Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

baicautranthuatdon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.68 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng. Quý thầy giáo, cô giáo VÒ dù giê thăm líp 6B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Câu 1: Thành. A. B. C C. D.. phần chính của câu là gì? Là những thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. Là những thành phần được thêm vào để câu thêm rõ nghĩa. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Là những thành phần có thể có hoặc không cần thiết ở trong câu.. Câu 2: Cho câu văn : Mặt. trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. - Câu trên có mấy vị ngữ? A. 1 vị ngữ C. 3 vị ngữ BB. 2 vị ngữ D. 4 vị ngữ - Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào? A. B.. Là gì? Làm sao?. C. Làm gì? `DD. Như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 110 : câu trần thuật đơn I-. Câu trần thuật đơn là gì ? 1) T×m hiÓu vÝ dô Cha nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài (1). Rồi, với bộ điệu khinh khØnh, t«i m¾ng (2): - Høc(3)!Th«ng ng¸ch sang nhµ ta (4)? DÔ nghe nhØ(5)! Chó mµy h«i nh có mèo thế này, ta nào chịu đợc (6). Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy ®i(7).§µo tæ n«ng th× cho chÕt (8)! T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m.(9) (T« Hoµi). C¸c c©u trong vÝ dô - C©u cã t¸c dông kÓ, t¶, nªu ý kiÕn : c©u 1;dïng 2; 6; 9để làm gì ? - C©u béc lé c¶m xóc : c©u 3; 5; 8 - Câu dùng để hỏi : câu 4 - C©u cÇu khiÕn : c©u 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 110 : Câu trần thuật đơn. I. Câu trần thuật đơn là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.(1) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:(2) - Hức !(3) Thông ngách sang nhà ta ?(4) Dễ nghe nhỉ !(5) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.(6) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.(7) Đào tổ nông thì cho chết !(8) Tôi về, không một chút bận tâm.(9). (Tô Hoài). Câu trần thuật (câu kể): 1,2,6,9. Câu nghi vấn (câu hỏi): 4 Câu cảm thán (câu cảm): 3,5,8. Câu cầu khiến (câu khiến): 7.. Hãy phân loại các câu trên theo mục đích nói ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 110: câu trần thuật đơn I –Câu trần thuật đơn là gì ? 1) T×m hiÓu vÝ dô 2) NhËn xÐt:- C©u cã t¸c dông kÓ, t¶, nªu ý kiÕn : c©u 1; 2; 6; 9 - C©u béc lé c¶m xóc : c©u 5; 3; 8 - C©u cÇu khiÕn : c©u 7 Xác định chủ ngữ, vị ngữ: -Tôi đã hếch răng lên , xì một hơi rõ dài. Hãy xác định chủ ngữ CN. vµ vÞ ng÷ cho c¸c c©u sau ?. VN. -T«i m¾ng. VN. CN. - Chú mày hôi nh cú mèo thế này , ta nào chịu đợc. CN. VN. -T«i vÒ , kh«ng mét chót bËn t©m. CN. VN. CN. VN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 110: câu trần thuật đơn I –Câu trần thuật đơn là gì ? Em h·y so s¸nh 1) T×m hiÓu vÝ dô 2) NhËn xÐt số lượng cụm chủ vị -Tôi đã hếch răng lên , xì một hơi rõ dài.(1) trong c¸c c©u trªn? CN VN -T«i m¾ng. (2) Em haõy cho bieát caâu traàn CN VN thuaä - Chú mày hôi nh cú mèo thế này , ta nào chịu đợc. (6)t ñôn laø gì? CN VN CN VN -T«i vÒ , kh«ng mét chót bËn t©m. (9) CN VN Câu (1), (2), (9) có một cụm chủ vị, câu (6) có hai cụm chủ vị. Các câu (1), (2), (9) là câu trần thuật đơn, câu 6 là câu trần thuật ghép. * Ghi nhí Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 110 : câu trần thuật đơn I - Câu trần thuật đơn là gì ? 1) T×m hiÓu vÝ dô 2) NhËn xÐt * Ghi nhí ( SGK) II- LuyÖn tËp Bµi tËp 1. Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dới đây.Cho biết những câu trần thuật đơn ấy đợc dùng làm gì ? Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con ngêi th×, sau mçi lÇn d«ng b·o, bao giê bÇu trêi C« T« còng trong s¸ng nh vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đậm đà h¬n hÕt c¶ mäi khi, vµ c¸t l¹i vµng gißn h¬n n÷a. Vµ nÕu c¸ cã v¾ng t¨m biệt tích trong ngày động bão, thì nay lới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (NguyÔn Tu©n).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §¸p ¸n bµi tËp1 1.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa.. C V ->Dùng để giới thiệu, miêu tả về Cô Tô. 2.Tõ khi ………..bÇu trêi C« T« / còng trong s¸ng nh vËy.. C V -> Dùng để nêu ý kiến nhận xét về vẻ đẹp trong s¸ng cña C« T« sau trËn b·o. Câu 3,4 là câu trần thuật ghép..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bµi tËp 2 Dới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuéc lo¹i c©u nµo vµ cã t¸c dông g× ? a) Ngày xa ở miền đất Lạc Việt, cứ nh bây giờ là Bắc Bộ nớc ta, có mét vÞ thÇn thuéc nßi rång, con trai thÇn Long N÷, tªn lµ L¹c Long Qu©n. (Con Rång ch¸u Tiªn) b) Cã mét con Õch sèng l©u ngµy trong mét giÕng nä. (ếch ngồi đáy giếng) c) Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông Triều. (Con hæ cã nghÜa). Cả 3 câu a, b, c đều là câu trần thuật đơn. Có tác dông giíi thiÖu nh©n vËt .. Tr¶ lêi :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện Bài tập 3: sau có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2 ? a, Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. ( Thánh Gióng) b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh). c, Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng. ( Em bé thông minh).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án bài tập 3: Cách giới thiệu nhân vật ở 3 ví dụ a, b, c đều là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 4: Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì? a, Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. ( Đẽo cày giữa đường) b, Người kiếm củi tên Mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy một con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra. (Vũ Trinh).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đáp án bài tập 4:. Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hoạt động của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Baøi taäp traéc nghieäm. Caâu 1: Caâu traàn thuaät ñôn. laø gì? A. Laø caâu do hai cụm C-V soùng ñoâi tạo thaønh. B.B Laø loai caâu do moät cụïm C-V taọ thaønh. C. Là câu không có đầy đủ hai bộ phận chính. D. Là câu chỉ có một bộ phận chính, không phân biệt được đó là chữ ngữ hay vị ngữ. Câu 2: Nhà văn Thép Mới dùng câu trần thuật đơn sau đây để laøm gì? “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Vieät Nam”.. A. Dùng để giới thiệu B. Dùng để tả C. Dùng để kể D D. Dùng để nêu một ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Híng dÉn häc ë nhµ -Häc thuéc ghi nhí trong SGK -Hoµn thiÖn bµi tËp vµo vë bµi tËp ng÷ v¨n. -ViÕt mét ®o¹n v¨n (4-6 c©u) t¶ c¶nh trêng em.Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn. -Đọc thêm : “ Lßng yªu níc ’’ -Soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ “ là”ø..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×