Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tìm hiểu nội dung và tài liệu hiện vật trưng bày về các triều đại lê mạc tại bảo tàng lịch sử việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 103 trang )

Trờng đại học văn hóa H Nội
Khoa Bảo tng
*********

vũ thị thái hoa

tìm hiểu nội dung v ti liệu hiện vật
trng by về các triều đại lê - mạc
tại bảo tng lịch sử việt Nam

Khóa luận tốt nghiệp
Ngnh Bảo tng

Giảng viên h−íng dÉn: PGS.TS. Ngun ThÞ H

Hμ néi - 2009


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình triển khai và thực hiện khố luận: “Tìm hiểu nội dung
và tài liệu hiện vật trưng bày về các triều đại Lê - Mạc tại Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn chu đáo và sự quan tâm, động
viên, khích lệ của PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành tới sự chỉ dạy, quan tâm đó.
Tơi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cơ trong khoa Bảo tàng
trường Đại học Văn hố Hà Nội đã giúp tơi có những kiến thức cơ bản để
hồn thành khố luận này. Đặc biệt, trong q trình khảo sát thực tế, tơi xin
chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên của Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam đã giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả, tạo mọi điều kiện để tơi hồn
thành khố luận.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã gần gũi


và giúp đỡ tôi để tôi hồn thành khố luận này.
Hà Nội, ngày….tháng…năm 2009.
Tác giả khố luận

Vũ Thị Thái Hoa


Mục lục
Phần mở đầu .............................................................................................1
1.Lý do chọn đề ti ...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................2
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ................................................................2
4. Phơng pháp nghiên cứu ..............................................................................3
5. Bố cục khóa luận ..........................................................................................3
Chơng 1: khái quát lịch sử các triều đại Lê Mạc (1427 - 1788) v nội dung trng by của Bảo
tng Lịch sử Việt Nam ......................................................................4
1.1. Khái quát về lịch sử triều đại Lê - Mạc (1428-1788) ............ 4
1.1.1 Khái quát lịch sử triều đại Lê Sơ (1428-1527) ........................................4
1.1.2. Khái quát lịch sử triều Mạc (1527- 1592) ..............................................9
1.1.3. Khái quát lịch sử triều đại Lê Trung Hng (1592 - 1788) ...................13
1.1.4. Vai trò của các triều đại Lê - Mạc trong lịch sử Việt Nam ..................14
1.2. Nội dung trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam............. 16
1.2.1. Khái quát quá trình hình thnh v phát triển của Bảo tng Lịch
sử Việt Nam ....................................................................................................16
1.2.2. Nội dung trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam ...........................23
1.2.3. Vị trí v tầm quan trọng của phần trng by về các triều đại Lê
- Mạc trong Bảo tng Lịch sử Việt Nam ........................................................30
ch−¬ng 2: néi Dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt trng
by về các triều đại Lê - Mạc tại Bảo tμng LÞch
Sư ViƯt Nam .............................................................................................33

2.1. Néi dung vμ tμi liƯu hiện vật trng by về các
triều đại Lê - Mạc..................................................................................33


2.1.1. Khái niệm hiện vật trng by v phân loại tμi liÖu hiÖn vËt
tr−ng bμy .........................................................................................................33
2.1.2. Néi dung vμ tμi liệu hiện vật trng by về các triều đại Lê Mạc tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam ...............................................................36
2.1.2.1. Đề mơc 1: Cc khëi nghÜa Lam S¬n (1418 – 1427).....................36
2.1.2.2. Đề mục 2: Các triều đại Lê - Mạc (1428 - 1788) ..............................44
2.1.2.3. Mét sè s−u tËp hiƯn vËt tiªu biểu về các triều đại Lê Mạc thế kỷ ..........53
2.3. Giải pháp trng by về các triều đại Lê - Mạc ........................................61
chơng 3: một số nhận xét - đánh giá v giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng nội dung v
ti liệu hiện vật trng by về các triều đại Lê Mạc tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam .........................................68
3.1. Nhận xét về nội dung, ti liệu hiện vật v giải
pháp trng by về các triều đại LÊ - Mạc ..............................68
3.1.1. Nhận xét nội dung trng by về các triều đại Lê - Mạc tại Bảo
tng Lịch sử Việt Nam ...................................................................................68
3.1.2. NhËn xÐt tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ c¸c triều đại Lê - Mạc ............71
3.1.3. Nhận xét về giải ph¸p tr−ng bμy tμi liƯu hiƯn vËt .................................76
3.2. Mét sè Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nội
dung, ti liệu hiện vật v giải pháp trng by về
các triều đại Lê - Mạc tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam.......... 80
3.2.1. Nhóm giải pháp về nội dung trng by ................................................81
3.2.2. Nhóm giải pháp về ti liệu hiện vật trng by .....................................84
3.2.3. Đề xuất về giải pháp trng by.............................................................85
Kết luận ....................................................................................................89
Ti liƯu tham kh¶o
Phơ lơc



Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề ti
Bảo tng l một thiết chế văn hóa, l ngôi nh cất giữ những báu vật của
loi ngời. Nó lu giữ ký ức của các dân tộc, các nền văn hóa, những ớc mơ
v hi väng cđa con ng−êi trªn thÕ giíi.”

(1)

. Cã thĨ khẳng định bảo tng giữ

một vị trí, vai trò to lớn trong giáo dục văn hoá v phát huy sự sáng tạo của
con ngời. Thông qua các khâu công tác nghiệp vụ của bảo tng, đặc biệt l
hoạt động trng by, công chúng có đợc những nhận thức trực tiếp, sống
động về lịch sử tự nhiên hay lịch sử xà hội.
Ngy nay, hệ thống bảo tng ở mỗi quốc gia đợc coi l một chỉ số quan
trọng đánh giá sự phát triển văn hoá xà hội của quốc gia đó. Trong hệ thống
các bảo tng ở Việt Nam, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đợc đánh giá l có vị
trí v tầm quan trọng hng đầu. Hệ thống trng by của bảo tng l kết quả
của quá trình nghiên cứu s−u tÇm vμ lùa trän kü l−ìng hμng ngμn hiƯn vật
gốc su tập hiện vật gốc có giá trị tiêu biểu cho lịch sử Việt Nam từ thời
tiền sơ sử đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Từ khi tiến hnh chỉnh lý v
đa vo hoạt động hệ thống trng by bảo tng nh hiện nay, các chủ đề trng
by, các hiện vật v su tập hiện vật luôn tạo đợc sự lôi cuốn hấp dẫn khách
tham quan v l nguồn sử liệu quí giá đối với các nh nghiên cứu khoa học.
L một cán bộ bảo tng trong tơng lai, lại có mong muốn tìm hiểu về
các triều đại phong kiến Việt Nam, bản thân em thực sự ấn tợng với phần
trng by về các triều đại Lê - Mạc bởi nội dung lịch sử hấp dẫn cũng nh số
lợng ti liệu hiện vật trng by khá phong phú v giải pháp trng by hiện
đại của bảo tng.

