Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tham luan ve DMDG ket qua hoc mon toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.Mở đầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có thể nói đánh giá như thế nào thì điều chỉnh



được phương pháp dạy học như thế ấy. Vì vậy khơng đổi


mới trong đánh giá thì khó đạt được yêu cầu về đổi mới


phương pháp dạy học. Nhằm mục đích đổi mới kiểm


tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học và


dựa trên một số kinh nghiệm của bản thân cũng như



tham khảo các ý kiến của các đồng nghiệp tôi mạnh dạn


đưa ra một số giải pháp thúc đẩy kiểm tra đánh giá để


thúc đẩy phương pháp dạy học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II - Thực trạng</b>



Trước đây, nội dung đánh giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Công cụ đánh giá trước đây thường là



qua các đề kiểm tra và đề thi chủ yếu là những


đề kiểm tra viết. Nhiều bài kiểm tra chủ yếu



gồm một câu hỏi tự luận do đó cịn thiếu tính


khách quan ( vì nó phụ thuộc vào người chấm)


và khơng thể bao quát đủ kiến thức, kĩ năng



cơ bản của từng giai đoạn học tập. Các đề


kiểm tra chưa góp phần phân loại được học


sinh một cách rõ nét nhất.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Người đánh giá là các giáo viên thì giữ độc



quyền trong đánh giá, học sinh là đối tượng đánh


giá do vậy việc đánh giá cịn dựa trên cảm tính của


người thầy, chưa phát huy được khả năng tự đánh


giá của trò cũng như giữa trị với trị có sự đánh


giá lẫn nhau.



Như vậy để đáp ứng được mục tiêu giáo dục là


đào tạo những con người chủ động, sáng tạo,



thích ứng với u cầu cơng nghiệp hố hiên đại



hố đất nước cũng như hồ nhập được với khu vực


và thế giới cần phải được đổi mới một cách toàn



diện và đồng bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III - Những đổi mới trong kiểm tra đánh giá</b>



<b>1. Đổi mới mục đích đánh giá:</b>


Mục đích đánh giá học sinh không chỉ nhằm vào đánh giá
kiến thức mà cần chú ý hơn vào đánh giá kĩ năng, và thái
độ của học sinh trong điều kiện có thể được. Mục đích đánh
giá là làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được của
học sinh về kiến thức, kĩ năng và thái độ.


<b>2. Đổi mới nội dung đánh giá</b>



Căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách
giáo khoa thì nội dung đánh giá cần phải thay đổi nhưng phải
phù hợp với những chuẩn cần đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đánh giá cần chú ý hơn tới nội dung thực hành


nhất là kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh theo


yêu cầu của chương trình. Nội dung đánh giá cần chú ý


đến khả năng tìm tịi, khai thác thơng tin, khả năng xử


lí và áp dụng các thông tin thu thập được.



Nội dung đánh giá cũng cần phải chú ý đến


đánh giá năng lực hoạt động trí tuệ của học sinh, tư



duy sáng tạo , vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn


phát huy những phẩm chất cần thiết của người lao



động trong thời kì cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất


nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Đổi mới hình thức đánh giá:</b>


Ngồi việc phát huy những hình thức đánh giá truyền thống
như : Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp có thể bước đầu sử dụng
các hình thức kiểm tra như phiếu, bài tập theo chủ đề, chủ


điểm...


Kết hợp đánh giá của giáo viên và đánh giá của học
sinh, đánh giá đầu giờ để kiểm tra bài cũ và đánh giá hoạt
động của học sinh trong giờ học như ý thức xây dựng bài, ý



thức hoạt động trong nhóm, tập thể. Cũng khơng nhất thiết lúc
nào cũng kiểm tra đầu giờ mà có thể kết tiến hành trong khi
xây dựng kiến thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đảm bảo kết hợp sử dụng cả kênh chữ và kênh hình
trong kiểm tra theo một tỉ lệ thích hợp. Hiện nay giáo viên


thường sử dụng nhiều kênh chữ để kiểm tra chưa sử dung triệt
để các kênh hình từ đó nâng dần khả năng nhận biết cũng như
thơng hiểu của học sinh. Tơi xin đưa ra ví dụ mơn tốn. Chẳng
hạn, thay vì đưa ra câu hỏi: " hình chữ nhật là gì, nêu dấu hiệu
nhận biết hình chữ nhật"thì giáo viên đưa ra các tứ giác để học
sinh nhận biết đâu là hình chữ nhật!


