Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KT 1 TIET VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM 3: THCS TÂN HỘI + THCS TÂN THÀNH. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN 7 ( PHẦN VĂN BẢN HK I) ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN.. KIỂM TRA PHẦN VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần thơ văn bản với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, tạo lập đoạn văn của học sinh. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần trắc nghiệm khách quan 10 phút; tự luận: 35 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê một số các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần văn bản, TV, TLV từ tiết 1 đến tiết 41. - Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Cấp độ TNKQ. TL. TNKQ. - Nhớ nội dung của văn bản(2) - Nhận ra hoàn cảnh sáng tác. -Nhớ tác giả Số câu: 4 Số điểm: 1.0. Nhớ ý nghĩa văn bản. -Hiểu tâm lí nhân vật _ Hiểu đặc sắc nghệ thuật. Số câu 1 Số điểm : 2.0. Số câu 2 Số điểm 0.5. Tên Chủ đề Chủ đề 1: Văn bản -Văn bản nhật dụng -Thơ trung đại Số câu:7 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ :. TL Cấp độ Cấp độ cao thấp. Số câu: 7 Điểm 3.5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 35% Chủ đề 2: Tiếng Việt -Từ Hán Việt -Từ trái nghĩa Số câu : 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5.0 % Chủ đề 3: Tập làm văn Văn biểu cảm. = 35%. Số câu: 0 Số điểm: 0. -Hiểu nghĩa của từ Hán Việt -Hiểu tác dụng của từ trái nghĩa Số câu 2 Số điểm 0.5. Số câu : 1 Số điểm: 6.0 Tỉ lệ: 60% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ : 100 %. Số câu 5 Số điểm 3.0 30%. Số câu 4 Số điểm 1.0 10%. Số câu : 2 Điểm 0.5 = 5.0 %. Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về một bài ca dao Số câu : 1 Số câu: Số điểm : 1 6.0 Điểm 6.0 Tỉ lệ: 60% Số câu 1 Số câu Số điểm 6.0 10 60 % Số điểm 10. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm khách quan (2.0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 12 bằng cách chọn chữ cái (A, B, C, D)trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của hai bài ca dao về tình quê hương, đất nước, con người đã học là: A. gợi nhiều hơn tả. B. tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu. C. tả rất chi tiết hình ảnh thiên nhiên. D. liệt kê địa danh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2 : Trong văn bản “ Mẹ tôi” của E. A-mi-xi, En- ri - cô xúc động khi đọc thư bố vì: A. sợ bố giận vì cậu có lỗi. B. thấy xấu hổ vì có lỗi với mẹ. C. thấy bố buồn bã, đau khổ. D. lời nói chân tình và sâu sắc của bố. Câu 3: Nội dung chính của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến) là: A. niềm vui sướng khi bạn đến chơi nhà. B. một bức tranh quê bình dị . C. tác giả rất nghèo không có gì đãi bạn. D. tình bạn đậm đà, thắm thiết. Câu 4 : Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là: A. Thần thơ thánh chữ . B. Nữ hoàng thơ Nôm . C. Thi tiên, thi thánh D. Bà chúa thơ Nôm Câu 5 : Bài '' Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê '' được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào ? A. Xa quê rất lâu nay mới trở về. B. Vừa xa quê trở về thăm nhà. C. Xa quê nhà đã lâu. D. Đang sống tại quê nhà. Câu 6: Văn bản “ Cổng trường mở ra” ( Lí Lan) có nội dung chính là: A. miêu tả quang cảnh nhộn nhịp ngày khai trường. B. nêu vai trò của nhà trường đối với việc giáo dục trẻ em . C. kể về tâm trạng của một chú bé ngày đầu tiên đến trường. D. tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con . Câu 7: Từ “ sơn hà” trong văn bản “ Nam quốc sơn hà” ( Ngữ văn 7, tập 1) có nghĩa là: A. sông núi. B. núi đồi. C. rừng núi. D. đất trời. Câu 8: Tác dụng nổi bật nhất của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa “ ngẩng đầu – cúi đầu” trong bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ( Lí Bạch) là: A. tạo ra sự tương phản, đối lập. B. tạo ra sự liên kết giữa hai câu thơ. C. làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ. D. làm cho hai câu thơ có nhịp điệu. B. Tự luận: ( 8.0 điểm) Câu 1(2 đ): Nêu ý nghĩa của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài) Câu 2 : .(6 đ) Viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của bài ca dao số 1 trong những bài ca dao về tình cảm gia đình ? V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM : 1. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu Đáp án. 1 A. 2 D. 3 C. 4 D. 5 A. 6 B. 7 A. 8 C. 2. Phần tự luận : (8.0 điểm) Câu Câu 1. Hướng dẫn chấm Ý nghĩa văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha làm mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình.mỗi người cần phải biết giữ gìn hạnh phúc.. Điểm (2.0 điểm). Câu 2. Học sinh viết đúng cấu trúc đoạn văn , nội dung nêu cảm nghĩ về bài ca dao, cơ bản có được những ý sau: - Giới thiệu , trích dẫn bài ca dao. - Học sinh nêu và phân tích cảm nghĩ xoay quanh các nội dung sau: +Ý Nghĩa của bài ca dao : ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ với con cái, khuyên nhủ người làm con phải ghi nhớ biết ơn và có hiếu với cha mẹ. +Nghệ thuật: Dùng hình ảnh so sánh đặc sắc . + Cảm nghĩ của bản thân về công cha ,nghĩa mẹ; nhận thức ,hành động …. (6.0 điểm). VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. 1.5đ. 1.5đ 1.5 1.5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×