Trong lịch sử dân tộc, triều Lê Sơ đợc coi l vơng triều có vai trò to lớn
trong việc đánh đuổi giặc Minh ginh lại độc lập cho đất nớc v mở ra thời
kỳ phát triển cực thịnh của chế độ phong kiÕn ViÖt Nam vμo thÕ kû XV. Sang
(1 )
Timothy Ambróe v Crípin Daine. Cơ sở Bảo tng học. Bảo tng Cách mạng Việt Nam dịch xuất bản,
2000, tr24.

1


thế kỷ XVI, khi triều Lê Sơ bộc lộ những hạn chế v sự khủng hoảng không
thể cứu vÃn, nh Mạc đợc thnh lập với mong muốn kế tục phát triển nền
văn hoá Đại Việt. Song các sử gia thời Lê cho rằng triều Mạc l Ngụy triều
v vai trò của triều Mạc bị phủ nhận hon ton. Sự phục håi cđa triỊu Lª d−íi
thêi Lª Trung H−ng (thÕ kû 17 - 18) l¹i béc lé sù suy u cđa chế độ phong
kiến Việt Nam. Vậy vai trò thực sự của các triều đại Lê - Mạc l gì? Với câu
hỏi ny, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà trả lêi rÊt kh¸ch quan qua hƯ thèng
tr−ng bμy c¸c tμi liệu hiện vật có giá trị lịch sử văn hoá của chính thời kỳ đó.
Bản thân em l một sinh viên chuyên ngnh Bảo tng, nhiều lần đợc tiếp
xúc với hệ thống trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam, trong đó phần
trng by về các triều đại Lê - Mạc đà thực sự lôi cuốn hấp dẫn em nghiên
cứu vấn đề ny dới góc độ bảo tng học. Cho nên, đợc sự gợi ý của giảng
viên hớng dẫn PGS - TS Nguyễn Thị Huệ, em đà mạnh dạn chọn đề ti:
Tìm hiểu nội dung v ti liệu hiện vật trng by về các triều đại Lê - Mạc
tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam lm khoá luận tốt nghiệp đại học.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu sự hình thnh v phát triển của Bảo tng Lịch sử Việt Nam,
nội dung trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam.

- Nghiên cứu, tìm hiểu về các triều đại Lê - Mạc trong tiến trình lịch sử

Việt Nam.
- Nghiên cøu thùc tr¹ng néi dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt trng by về các
triều đại Lê - Mạc tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
- Đa ra những nhận xét về u điểm v những hạn chế về nội dung v ti
liệu hiện vật trng by về các triều đại Lê - Mạc tại Bảo tng Lịch sử Việt
Nam. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng v
hiệu quả của phần trng by ny.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề ti l phần trng by về các triều đại Lê Mạc tại Bảo tng Lịch sử ViÖt Nam.

2


- Phạm vi nghiên cứu của đề ti l hoạt động trng by tại Bảo tng Lịch
sử Việt Nam, cụ thể l phần trng by về các triều đại Lê - Mạc.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, khóa luận áp dụng những phơng pháp nghiên
cứu sau:
- Phơng pháp luận sử học Mác Lê nin v phơng pháp Bảo tng học.
- Phơng pháp khảo sát thực tế, miêu tả, thống kê, so sánh.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp ti liệu.
- Bớc đầu kết hợp giữa lý luận chung v thực tiễn hoạt động trng by
tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam để từ đó rút ra những nhận xét đánh giá của cá
nhân mình.
5. Bố cục khóa luận
Ngoi phần mở đầu, kết luận, danh mục ti liệu tham khảo v phụ lục,
khóa luận đợc chia lm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát lịch sử các triều đại Lê - Mạc (1427 -1788) v nội
dung trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
Chơng 2: Nội dung v ti liệu hiện vật trng by về các triều đại Lê Mạc tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam.

Chơng 3: Một số nhận xét - đánh gia v đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng nội dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ c¸c triỊu đại
Lê - Mạc tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam..
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu v hon thnh khóa luận, em đÃ
nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của PGS TS Nguyễn Thị Huệ, sự động
viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Bảo tng trờng Đại học Văn hóa;
ban lÃnh đạo, các cán bộ phòng trng by thuyết minh, phòng t liệu của Bảo
tng Lịch sử Việt Nam đà tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện khóa luận ny.
Khi giải quyết các vấn đề trong khóa luận, em đà rất cố gắng; song do
khả năng còn hạn chế, cho nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những khiếm
khuyết, thiếu sót. Em kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo, các bạn đồng môn để khóa luận đợc hon thiện hơn.
3


Chơng 1
Khái quát lịch sử các triều đại Lê - Mạc (1427 - 1788)
v nội dung trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam.

1.1. Khái quát về lịch sử triều đại Lê - Mạc (1428-1788)
1.1.1 Khái quát lịch sử triều đại Lê Sơ (1428-1527)
* Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) v sự thnh lập vơng triều Lê Sơ:
Trong lịch sử của chế độ phong kiến nớc ta, mỗi triều đại đợc thnh lập
đều dựa trên cơ sở kinh tế- chính trị xà hội nhất định. Lý Thái Tổ lên ngôi
khi vận mệnh lịch sử của nh Tiền Lê đà chấm dứt; vơng triều Trần đợc
thnh lập khi Đại Việt lâm vo tình trạng khủng hoảng cuối thời Lý, v Hồ
Quý Ly đà nhanh chóng nắm chính quyền trớc sự suy yếu của nh Trần.
Nh vậy, cho đến cuối thế kỷ XIV thì sự thay đổi, chuyển giao quyền lực từ
vơng triều ny sang vơng triều khác l quy luật phát triển chung của chế
độ phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, bớc sang thế kỷ XV, một triều đại mới

đà đợc thnh lập trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt, khác hẳn so với các
triều đại phong kiến trớc; đó l vơng triều Lê Sơ với cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn vĩ đại.
Sau sự thất bại của nh Hồ (1407), nh Minh thiết lập chính quyền thống
trị trên khắp nớc ta. Dới ách cai trị tn bạo của triều Minh, đời sống của
nhân dân ta vô cùng cực khổ, nền văn hoá dân tộc bị cỡng bức xoá bỏ để
đồng hoá với nền văn hoá phơng Bắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân
bùng nổ, tiêu biểu nh cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407-1409); khởi nghĩa
Trần Quý Khoáng(1409-1414) song đều thất bại. Trớc tình hình đó, năm
1418, tại núi rừng Lam Sơn (Thọ Xuân, Thanh Hoá), Lê Lợi đà phất cờ khởi
nghĩa, cùng nhân dân Đại Việt tiến hnh cuộc đấu tranh gian khổ quyết tâm
quét sạch quân Minh ra khái bê câi ®Êt n−íc.

