Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 13 Giun dua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.2 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ * Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp ? * Trả lời: - Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên. - Phân biệt đầu, đuôi; Lưng - bụng. - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. Giun đũa. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. [?] Quan sát tranh + đọc thông tin mục sgk, tr47 => Giun đũa thường sống ở đâu ? Giun đũa thường kí sinh trong ruột non của người.. Giun đũa 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. I - Cấu tạo ngoài.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. [?] Quan sát hình 13.1 + đọc thông tin sgk, tr47 => nêu hình dạng ngoài của giun đũa và so sánh hình dạng ngoài của giun đực với giun cái ? - Cơ thể giun đũa hình ống, thon, dài như chiếc đũa, nhọn 2 đầu. - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. - Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài. [?] Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào ? Giun đũa sẽ chết vì bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. I - Cấu tạo ngoài. - Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn. - Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài. - Có lớp vỏ cuticun bao ngoài cơ thể. II - Cấu tạo trong và di chuyển.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. II - Cấu tạo trong và di chuyển. [?] Quan sát hình 13.2 + đọc thông tin sgk, tr47 => nêu cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh ? - Lớp biểu bì và cơ dọc thành cơ thể phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức. - Ống tiêu hóa thẳng: có lỗ hậu môn. - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. I - Cấu tạo ngoài. - Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn. - Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài. - Có lớp vỏ cuticun bao ngoài cơ thể. II - Cấu tạo trong và di chuyển. * Cấu tạo trong: - Lớp biểu bì và cơ dọc thành cơ thể phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức. - Ống tiêu hóa thẳng: có lỗ hậu môn. - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> [?] Thảo luận nhóm bàn (2 phút): So sánh cấu tạo trong của giun đũa và sán lá gan ? Bảng. So sánh cấu tạo trong của giun đũa và sán lá gan. Đặc điểm. Đại điện. Giun đũa. Sán lá gan. Giống nhau. Khác nhau. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảng. So sánh cấu tạo trong của giun đũa và sán lá gan. Đặc điểm. Đại điện. Giun đũa. Giống nhau. Sán lá gan. Có lớp cơ dọc phát triển. - Cơ thể hình ống. - Cơ thể dẹp bên. - Cơ vòng, cơ lưng bụng - Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển. phát triển. Khác nhau. - Xuất hiện khoang cơ thể - Chưa có khoang cơ thể. chưa chính thức. - Ruột thẳng, có hậu môn.. - Ống tiêu hóa chưa phân hóa, chưa có hậu môn.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. I - Cấu tạo ngoài. - Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn. - Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài. - Có lớp vỏ cuticun bao ngoài cơ thể. II - Cấu tạo trong và di chuyển. * Cấu tạo trong: - Lớp biểu bì và cơ dọc thành cơ thể phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức. - Ống tiêu hóa thẳng: có lỗ hậu môn. - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc. * Di chuyển:. [?] Cách di chuyển của giun đũa có gì thích nghi với môi trường sống kí sinh ? - Di chuyển hạn chế. - Cơ thể chỉ cong và duỗi ra thích nghi với chui rúc trong môi trường kí sinh.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. I - Cấu tạo ngoài. - Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn. - Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài. - Có lớp vỏ cuticun bao ngoài cơ thể. II - Cấu tạo trong và di chuyển. * Cấu tạo trong: - Lớp biểu bì và cơ dọc thành cơ thể phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức. - Ống tiêu hóa thẳng: có lỗ hậu môn. - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc. * Di chuyển: - Di chuyển hạn chế. - Cơ thể chỉ cong và duỗi ra  Chui rúc trong môi trường kí sinh. III - Dinh dưỡng.. [?] Cho biết giun đũa dinh dưỡng như thế nào ? - Thức ăn từ miệng theo ống ruột thẳng đến hậu môn. - Hầu khỏe hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 13. NGÀNH GIUN TRÒN TIẾT 13. GIUN ĐŨA. I - Cấu tạo ngoài. - Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn. - Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài. - Có lớp vỏ cuticun bao ngoài cơ thể. II - Cấu tạo trong và di chuyển. * Cấu tạo trong: - Lớp biểu bì và cơ dọc thành cơ thể phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức. - Ống tiêu hóa thẳng: có lỗ hậu môn. - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc. * Di chuyển: - Di chuyển hạn chế. - Cơ thể chỉ cong và duỗi ra  Chui rúc trong môi trường kí sinh. III - Dinh dưỡng. - Thức ăn  miệng  ruột thẳng  hậu môn. - Hầu phát triển: Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.. Thảo luận nhóm (3 phút) [?1] Theo em giun đũa gây ra những tác hại gì đối với con người ? [?2] Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? [?3] Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao ? [?4] Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ? 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> [?1] Theo em giun đũa gây ra những tác hại gì đối với con người ? - Lấy tranh thức ăn của người. - Giun tiết vào cơ thể chất độc, ảnh hưởng tới sự tồn tại của hồng cầu dẫn đến chứng bệnh thiếu máu, đau đầu, phát ban trên da. - Bào mỏng thành ruột ảnh hưởng đến sự co bóp và hấp thụ của ruột. - Chui vào ống dẫn mật gây ra chứng bệnh đau bụng dữ dội và tắc ống mật. [?2] Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? - Giun cái dài, to  Đẻ nhiều trứng (200 ngàn trứng trong một ngày đêm) [?3] Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao ? - Tốc độ tiêu hóa ở giun đũa cao hơn giun dẹp. Vì thức ăn vận chuyển theo một chiều: đầu vào là thức ăn, đầu ra (hậu môn) là chất thải, nên các phần ống tiêu hóa được chuyên hóa cao hơn. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> [?4] Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ? Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun con có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật. Khi đó, người bệnh sẽ đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV - Sinh sản. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học bài theo nội dung vở ghi + SGK. - Chuẩn bị bài 14. - Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK, tr49.. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×