<b>4. Đổi mới công cụ đánh giá:</b>


Bộ công cụ đánh giá cần được xậy dựng đa dạng hơn
gồm bài tập trắc nghiệm khách quan, bài tập tự luận, kết hợp
giữa trắc nghiệm và tự luận, bài tập nghiên cứu nhỏ để vừa
đánh giá được mức độ lĩnh hội tri thức của học sinh vừa đánh
giá kĩ năng vận dụng, kĩ năng thực hành , năng lực giải quyết
vấn đề...của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Đổi mới phương tiện đánh giá</b>


Hiện nay khi đánh giá thì đối tượng được đánh giá chủ
yếu phụ thuộc vào người chấm - ngưới đánh giá nên chưa mang
tính khách quan, theo tôi tất cả bài kiểm tra viết cần thực hiện
chấm chéo thì nó sẽ khách quan hơn.



<b>IV. KINH NGHIỆM THỰC TẾ:</b>


<b>1.Về kiểm tra miệng:</b> Có thể tiến hành trong các cách sau:


<b>a) Kiểm tra vào đầu tiết học:</b>


+ GV ra bài tập, gọi 1 HS lên bảng làm và cả lớp cùng làm trên
giấy, sau đó GV có thể thu bài làm của một vài em để chấm. Cuối
cùng cả lớp tham gia nhận xét bài làm trên bảng.


+ GV kiểm tra cá nhân, cho làm bài tập áp dụng trên bảng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>a)Kiểm tra vào đầu tiết học:</b>


+ Tiết sửa bài tập. Gọi học sinh làm bài tập trên bảng, kiểm
tra vở bài tập, kết hợp cả 2 để nhận xét đánh giá cho điểm
+ Nếu cần kiểm tra nhiều công thức cùng lúc cho nhiều HS để


xem việc học bài ở nhà như thế nào. Ta cần qui định từng
nhóm cơng thức cho HS học và sẽ kiểm tra cùng lúc cho
nhiều HS bằng cách trả lời trên giấy khi nghe GV yêu cầu
trả lời nhóm cơng thức nào trong thời gian nhất định. Sau
đó GV thu và chấm


<b>b) Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>c) Kiểm tra thông qua một số hoạt động khác</b>


+ Kiểm tra thông qua công việc giao về nhà như: Làm đồ dùng


trực quan, soạn kiến thức ôn chương, soạn một số bài tập liên
quan đến một chủ đề nào đó, giải một số bài tập nâng cao mà
GV cho thêm…


+ Thơng qua hoạt động ngoại khóa ở lớp hoặc ở trường


Điểm kiểm tra miệng ta có thể cho nhiều cột, sau đó lấy
điểm trung bình các cột để ghi vào sổ chính.


<b>2. Kiểm tra 15’</b>


+ Nội dung kiểm tra áp dụng kiến thức của bài mới vừa học
+ Hình thức kiểm tra có thể tự luận hồn tồn hoặc trắc
nghiệm khách quan hoàn toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Kiểm tra một tiết</b>


<b>a. Về đổi mới cách ra đề:</b>


Theo tôi việc xây dựng đề kiểm tra phải đạt được một số
nguyên tắc sau:


- Đề ra phải bám sát mục tiêu chung của giáo dục, mục tiêu
của môn học được thể hiện cụ thể bằng chuẩn kiến thức và kĩ
năng của các đơn vị kiến thức. Bất cứ đề kiểm tra bằng trắc
nghiệm hay tự luận, thời lượng ngắn hay dài, nói hay viết


điều phải dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng. Nếu đề kiểm tra
không bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng sẽ không đưa đến kết
quả không đáng tin cậy: Kết quả thấp nếu yêu cầu cao không


sát với chuẩn hoặc kết quả cao nếu yêu cầu thấp dưới mức
chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Buớc 1: Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra.


Bước 2: Xác định khung mục tiêu, kiến thức


cần kiểm tra.



Bước 3: Xây dựng ma trận, câu hỏi kiểm tra.


Buớc 4: Biên soạn đề kiểm tra thành câu hỏi


kiểm tra, xây dựng câu hỏi theo các cấp độ tư


duy cho từng mục tiêu.



Buớc 5: Biên soạn, hướng dẫn chấm và biểu


điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b. Về coi thi và coi kiểm tra cần phải nghiêm </b>


<b>túc:</b>



Đây là một phần rất quan trọng, nếu việc coi thi


khơng nghiêm túc dẫn đến việc xử lí thơng tin bị sai


lệch như vậy không đánh giá được thực chất về nâng


lực của học sinh.