4


Trong suốt 10 năm khởi nghĩa (1418-1427), với ti trí v sự giúp đỡ của
các tớng giỏi nh Lê Lai, Nguyễn Xí, Trần Nguyên HÃnđặc biệt l vị
quân sự ti ba Ngun Tr·i - linh hån cđa cc khëi nghÜa, nghĩa quân Lam
Sơn đà vợt qua khó khăn đi từ thắng lợi ny đến thắng lợi khác: giải phóng
Nghệ An (1424), Tân Bình-Thuận Hoá (1425); tiến quân ra Bắc mở rộng
phạm vi hoạt động (cuối 1426) v ton thắng với trận Tốt Động - Chúc Động
(cuối 1426); trận Chi Lăng - Xơng Giang (10-1427) kết thúc 20 năm đô hộ
tn b¹o cđa phong kiÕn nhμ Minh, më ra mét thêi kì phát triển mới của xÃ
hội đất nớc, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ.
* Tổ chức bộ máy chính quyền :
Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi đất nớc, năm 1428 Lê Lợi
lên ngôi hong đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hnh xây dựng bộ
máy nh nớc mới.
Chính quyền phong kiến đợc hon thiện dần v đến thời vua Lê Thánh

Tông thì hon chỉnh nhất. Đứng đầu triều đình l vua. Để tập trung quyền
lực, Lê Thánh Tông bÃi bỏ một số chức vụ cao nhất nh: tớng quốc, đại
tổng quản, đại hμnh khiĨn. Vua trùc tiÕp n¾m mäi qun hμnh, kĨ cả chức
tổng chỉ huy quân đội. Giúp việc cho vua có các quan đại thần. ở triều đình
có 6 bộ: bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ l thợng th.
Các cơ quan chuyên môn có: Hn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử
viện (viết sử), Ngự sử đi (can gián vua v các triều thần).
ở địa phơng, thời vua Lê Thái Tổ v Lê Nhân Tông, cả nớc đợc chia
thnh 5 đạo. Dới đạo l phủ, huyện (miền núi gọi l châu), xÃ. Đến thời
vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thnh 13 đạo thừa tuyên. Thay chức An
phủ sứ đứng đầu mỗi đạo bằng 3 ti phụ trách 3 mảng hoạt động khác nhau ở
mỗi đạo thừa tuyên.
* Tổ chức quân đội :
Quân đội thời Lê Sơ đợc tổ chức theo chế độ ngụ binh nông : khi
đất nớc có ngoại xâm thì tất cả quân lính đều tại ngũ chiến đấu cùng ton
dân, khi ho bình thì thay phiên nhau về lμm ruéng.
5


Quân đội có hai bộ phận chính: quân đội triều đình v quân đội địa
phơng; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tợng binh, kị binh. Vũ khí có đao,
kiếm, giáo, mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
Hằng năm, quân đội đợc tập luyện võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới
đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng v bảo vệ.
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “ mét th−íc nói, mét
tÊc s«ng cđa ta lÏ nμo lại vứt bỏ? Phải cơng quyết tranh biện chớ cho họ lấn
dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình
by rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngời no dám đem một thớc sông, một tấc
đất của Thái Tổ lm mồi cho giặc, thì tội phải tru di. (2)
* Luật pháp:

Dới thời các vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, pháp luật đÃ
đợc chú ý xây dựng. Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn v ban hnh bộ luật
mới gọi l bộ Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức.
Nội dung chính của bộ luật l bảo vệ quyền lợi của vua, hong tộc; bảo
vệ quyền lợi của quan lại v giai cấp thống trị, địa chủ, phong kiến. Đặc biệt,
bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát
triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số
quyền lợi của phụ nữ.
* Kinh tế:
Nông nghiệp
Để nhanh chóng phục hồi v phát triển nông nghiệp đất nớc sau 20 năm
dới ách thống trị của phong kiến nh Minh, nh Lê đà tiến hnh rất nhiều
chính sách tiến bộ nh: kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê lm ruộng, đặt
ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp nh: Khuyến nông sứ, H
đê sứ, Đồn điền sứ, định lại chính sách chia ruộng đất công lng xà gọi l
phép Quân điền, cấm giết trâu bò bừa bÃi, cấm điều động dân phu trong
mùa cấy, gặt. Ngoi ra nh Lê còn tiến hnh khẩn hoang với quy mô tơng
đối lớn nhằm mở rộng xóm lng v xây dựng thêm nhiều công trình thuỷ lợi,
(2)

Viện khoa học xà hội Việt Nam. Đại Việt sử ký ton th. Tập II

6


đê điều, tích cực góp phần đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp của đất
nớc.
Công thơng nghiệp
Thời Lê Sơ, các nghnh, nghề thủ công truyền thống ở các lang xà nh
kéo tơ, dệt lụa, đan lát, lm nón, đúc đồng, rèn sắt, lm đồ gốm ngy cng

phát triển.
Nhiều lng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời: lng Hợp Lễ, Chu
đậu (Hải Dơng) , Bát Trng (H Nội) với nghề lm đồ gốm; lng Đại Bái
(Bắc Ninh) đúc đồng; lng Vân Chng (Nam Định) rèn sắtThăng Long l
nơi tập trung nhiều nghnh nghề nhất. Các phờng thủ công ở kinh thnh
Thăng Long nh: phờng Nghi Tm dệt vải lụa, phờng Yên Thái lm giấy,
phờng Hng Đo nhuộm điều..
Các công xởng do nh nớc quản lý, gọi l Cục Bách Tác, sản xuất
đồ dùng cho nh vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng ; các nghề khai
mỏ đồng, sắt, vng cũng đợc đẩy mạnh.
Nh vua còn khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, ban hnh những điều
luật cụ thể để quy định việc thnh lập chợ v họp chợ.
Việc buôn bán với nớc ngoi đợc duy trì. Thuyền bè các nớc láng
giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu nh: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng
Ninh), Hội Trống (H Tĩnh) v một số địa điểm ở Lạng Sơn, Tuyên Quang
đợc kiểm soát trặt chẽ. Các sản phẩm: snh, sứ, vải, lụa, lâm sản quý l
những thứ hng đợc thơng nhân nớc ngoi rất a chuộng.
* Văn hoá - giáo dục:
Giáo dục v khoa cử:
Ngay sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh
thnh Thăng Long, mở trờng học ở các lộ, mở khoa thi v cho phép ngời
no có học đều đợc dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ
phạm tội v lm nghề ca hát. ở các đạo, phủ có trờng công. Nh nớc tuyển
chọn ngời ti giỏi, có đạo đức lm thầy giáo. Nội dung häc tËp thi cư lμ c¸c

7


sách của đạo Nho. Thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn; Phật giáo v
Đạo giáo bị hạn chế.

Thời Lê Sơ( 1428- 1527) tổ chức đợc 26 khoa thi tiến sỹ, lấy đỗ 989 tiến
sỹ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) tổ chức
đợc 12 khoa thi tiến sỹ, lấy đỗ 501 tiến sỹ, 9 trạng nguyên.
Văn học, khoa học, nghệ thuật:
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm u thế, có hng loạt tập văn, thơ nổi
tiếng nh: Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáo; Quỳnh uyển cửu
ca.Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng, các tác phẩm tiêu biểu nh:
Quốc âm thi tập; Hồng Đức quốc âm thi tập; Thập giới cô hồn quốc ngữ
văn. Nội dung của văn thơ thời Lê Sơ thể hiện tinh thần yêu nớc sâu sắc
v niềm tự ho, khí phách anh hùng, tinh thần bất khuất của dân tộc.
Bên cạnh đó, Sử học cũng đạt đợc nhiều thnh tựu rực rỡ nh: §¹i ViƯt
sư kÝ” (10 qun), “§¹i ViƯt sư kÝ toμn th−” (15 qun), “ Lam S¬n thùc lơc”,
“ Hoμng triỊu quan chế.
Địa lý học có Hồng Đức bản đồ, D địa chí, An Nam hình thăng
đồ.
Y học có: Bản thảo thực vật toát yếu.
Toán học có: Đại thnh toán pháp, Lập thnh toán pháp.
Nghệ thuật kiến trúc v điêu khắc thời Lê Sơ cũng đợc biểu hiện rõ rệt
v đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, tiêu biểu l cung điện tại Lam
Kinh(Thanh Hoá) với phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Một số danh nhân văn hoá xuất sắc thời Lê Sơ:
Nguyễn TrÃi (1380- 1442) nh chính trị, quân sự ti ba, một anh hùng
dân tộc v l một danh nhân văn hoá thế giới. Di sản văn hoá ông để lại bao
gồm các tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lý học nh: Quân
trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú.
Lê Thánh Tông (1442- 1497): l một vị vua anh minh, một ti năng xuất
sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự với những chính sách cải

