
+ Tháo vòng hãm chữ E, chốt chặn đế lị xo và nới lỏng đều các vít.
Tránh làm rơi chốt chặn hướng, rách màng.


Tháo hộp giảm chấn Tuốcnơvit

bướm ga. Tháo 2 vít 4 cạnh, và lẫy hộp ra.

Tháo các giclơ và van làm đậm. Tháo giclơ không tải (1). Tháo van làm đậm (b).
Tháo giclơ chính thứ cấp (c). Tháo -bulơng và đệm (d). Tháo giclơ chính sơ cấp và
đệm (e).
Tháo họng khuếch tán nhỏ thứ cấp. Tháo 2 vít, tháo họng nhỏ thứ cấp và đệm.
Tháo van điện từ cắt xăng cùng xăng ra.


STT
Nội dung
1 Tháo hộp chân khơng bướm ga
thứ cấp.
Tháo lị xo, tháo 2 vít bắt, tháo
cần nối và lấy hộp chân khơng ra.
2 Tháo bơm tăng tốc: Tháo 4 vít bắt
bơm, lấy màng chân khơng và lị
xo ra
3 Tháo bơm tăng tốc phụ: Thẳo 3
vít bắt, lấy nắp bơm, lị xo và
màng chân không ra.
4 Tháo cửa quan sát mức xăng (cửa
sổ). Tháo 2 vít, lấy cửa quan sát
mặt kính và vịng đệm ra.
5 Tháo 3 vít. Tách thân và đế bộ
chế hồ khí ra. Lấy đệm cách
nhiệt ra.

Dụng cụ
Tuốcnơvit 4 canh.


Yêu cầu
Nới lỏng đều các
vít.

Tuốcnơvit 4 cạnh
panh kẹp.

Tránh làm rách
hỏng màng chân
khơng.
Tránh làm rách
hỏng màng chân
khơng.
Tránh làm vỡ mặt
kính.

Tuốcnơvit 4 cạnh.
Tuốcnơvit 4 cạnh.
Tuýp và tay công.

Tránh làm cong
vênh bề mặt lắp
ghép.


*Quy trình lắp ngược với tháo
3. Những hư hỏng chính, phương pháp kiểm tra , điều chỉnh của bộ chế hồ khí.
3.1. Những hư hỏng của bộ chế hồ khí. Nguyên nhân, tác hại


STT

Hư hỏng

Nguyên nhân

Tác hại

1

Bướm ga, trục bướm ga Do làm việc lâu Sự điều chỉnh tải trọng
bạc trục bị mòn.
ngày
động cơ bị thay đổi.

2

Van kim, ổ van bị mịn
hỏng, kẹt tắc

3

4

5

6

7
8


Do q trình Lượng xăng chính vào
làm việclâu
vòi phun bị thay đổi.
ngày.
Piston bơm tăng tốc bị Do làm việc lâu Ảnh hưởng tới q trình
mịn, van trọng
ngày.
tăng tốc, động cơ có
lượng bị hỏng.
tính gia tốc kém, máy
ì.
Van tiết kiệm xăng mịn Do q trình Tốn nhiên liệu .
hở , cơ cấu điều
làm. việc
khiển van hở
lâu ngày, lò
xo van bị
mất đàn
Phao xăng bị thủng,
Do tháo lắp
Tốn nhiên liệu, động cơ
móp bẹp, kim và ổ
khơng đúng
bị thiếu xăng do
van bị mòn, mất tác
kỹ thuật, do
đường xăng bị tắc,
dụng.
sử dụng lâu

động cơ chạy bị nóng
ngày.
máy.
Bướm gió, thanh kéo,
Do tháo lắp
Tốn nhiên liệu, hỗn họp
thanh nối tiếp bị
không đúng
quá đậm, máy nóng,
cong và mất tác
kỹ thuật, sử
hay bị chết máy.
dụng.
dụng lâu
ngày.
Lị xo bộ giảm chấn bị Do làm việc lâu Động cơ bị giảm công
giãn dài, gãy, yếu,
ngày.
suất, do bướm ga bị
Van điện từ cắt nhiên
liệu không mở.

Do làm việc lâu Chạy không tải không
ngày
ổn định.


PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA.
*Chú ý: làm sạch các bộ phận tháo rời bằng xăng trước khi kiểm tra, bằng một bàn
chải mềm, và thiết bị làm sạch bộ chế hoà khí, các chi tiết đúc. Làm sạch muội than

xung quanh bướm ga. Thổi sạch bụi bẩn và các vật nhỏ khỏi Gichlơ và các đường
ống dẫn xăng.
STT
Chi tiết kiểm tra
1
Phao và van kim:
-Kiểm tra xem chốt cố định có bị xước hay q
mịn khơng.
- Kiểm tra xem phao có bị móp, vỡ hay khơng,
các lỗ lắp chốt có bị mịn hay khơng.
- Kiểm tra lị xo xem có bị gãy, biến dạng hay
khơng.
-Kiểm tra van kim và piston xem có bị mịn và
hư hỏng hay khơng.
- Kiểm tra thiết bị lọc xăng xem có bị gỉ hay
gãy khơng.
Quan sát các chi tiết và so sánh với các chi tiết
còn mới. Quan sát mức xăng trong buồng phao
qua cửa sổ ở thân bộ chế hồ khí. Mức xăng
này phải nằm trong giới hạn quy định được
đánh dấu trên cửa sổ.
2

Kiểm tra piston toàn tải.

3

Kiểm tra van toàn tải

4


Kiểm tra van điện từ cắt nhiên liệu.

5

Kiểm tra cơng tắc vị trí bướm ga ( chỉ có ở vài
kiểu xe)
Nối các đầu của ôm kế

Phương pháp kiểm tra

Chắc chắn rằng piston
toàn tải dịch chuyển nhẹ
nhàng.
Kiểm tra xem van có đóng
mở chính xác hay khơng.
Nối các đầu dây với ắc
quy, có tiếng kêu lách cách
ở đầu van mỗi lần nối và
ngắt ắc quy là được. Nếu
van từ hoạt động khơng
chính xác thì thay mới.
Phải thay gioăng chữ o.
Vào giắc nối dây công tắc
và thân công tắc, Giữ cho
cần nối không bị đẩy vào,
kiểm tra rằng thông mạch.


6


Kiểm tra màng chân khơng mở bướm gió

7

Kiểm tra vít điều chỉnh hỗn hợp không tải

Đẩy cần nối vào và chắc
chắn rằng không thông
mạch.
Nối chân không vào hộp
màng, chắc chắn rằng độ
chân khơng khơng bị giảm
ngay tức thì.
Khi có độ chân khơng thì
chắc chắn rằng cần nối
hoạt động.
Kiểm tra xem vít này có bị
mịn hỏng gỉ hay khơng

8. Kiểm tra giclơ khơng tải và giclơ chính thứ cấp:
- Kiểm tra xem mỗi giclơ xem có bị tắc khơng.
- Dùng dụng cụ kiểm tra khả năng thốt nước của giclơ.(Hình 21)


3.3 ĐIỀU CHỈNH BỘ CHẾ HỊA KHÍ
* Chú

ý: là các thiết bị khác đều tắt, thời điểm đánh lửa được điều chỉnh chính
xác, hộp số ở số N với hộp số tự động, số 0 với hộp số cơ khí, động cơ làm việc ở

nhiệt độ bình thường, mức nhiên liệu phù hợp được chỉ thị trên kính quan sát,
bướm gió mở hồn to
Kiểm tra và điều chỉnh việc mở bướm ga:

Hình
22 b
- Kiểm tra góc mở hết của bướm ga sơ cấp: Góc tiêu chuẩn cho phép là 90 độ so
với mặt phẳng nằm ngang. ( hình vẽ 22.a)
- Điều chỉnh bằng cách uốn cữ hãm của bướm ga sơ cấp
- Khi bướm ga sơ cấp mở hết thì mở tiếp bướm ga thứ cấp hết cỡ và kiểm tra
góc mở của bướm ga thứ cấp. Góc tiêu chuẩn là 89 độ.
- Điều chỉnh độ mở của bướm ga thứ cấp bằng cách uốn cữ hãm của bướm ga
thứ cấp. ( Hình 22.b ).
Kiểm tra và điều chỉnh khe hở mở bướm ga thứ cấp:
- Khi bướm ga sơ cấp mở hết, dùng căn lá đo khe hở giữa bướm ga thứ cấp và
phần đế của CHK.
- Khe hở tiêu chuẩn là: 0.35 đến 0.55 mm.
- Điều chỉnh bằng cách uốn cữ điều chỉnh độ mở của bướm ga thứ cấp.
Kiểm tra và điều chỉnh góc chạm mở của bướm ga thứ cấp:
Kiểm tra góc mở của bướm ga sơ cấp mà cử của bướm ga sơ cấp chạm vào bướm
ga thứ cấp.
Góc tiêu chuẩn là: 67 đến 71 độ so với mặt phẳng
nằm ngang.


×