<b>c. Về đổi mới việc chấm bài cho điểm:</b>



Việc chấm bài phải tuân thủ đồng bộ theo hướng dẫn


chấm và biểu điểm. Đối với kiểm tra viết, giáo viên



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>e) Nội dung kiểm tra:</b> Kiến thức phải dàn trãi cả chương
cần kiểm tra



<b>+ Mức độ đề:</b> Phải ra đề theo ma trận hai chiều đã thảo
luận thống nhất cả tổ chuyên môn. Câu hỏi phải phù hợp với
yêu cầu tư duy: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận
dụng cao. (Mức độ đề như thế nào là nhận biết, như thế nào
là thông hiểu, như thế nào là vận dụng thấp, như thế nào là
vận dụng cao – Mong quý thầy cô nghiên cứu kĩ hơn trong tài
liệu bồi dưỡng chuyên môn qua các hè vừa rồi). Kiến thức kĩ
năng phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ và phù
hợp đối tượng học sinh đang kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>f) Hình thức kiểm tra:</b>

Trắc nghiệm khách


quan 3 điểm, tự luận 7 điểm (hay 2 điểm -8 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>V. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đổi </b>


<b>mới đánh :</b>



<b>1. Thuận lợi:</b>



- Giáo viên đã được tập huấn về đổi mới kiểm tra kết


quả học tập của học sinh. GV đã nắm được định hướng


trong việc đổi mới hình thức kiểm tra và định giá kết quả


học tập các bộ môn. Nắm bắt được kỹ thuật kiểm tra,



đánh giá, cách thức tổ chức…



- Về học sinh: Thích nghi nhanh với các hình thức đổi


mới này. Học sinh có điều kiện rèn luyện kỹ năng giao


tiếp, kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá ở mọi cấp


độ từ thấp đến cao.




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Khó khăn</b>:


- Không đồng nhất trong quan điểm cũng như cách thức, kỹ
thuật kiểm tra đánh giá giữa các giáo viên trong tổ, hay cùng
khối. Vì việc tổ chức tập huấn cho giáo viên trường ta chưa thực
hiện tốt. Nên việc đánh giá ít nhiều còn mang tính chủ quan của
giáo viên


- Giáo viên chưa đầu tư nhiều về việc thiết lập ma trận đề, các
bước thực hiện ( còn mang tính chất đối phó)


- Xác định chưa đúng các cấp độ nhận thức của từng câu hỏi,
còn lầm lẫn giữa 3 cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng
(Đặc biệt là ở cấp độ nhận biết và thơng hiểu).


- Giáo viên cịn ngại tích luỹ thật nhiều câu hỏi trắc nghiệm, và
phân loại câu hỏi theo cấp độ và tạo ngân hàng đề kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>VI. MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ</b>


<b> </b>+ Việc kiểm tra đánh giá cần khách quan, chính xác
và cơng bằng. Có thể đánh giá cả quá trình học và sự tiến bộ của
HS, chứ không chỉ dựa vào kết quả của bài kiểm tra. Chẳng hạn
HS phát biểu xây dựng bài sôi nổi, có ý kiến hay, làm được bài
tập khó…. GV có thể cộng điểm vào các bài kiểm tra miệng hay
15’ để tạo động lực học tập cho HS.


+ Nên <b>đề nghị phòng nên chỉ đạo cho các trường tổ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Tất cả các đề kiểm tra xong ( có đáp án ),


phải đăng tải lên trang Web của nhà trường


kịp thời. Để học sinh tham khảo đáp án và


rút kinh nghiệm, tránh trường hợp đề năm


trước cho kiểm tra năm sau, Qua trang web


ta thành lập 1 ngân hàng đề nhằm trao đổi,


học tập kinh nghiệm lẫn nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>VII. KẾT LUÂN</b>


<b> </b>Tầm quan trọng của việc đổi mới kiểm tra đánh giá
chúng ta đều biết. GV chúng ta phải đánh giá sát đúng trình độ
HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự
đánh giá năng lực của mình; chúng ta đã làm từ 3 năm học vừa
qua và hiện nay chúng ta đang tiếp tục làm. Nhưng một số GV
chúng ta làm chưa thấu đáo – Một phần do chưa nắm vững, một
phần do chưa có kinh nghiệm. Trên đây là một số ý kiến, một số
kinh nghiệm và một số đề nghị của các thầy cô trong tổ toán


trường Nguyễn Bỉnh Khiêm. Chân thành chia sẽ cùng quý đồng
nghiệp của chúng ta, để chúng ta trao đổi với nhau, làm tốt hơn
nữa khâu kiểm tra đánh gía học sinh của mình.


Rất mong q thầy cơ góp ý để đi đến thống nhất.
Cảm ơn quý thầy cô đã chú ý theo dõi.


</div>

<!--links-->
Kết quả HSG môn Toán lớp 5 cấp tỉnh
  • 1
  • 510
  • 0
  • ×