8



cách tiến bộ m còn l một nh văn, nh thơ lớn nổi tiếng ti ba của dân tộc
ta thế kỷ XV. Ông l ngời sáng lập ra Hội Tao Đn v đà để lại nhiều tác
phẩm có giá trị nh: Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thởng, Minh
lơng cẩm tú, Hồng Đức quốc âm thi tập(chữ Nôm).
Ngô Sỹ Liªn: lμ nhμ sư häc nỉi tiÕng ë n−íc ta thế kỷ XV, l tác giả bộ
Đại Việt sử kí toμn th−” (15 qun).
L−¬ng ThÕ Vinh (1441- 1496): nỉi tiÕng thần đồng, học rộng, ti trí,
khoáng đạt, bình dị đợc vua coi trọng. Ông l nh toán học nổi tiếng của
nớc ta thời Lê Sơ với các công trình: Đại thnh toán pháp, Thiền môn
giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).
1.1.2. Khái quát lịch sử triều Mạc (1527- 1592)
* Triều đại Mạc trong lịch sử
Đầu thế kỷ XVI, nh Hậu Lê bớc vo thời kỳ khủng hoảng, suy thoái,
triều đình rối ren đánh giết lẫn nhau, các vua Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực, Lê
Chiêu Tông đều không đủ năng lực cầm quyền. Sự xuất hiện của một vơng
triều mới thay thế cho vơng triều Hậu Lê đà suy tn trở thnh vấn đề tất yếu
của lịch sử.
Ngời khởi đầu cho nh Mạc l Mạc Đăng Dung (Mạc Thái Tổ). Thời Lê
Chiêu Tông, Đăng Dung l tớng võ, song cũng giỏi cả về văn chơng v l
ngời có biệt ti về chính trị. Mạc Đăng Dung đà có công giúp Lê Chiêu
Tông đánh dẹp, yên ổn đợc triều chính. Sau đó, quyền thế của Mạc Đăng
Dung dần dần át cả Chiêu Tông. Chiêu Tông sợ chạy ra ngoi kêu gọi quân
Cần Vơng. Năm 1521, Đăng Dung lập em Chiêu Tông l Xuân lên ngôi (tức
Lê Cung Hong), tuyên bố phế truất Chiêu Tông.
Tháng 6 năm 1527, khi các đối thủ đều bị dẹp yên, không còn ai ngăn
trở, Mạc Đăng Dung phế truất Cung Hong, lên ngôi, lập ra nh Mạc.
Chiếu nhờng ngôi của nh Lê cho nh Mạc có đoạn viết nh sau:
Từ cuối đời Hồng Thuận gặp lúc Quốc gia nhiều nạn, Trịnh trung lập kẻ
nghịch lên ngôi, lòng ngời lìa tan, trời cũng không giúp, lúc ấy thiên hạ đÃ


9


không phải nh Lê vậy. Ta (Cung đế) bạ đức nối ngôi không thể gánh nổi,
mệnh trời v lòng ngời hớng về ngời có đức. Vậy nay, Thái s An Hng
Vơng Mạc Đăng Dung l ngời có đức, t chất thông minh, đủ ti văn võ,
bên ngoi đánh dẹp, bốn phơng đều quy phục, nay theo lẽ phải nhờng ngôi
cho..
* Tổ chức bộ máy chính quyền
Mạc Đăng Dung lên ngôi vua với niên hiệu Minh Đức (1527 -1529).Về
cơ bản, hệ thống chính quyền nh Mạc không có gì khác với thời Lê Sơ. Song
trong thiết chế của nh Mạc, đôi chỗ đợc bổ sung theo cách thức nh Trần,
nh vua nhờng ngôi cho con để lm Thái Thợng hong (Mạc Đăng Dung
chỉ ở ngôi hơn 2 năm rồi nhờng ngôi cho con l Mạc Đăng Doanh- tức Mạc
Thái Tông), hoặc tuy không có tể tớng song bên cạnh vua có thêm Phụ
chính để giúp vua điều hnh đất nớc.
Thiết chế hnh chính đợc xây dựng trên cơ sở của ba thnh phần thiết
yếu: hnh chính, quân sự v giám sát. NÕu ë chÝnh qun Trung −ong cã ba
c¬ quan chÝnh lμ Lơc bé lo chÝnh sù, Ngị phđ lo viƯc quân v ngự sử đảm
nhận việc kiểm tra, đn hặc; thì ở chính quyền địa phơng cũng có tam ty:
Thừa ty, Đô ty v Hiến ty cũng có chức năng tơng ứng nh trên. Hệ thống
hnh chính ở chính quyền địa phơng gồm 4 cấp cơ bản l đạo- phủ- huyện
hoặc châu v xÃ. Ngoi ra còn xuất hiện một đơn vị mới nối giữa huyện v xÃ
l tổng. Tổng thực sự l một đơn vị hnh chính từ thế kỷ XVII trở đi, song
nó đợc hình thnh trên cơ së ph¸t triĨn vμ më réng lμng x· tư thÕ kỷ XV,
tơng đơng với sự xuất hiện đơn vị đô ở Trung Quốc dới thời Minh
nhằm liên kết các động vïng ven biªn giíi víi nhau.
* Kinh tÕ:
Thêi kú nhμ Mạc có một số chính sách mới trong phát triển kinh tế.

Chính sách quân điền trong chế độ ruộng đất phổ biến ở thời Lê Sơ thì hầu
nh bị thay thế bằng chính sách binh điền (ruộng lính) dới thời Mạc. Số
ruộng t khá phát triển v việc mua bán ruộng đất cũng khá phổ biến. Sau khi
lên ngôi, Mạc Đăng Dung có đa ra một số quy chế về ruéng ®Êt, ngoμi quy
10


chế về chính sách Binh điền còn có quy chế về chính sách Lộc điền.
Ngoi ra còn cho đúc tiền Thông Bảo.
Nghề thủ công, nhất l nghề gốm sứ đặc biệt phát triển, mở ra khả năng
lớn về cơ sở cho mét nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng . Mét sè nghệ nhân lm gốm nổi
tiếng thời Mạc nh: Đặng Huyền Thông ở lò gốm Nam Sách ( Hải Dơng),
Đỗ Phủ ở lò gốm Bát Trng (H Nội). Sản phẩm gốm thời Mạc đà nhanh
chóng trở thnh một trong những mặt hng phổ biến trong hoạt động buôn
bán của nớc ta víi n−íc ngoμi trong thêi bÊy giê. Nh÷ng hiƯn vËt đợc phát
hiện trên con tu bị đắm ở Cù Lao Chm l một minh chứng xác thực cho
điều đó.
Thời kỳ Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh) trị vì có thể coi l thời kỳ
đỉnh cao của nh Mạc. Lúc đó, nh Lê cha trung hng, ton cõi do nh Mạc
cai quản, cảnh thịnh trị đợc các sử gia nh Lê ghi nhận: đêm ngủ không
đóng cửa, ngoi đờng không ai nhặt của rơi(3). Có lẽ nh Hậu Lê, thời
hong kim của Lê Thánh Tông cũng không hơn đợc nh vậy.
Nhng tõ khi Ngun Kim nỉi dËy, chiÕn tranh nỉ ra, đất nớc bị tn
phá, kinh tế bị ảnh hởng nghiêm trọng. Chiến tranh liên miên đà lm cho
cuộc sống của ngời dân đói nghèo hơn.
* Văn hoá- tín ngỡng
Sau một thời kỳ bị kìm hÃm dới thời Lê Sơ, chùa Phật đợc hng thịnh
trở lại dới thời Mạc. Đạo Phật cùng đạo Nho, đạo LÃo đồng thời tồn tại v
ngy cμng cã xu h−íng hoμ ®ång trong thùc hμnh tÝn ngỡng. Các nh Nho
vốn chiếm một lực lợng đông đảo trong xà hội v lại l lực lợng của thế lực

cầm quyền, nên muốn hớng điểm quy tụ của tam giáo về với giáo lý đạo
Khổng. Song song với sự khôi phục trở lại các ngôi chùa, quán l sự xuất
hiện ngy cng rộng rÃi ngôi đình v tín ngỡng Thμnh hoμng lμng, khiÕn
cho lμng x· cã b−íc biÕn chun lớn.

(3)

Viện khoa học xà hội. Đại Việt sử ký ton th−. TËp II

11


*Thi cử v chính sách dùng ngời
Thi cử
Nh Mạc rất chú trọng tới nhân ti tuyển chọn qua đờng thi cư. Tuy
chiÕn tranh nh−ng nhμ M¹c cịng vÉn chó ý đo tạo v xây dựng hệ thống
quan lại thông qua 22 kỳ khoa cử với chu kỳ 3 năm một lần. Chẳng hạn năm
1535, nh Mạc mở khoa thi Hội, lấy Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Khắc Đốc,
Nguyễn Thừa Hu đỗ tiến sỹ cập đệ; Nguyễn Di Lợng cùng 6 ngời khác
đỗ tiến sỹ xuất thân; Nguyễn Trùng Quang cùng 21 ngời khác đỗ đồng tiến
sỹ xuất thân.
Trong 65 năm tồn tại ở Thăng Long, nh Mạc mở 21 kỳ thi Hội, lấy đỗ
485 Tiến sỹ v 13/46 trạng nguyên trong 800 năm thi cử Nho học thời phong
kiến Việt Nam.
Cách trân trọng nhân ti của nh Mạc đà đợc tác giả Nguyễn Bá Trác
thế kỷ XIX, tác giả của Hong Việt Giáp tý niên biểu nhắc tới mấy chữ d
âm: Mạc thị sùng Nho tức họ Mạc sùng đạo Nho.
Chính sách dùng ngời của nh Mạc
Trong sách Nh Mạc v vấn đề nguỵ triều trong sử sách, các nh
nghiên cứu ghi nhận: Nh Mạc đà mạnh dạn sử dụng quan lại cũ của nh Lê,

điển hình l 4 trạng nguyên đỗ thời Lê Sơ: Nguyễn Giản Thanh, Hong Văn
Tán, Ngô Miên Thiệu, Trần Văn Tất. Ngoi ra, trong quá trình bình định
thiên hạ, Mạc Thái Tổ ®· “thu phơc” nhiỊu t−íng lÜnh giái cđa nhμ Lª nh:
Nguyễn Kính, Nguyễn áng, Vũ Hộ những ngời đắc lực giúp ông mở ra nh
Mạc.
Không chỉ dám dùng ngời cựu triều thù địch, nh Mạc còn dám trọng
dụng cả những ngời từng theo địch trở về. Thật hiếm triều đại nμo cã chÝnh
s¸ch dïng ng−êi cëi më vμ bao dung trong thời kỳ loạn lạc nh nh Mạc.
Chính sách dùng ngời của nh Mạc còn đợc đời sau ca ngợi. Sách
trung tuỳ bút



của Phạm Đình Hổ cuối thời Lê Trung Hng ghi: Cái đức

chính của thời Minh Đức (niên hiệu của Mạc Thái Tổ) v Đại Chính (niên
hiệu của Mạc Thái Tông) nh Mạc vẫn còn cố kết ở lòng ngời cha quên.
12


Vậy nên thời vận đà về nh Lê m lòng ngời hớng theo nh Mạc vẫn cha
hết
Nh Mạc trị vì từ năm 1527 đến cuối năm 1592 khi vua Mạc Mậu Hợp bị
quân đội Lê- Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại. Tuy nhiên, d đảng của
nh Mạc nh− M¹c KÝnh Cung, M¹c KÝnh Khoan, M¹c KÝnh Vị vẫn còn tiếp
tục chống lại nh Hậu Lê thời kỳ trung hng đến tận năm 1677 tại khu vực
Cao Bằng. Thời kỳ 1527- 1592 trong lịch sử Việt Nam còn đợc gọi l thời
kỳ Nam- Bắc triều, do chính quyền nh Mạc chỉ thực sự có quyền lực từ địa
phận Ninh Bình ngy nay trở ra, còn từ Ninh Bình trở vo trên danh nghĩa
nằm trong tay các vua Lê. Trong thời kỳ ny, giữa nh Mạc v nh Hậu Lê đÃ

diễn ra nhiều cuộc chiến liên miên, đất nớc rơi vo cảnh bị chia cắt loạn lạc.
1.1.3. Khái quát lịch sử triều đại Lê Trung Hng (1592 - 1788)
Năm 1592, quân đội Lê - Trịnh đánh bại quân triều đình Mạc. Nam triều
chiếm đợc Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam
Bắc triều kết thúc. Triều Lê đợc khôi phục.Tuy nhiên, vua Lê không nắm
giữ chính quyền. Trịnh Tùng sau khi giúp nh Lê đánh bại nh Mạc đà xng
vơng, xây dựng vơng phủ bên cạnh triều đình vua Lê v nắm giữ ton bộ
chính quyền, dựa vo danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi l Vua Lê - chúa
Trịnh. Trong khi đó, ở Đng Trong (từ sông Gianh trở vo), con cháu họ
Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi l chúa Nguyễn.
Đất nớc rơi vo tình trạng chia cắt kéo di đến cuối thế kỷ 18, gây bao đau
thơng cho dân tộc v tổn hại cho sự phát triển của đất n−íc.
Tỉ chøc bé m¸y nhμ n−íc vμ ph¸p lt thêi Lê Trung Hng, về cơ bản
giữ nguyên mô hình của thời Lê Sơ.
*Kinh tế:
Nông nghiệp: do hậu quả của chiến tranh v tình trạng chia cắt lâu di,
trong khi chính quyền Lê - Trịnh lại ít quan tâm đến thủy lợi v khai hoang
nên nông nghiệp thời kỳ ny vô cùng sa sút, nạn mất mùa, đói kém xảy ra
dồn dập, nông dân phải bỏ lng đi phiêu tán.

13


Thủ công nghiệp: mặc dù đất nớc trong tình trạng loạn lạc song thủ
công nghiệp vẫn đạt đợc nhiều thnh tựu nhất định. Nhiều lng nghề thủ
công nổi tiếng trong thế kỷ 17 nh: gốm Thổ H (Bắc Giang), Bát Trng (H
Nội), dệt La Khê (H Tây)
Thủ công nghiệp phát triển đà tạo điều kiện thúc đẩy việc giao thơng
buôn bán đợc mở rộng. Các đô thị mới xuất hiện ngoi Thăng Long (Kẻ
Chợ) có Phố Hiến (Hng Yên), Hội An (Quảng Nam)Trong thế kỷ 17,

nhiều tu thuyền của thơng nhân nớc ngoi đà vo nớc ta buôn bán tấp
nập.
Văn hóa, tôn giáo tín ngỡng: thời kỳ ny, bên cạnh đạo Nho, Phật giáo
v Đạo giáo cũng đợc phục hồi v phát triển. Bên cạnh đó, đà xuất hiện hoạt
động của các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa vo thế kỷ 17 18, dẫn tới sự
ra đời của chữ Quốc ngữ.
Văn học v nghệ thuật dân gian: văn học chữ Hán chiếm u thế, bên
cạnh sự phát triển của văn học chữ Nôm. Sang nửa đầu thế kỷ 18, văn học
dân gian cũng khá phát triển, với các tác phẩm tiêu biểu l: Nhị Độ Mai,
Trạng Quỳnh, Trạng LợnĐặc biƯt, nỉi bËt trong thêi kú nμy lμ sù phơc hồi
v phát triển của nghệ thuật dân gian với các thnh tựu rực rỡ của nghệ thuật
điêu khắc gỗ trong các đình chùa v nghệ thuật sân khấu.
1.1.4. Vai trò của các triều đại Lê - Mạc trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử, bất cứ một triều đại no lên ngôi đều giữ một vị trí, vai trò
nhất định. Tất cả các triều đại phong kiến Việt Nam đều đợc phân chia
thnh triều đại chính thống hoặc không chính thống theo sự xếp đặt của
các sử gia ở các thời kì lịch sử. Sự đánh giá chính thống hoặc không chính
thống ny hon ton tuỳ thuộc vo điều kiện lên ngôi v cách thức lên ngôi
của ngời sáng lập ra triều đại ấy. Những ngời thừa kế ngai vng b»ng c¸ch
trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp giμnh qun lùc tõ tay xâm lợc nớc ngoi để lập lên
một triều đại mới. Triều đại ny đợc coi l triều đại chính thống. Ngợc lại,
triều đại đợc lập ra do phế truất ngôi vua để lên ngôi thờng đợc coi l
nhuận triều- triều đại không chính thống. Theo quan niệm ny, triều ®¹i
14


nh Lê l một triều đại chính thống với sự lên ngôi của ngời chủ tớng Lê
Lợi (Lê Thái Tổ) sau chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ginh lại
giang sơn cho dân tộc từ tay quân Minh xâm lợc. Trong khi đó, đối với
chính sử, nh Mạc bị coi l Nguỵ triều sau sự phế truất của Mạc Đăng Dung

(Mạc Thái Tổ) đối với vua Lê để lên nắm chính quyền. Tuy nhiên, dù l
chính thống hay Ngụy triều thì mỗi triều đại đều có những đóng góp
nhất định đối với lịch sử. Việc đánh giá về vai trò của mỗi triều đại phong
kiến không thể chỉ dựa vo cách thức ginh chính quyền của triều đại đó m
cần phải có cái nhìn khách quan, bao quát trên tất cả các lĩnh vực.
Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, vơng triều Lê Sơ thnh lập. Dới thời Lê Sơ
- thÕ kû XV, chÕ ®é phong kiÕn vμ qc hiƯu Đại Việt không chỉ đợc phục
hồi m còn phát triển đạt tới sự cực thịnh trên nhiều lĩnh vực. Trong đó
không thể không đề cập đến công lao của Lê Thánh Tông với các chính sách
cải cách tiến bộ. Trong cuốn Việt Nam sử lợc, Trần Trọng Kim đà ca
ngợi vị vua ny: sửa sang đợc nhiều việc chính trị, mở mang sự học hnh,
chỉnh đốn các việc vũ bị, đánh dẹp nớc Chiêm, nớc Lo, mở thêm bờ cõi,
khiến cho nớc Nam bấy giờ đợc văn minh thêm ra v lại lừng lẫy một
phơng, kể từ xa đến nay cha bao giờ cờng thịnh vậy. Hay trong Đại
Việt sử ký ton th cho Lê Thánh Tông l một bậc vua hùng ti lợc, dẫu
Vũ Đế nh Hán, Thái Tông nh Đờng cũng không thể hơn đợc Nh
vậy, sự thịnh trị của triều đại Lê Sơ trong thế kỷ XV l có thực v những
đóng góp của nh Lê đối với lịch sử dân tộc l điều không thể phủ nhận.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cùng với các chính sách cải cách tiến bộ của triều
đình Lê Sơ thực sự lμ mèc son in dÊu vμo nh÷ng trang sư vμng của dân tộc.
Đối với nh Mạc, theo quan điểm cũ của các sử gia triều đại Mạc không
đợc coi l chính thống. Song khi nhìn lại lịch sử một cách khách quan, căn
cứ vo các cứ liệu lịch sử còn lu giữ đợc thì sự lên ngôi của Mạc Đăng
Dung l hon ton hợp với quy luật lịch sử. Bởi đầu thế kỷ XVI, nh Lê đÃ
suy yếu, nếu dòng họ Mạc không nổi dậy thì các dòng họ thế tộc khác cũng
lm điều tơng tự trong bối cảnh đó. Mặt khác, sau khi nắm chính quyền,
15


nh Mạc cũng đà có những đóng góp nhất định, chứng tỏ đợc vai trò của

ngời nắm giữ vơng quyền. Thời kỳ thịnh trị của nh Mạc Thái Tông cho
thấy năng lực trị nớc của nh Mạc không kém nh Lê. Đời sống nhân dân
no đủ, xà hội ổn định, không gây những xáo trộn nh khi nh Hồ thay nh
Trần. Theo sử sách, thời Mạc không có một cuộc khởi nghĩa nông dân no.
Điều đó cho thấy nh Mạc đợc lòng dân. Sách Đại Việt Thông sử của Lê
Quý Đôn phải thừa nhận Thái Tổ Mạc Đăng Dung đợc lòng ngời hớng
về. Sau khi Hiến Tông qua đời, các vua Mạc lên thay đều l ấu chúa, biến
loạn trong ngoi rất nhiều nhng nh Mạc vẫn đứng vững. Ngoi năng lực
của ngời phụ chính, hẳn phải có nền tảng l sự ủng hộ của nhân dân Bắc Bộ
lúc đó. Việc họ Mạc tiếp tục cát cứ tại Cao Bằng, ngoi sự can thiệp của nh
Minh, nếu không đợc lòng ngời thì không thể tồn tại tới 80 năm.
Qua lịch sử của triều đại Lê - Mạc, có thể thấy tuy cách thức lên ngôi của
mỗi triều đại khác nhau, dù l triều đại chính thống hay ngụy triều thì
đều giữ một vai trò nhất định trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Mỗi triều đại
đà để lại những di sản văn hoá vô cùng quý báu cho dân tộc. Một bộ phận
trong đó đà v đang đựơc bảo quản, trng by tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu v nghiên cứu về nội dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt
tr−ng bμy cđa b¶o tμng sÏ l một cách thức tiếp cận lịch sử rất hiệu qủa, giúp
chúng ta nâng cao tri thức, có đợc những đánh giá khách quan về các sự
kiện, hiện tợng đà diƠn ra trong qu¸ khø.
1.2. Néi dung tr−ng bμy cđa Bảo tng Lịch sử Việt Nam
1.2.1. Khái quát quá trình hình thnh v phát triển của Bảo tng
Lịch sử Việt Nam
Bảo tng Lịch sử Việt Nam nằm ở số 1 ®−êng Ph¹m Ngị L·o – ph−êng
Phan Chu Trinh – Qn Hon Kiếm H Nội. Đây l một công trình kiến
trúc độc đáo, đợc xây dựng trên một khoảng đất rộng thoáng đÃng, có
đờng giao thông thuận tiện. Đối diện với Baỏ tng Lịch sử Việt Nam l Bảo
tng Cách Mạng v phía sau l Bảo tng Địa Chất, cùng với công trình nghệ

16



thuật Nh Hát Lớn đà tạo nên một tuyến tham quan thú vị đối với khách tham
quan trong v ngoi nớc.
Thời kỳ thuộc Pháp, Bảo tng Lịch sử Việt Nam mang tên của một nh
nhân chủng học ngời Pháp l Louis Finot v do Pháp Quốc Viễn Đông Bác
Cổ Học Viện xây dựng. Sau khi ton quyền Đông Dơng Melin phê duyệt
tháng 2 năm 1925, tháng 11 năm 1926, nh bảo tng đợc khởi công xây
dựng do Ernest Hobrand v Batteur chủ trì thiết kế với sự cộng tác của kỹ s
Maxbepi. Ngy 17 tháng 3 năm 1932, công trình xây dựng to nh Bảo tng
hon thnh, trực thuộc Viễn Đông Bác Cổ. Trong suốt một thời gian di tồn
tại v phát triển, to nh Bảo tng Lịch sử Việt Nam luôn đợc coi l một
trong những tác phẩm kiến trúc đặc sắc v độc đáo của Đông Dơng, vừa
hiện đại vừa mang bản sắc cổ điển của phơng Đông. Cho nên, kết cấu kiến
trúc của công trình ny về cơ bản vẫn đợc giữ nguyên trạng đến bây giờ.
Từ khi xây dựng đến nay, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà trải qua một
chặng đờng phát triển lâu di v đà đạt đợc nhiều thnh tựu rực rỡ. Sau khi
Cách Mạng tháng Tám năm 1945 thnh công, chủ tịch Hồ Chí Minh đà kí
Sắc lệnh 65 (23/11/1945) giao nhiệm vụ: Bảo tồn di tích ton cõi Việt Nam
cho Đông Phơng Bác Cổ học viện (Việt Nam Oriental institut) một cơ
quan mới lm nhiệm vụ thay thế cho Pháp quốc Viễn Đông Bác Cổ học viện
đà bị bÃi bỏ trong điều 2 của Sắc lệnh; đồng thời đổi tên Musee Louis Finot
thnh Quốc gia Bảo tng viện. Tháng 12/1946, cuộc kháng chiến ton quốc
bùng nổ, Bảo tng lại trở về thuở ban đầu thuộc Pháp.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, miền Bắc đợc hon ton giải
phóng. Nhng mÃi đến ngy 22/4/1958, nớc Việt Nam dân chủ cộng ho
mới tiếp nhận bảo tng từ chính phủ Pháp v đặt tên l: Viện Bảo tng Lịch
sử Việt Nam trực thuộc Bộ Văn hoá. Viện Bảo tng Lịch sử Việt Nam đÃ
nhanh chóng kiện ton v ngy 3/9/1958, Bảo tng đà chính thức mở cửa với

hệ thống tr−ng bμy hoμn toμn míi, giíi thiƯu cho kh¸ch tham quan về lịch sử,
văn hoá Việt Nam từ thời tiền sơ sử cho đến Cách mạng Tháng Tám năm
17


1945. Mặc dù các su tập hiện vật còn hạn chế song Bảo tng cũng đà trng
by, giới thiệu một cách tổng quát về sự hình thnh v phát triển của nền văn
hoá Việt Nam.
Hng chục năm đà trôi qua, dù trong những năm tháng chống Mỹ ác liệt
hay trong thời kỳ đất nớc đà hon ton thống nhất thì các khâu công tác
nghiệp vụ của Bảo tng Lịch st Việt Nam vẫn hoạt động rất hiệu quả từ
khâu công tác nghiên cứu su tầm, kiểm kê, bảo quản, trng by tuyên
truyền

* Công tác nghiên cứu su tầm :
Nhiều di sản văn hóa khảo cổ đợc phát hiện v khai quật từ trung du,
miền núi, đến đồng bằng Bắc bộ v khu Bốn cũ, nhiều hiện vật lịch sủ đợc
thu thập về bảo tng, một số công trình nghiên cứu đợc tổ chức hội thảo v
công bố, đáng chú ý l thời kỳ tiền sơ sử với sự hình thnh nhá nớc sơ
khai Văn Lang - Âu Lạc đà đợc lm rõ bằng những cứ liệu khoa học.
Sau khi miền Nam giải phóng, đất nớc hon ton thống nhất, công tác
su tầm tiếp tục đợc mở rộng từ Huế vo miền tây Nam bộ. Các su tập
hiện vật mới của các thời kỳ lịch sử khác nhau đợc thu nhận đa về bảo tng
, những vấn đề thuộc thời kú tiỊn – s¬ sư ë Trung bé vμ Nam bộ, liên quan
đến văn hóa Sa Huỳnh Chămpa, văn hóa óc Eo Phù Nam cũng đợc
nghiên cứu, lm rõ thông qua các cuộc hội thảo khoa học.
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc, ngoi việc đẩy mạnh công tác su
tầm ở các tỉnh miền Trung v Nam bộ, bảo tng còn tiến hnh su tầm hiện
vật thông qua các cơ quan, đon thể, cá nhân nhằm bổ sung hiện vật cho
công tác chỉnh lý, nâng cấp hệ thống trng by.

* Công tác kiểm kê - bảo quản
Công tác kiểm kê - bảo quản cũng đợc đẩy mạnh qua c¸c thêi kú. Trong
thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü cứu nớc, ngoi việcgiữ gìn cho kho hiện vật
an ton v thực hiện tốt công tác kiểm kê, đánh giá, phân loại, đánh số, lập
phích phiếu hiện vật, Bảo tng Lịch sử Việt Nam còn phải thực hiện việc di
chuyển, cất dấu hiện vật đến nơi an ton, tránh sự tμn ph¸ hđy diƯt cđa chiÕn
18


tranh. Sau khi ®Êt n−íc thèng nhÊt vμ trong thêi kỳ đổi mới hiện nay, bảo
tng đà tiến hnh cải tạo, nâng cấp, quy hoạch hon ton bộ hệ thống kho
bảo quản hiện vật với các chất liệu v chế độ bảo quản của từng kho hiện vật
khác nhau nh:
- Kho bảo quản hiện vật đồ đá nguyên thủy.
- Kho bảo quản hiện vật đồ gốm phong kiến.
- Kho bảo quản hiện vật vải.
- Kho bảo quản hiện vật đồ đồng Đông Sơn.
- Kho bảo quản hiện vật đồ đồng phong kiến.
- Kho bảo quản hiện vật đồ giấy.
- Kho bảo quản hiện vật xơng.v.v
Hiện nay, hệ thống kho bảo quản hiện vật của Bảo tng Lịch sử Việt Nam
đà ổn định với quy mô khá hiện đại. Bảo tng Lịch sử Việt Nam đang tiến
hnh thực hiện vi tính hóa trong công tác kiểm kê, quản lý v khai thác
thông tin hiện vật, đa tin lên mạng Internet, bổ sung những hiện vật mới
su tầm, kiện ton các su tËp hiƯn vËt ®Ĩ phơc vơ cho viƯc thay ®ỉi, bỉ sung
hiƯn vËt vμ chØnh lý hƯ thèng tr−ng bμy của bảo tng.
* Công tác trng by tuyên truyền giáo dục.
Dựa vo kết quả của công tác su tầm, kiểm kê, bảo quản, đồng thời
nhằm phục vụ kịp thời những yêu cầu của xà hội, Bảo tng Lịch sử Việt Nam
luôn tiến hnh chỉnh lý, nâng cấp hệ thống trng by. Ngay sau khi tiếp nhận

cơ sở bảo tng từ chính phủ Pháp, hệ thống trng by bắt đầu chuyển sang
hoạt động theo mục đích mới v mở cửa đều đặn phục vụ đông đảo quần
chúng nhân dân. từ năm 1958 đến trớc giải phóng 1975, mặc dù còn gặp
nhiều khó khăn, phức tạp trong điều kiện đất nớc đang phải tập trung khôi
phục kinh tế, chống chiến tranh phá hoại , chi viện cho miền Nam, nhng
công tác trng by tại bảo tng vẫn đợc tiến hnh chỉnh lý, n©ng cÊp mét
b−íc quan träng. NhiỊu hiƯn vËt s−u tập hiện vật mới đợc bổ sung trong các
đợt chỉnh ký hệ thống trng by năm 1958, 1960 1961, 1970 1972.
Các thời kỳ lịch sử Vệt Nam đợc trng by trong bảo tng dần dần đợc
19


sáng tỏ hơn bằng những cứ liệu khoa học vá đặc biệt l trong lần chỉnh lý,
nâng cấp hệ thống trng by với quy mô lớn trong hai năm 1998 2000 vừa
qua đà lm thay đổi hẳn diện mạo của bảo tng cả về hình thức lẫn nội dung
với giải pháp trng by theo niên biểu kết hợp với tr−ng bμy theo s−u tËp
cïng hƯ thèng nghe nh×n hiƯn đại.
Bên cạnh những hoạt động trng by, phục vụ khách tham quan bảo tng.
Bảo tng Lịch sử Việt Nam còn xây dựng những bộ trng by lu động đa
đi phục vụ ở các tỉnh, thnh phố, kể cả những vùng đang chiến đấu ác liệt
nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ ton vẹn
lÃnh thổ quốc gia. Sau năm 1975, các cuộc trng by lu động còn đợc đa
đi các tỉnh miền Trung v Nam bộ để tuyên truyền giới thiệu với nhân dân về
truyền thống dựng nớc v giữ nớc của dân tộc Việt Nam .
Hiện nay hệ thống trng by chính đến các cuộc trng by chuyên đề
hng năm của bảo tng đà đợc chỉnh trang, nâng cấp từng phần, bổ sung,
thay thế hiện vật tạo cho bảo tng với hệ thống trng by v cảnh quan môi
trờng thêm khang trang, hấp dẫn. Với việc tổ chức, phục cụ khách tham
quan chu đáo, bảo tng đà có sức thu hút lớn lợng khách tham quan trong v
ngoi nớc.

Về quy mô
Khi tiếp nhận cơ sở bảo tng Louis Pinot từ chính phủ Pháp, trong bảo
tng chỉ có vi trăm hiện vật về văn hóa Việt Nam. Nhng sau hơn 50 năm
hoạt động liên tục, đến nay, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà có 2.200 m2 diƯn
tÝch tr−ng bμy víi h¬n 7000 hiƯn vËt tr−ng bμy vμ hƯ thèng kho víi h¬n
100.000 hiƯn vËt đợc lu giữ với nhiều chất liệu khác nhau, tạo nên những
su tập hiện vật đồ sộ v độc đáo nh:
- Su tập hiện vật thuộc các nền văn hóa khảo cổ từ sơ kỳ thời đại đồ đá
cũ đến thời đại đồng thau v sắt sớm.
- Su tập văn hóa Đông Sơn.
- Su tập gốm men Việt Nam.
- Su tập điêu khắc đá Champa
20


- S−u tËp nghƯ tht n−íc ngoμi nh−: Trung Qc, Nhật Bản, ấn Độ v
các nớc Đông Nam á.
Ngoi hệ thèng kho b¶o qu¶n vμ hƯ thèng tr−ng bμy chÝnh, Bảo tng Lịch
sử Việt Nam còn mở rộng thêm quy mô các phòng lm việc, hội trờng, hệ
thống sân vờn. Đăc biệt, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà hon thiƯn xong hƯ
thèng tr−ng bμy ngoμi trêi víi diƯn tÝch gần 4.000 m2 tạo nên một dáng vẻ
trng by mới, đồ sộ, hấp dẫn v phù hợp với nhu vầu hởng thụ văn hóa của
xà hội hiện nay.
Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, Bảo tng Lịch sử Việt Nam không chỉ l trung tâm lu trữ,
trng by hiện vật, m còn l trung tâm của các hoạt động văn hóa. Do vậy,
bảo tng luôn quan tâm đến nguồn lực con ngời nhằm đẩy mạnh các khâu
công tác nghiệp vụ của bảo tng cả về chất lợng thông qua các hoạt động
học tập nâng cao trình độ về công tác chuyên môn, quản lý v ngoại ngữ.
Trong hoạt động của Bảo tng Lịch sử Việt Nam, Ban Giám đốc chỉ đậo

chung các phòng nghiệp vụ v các phòng hnh chính - tổ chức, ngoi ra còn
có Hội đồng khoa học lm công t¸c khoa häc vμ t− vÊn khoa häc nghiƯp vơ
cho Ban Giám đốc.

21


×