Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

KT 1 tiết bài 15, 16 Đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.08 KB, 1 trang )

Trường THCS Long Đức ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: . . . . . . Môn: Ngữ văn – Lớp 9
Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . (phần Tiếng Việt)
Điểm Nhận xét
ĐỀ SỐ 2:
I/ Trắc nghiệm: Đọc kó các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi ý trả lời đúng nhất (3
điểm)
Câu 1: Trong nhóm từ sau: B – Com-lách, Pê-ni-xi-lin, thuốc ho, thuốc lá, thuốc lào. Từ nào không thích
hợp nằm trong nhóm chỉ “Thuốc chữa bệnh”.
a. Thuốc ho b. Thuốc lào c. Thuốc lá d. Cả b và c
Câu 2: Nhóm từ sau: “lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mày, lông mi” có tên trường từ vựng:
a. Đặc điểm của mắt b. Bộ phận của mắt
c. Bệnh về mắt d. Tất cả đúng
Câu 3: Từ “soàn soạt” là:
a. Từ tượng thanh b. Từ tượng hình
c. Từ đơn d. Từ mượn
Câu 4: Các từ láy “bần bật”, “thăm thẳm” thuộc loại từ láy:
a. Bộ phận b. Toàn bộ c. Láy âm d. Láy vần
Câu5: Chọn cách nói đúng trong các cách nói sau:
a. Trong tiếng Việt có bộ phận khá lớn từ Hán Việt
b. Sử dụng từ Hán Việt là không tốt
c. Trong tiếng Việt chỉ có một số ít từ Hán Việt
d. Từ Hán Việt thường khó hiểu.

Câu 2: Hoán dụ là:
a. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
b. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
c. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
d. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận.
II/ Bài tập:
1/ Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: (Gạch dưới từ sai và ghi lại câu đúng). (1 điểm)


* Gia đình tôi thuộc tầng lớp trung niên trong xã hội.
.....................................................................................................................................................
* Tôn Só Nghò lãnh đạo 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta.
.....................................................................................................................................................
2/ Cho biết cách nói nào trong các cách nói sau có sử dụng phép nói quá: chưa ăn đã hết, đẹp tuyệt vời, một tất
đến trời, sợ vã mồ hôi, không một ai có mặt, nghó nát óc, tiếc đứt ruột. (1 đ )
.....................................................................................................................................................
3/ * “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền
tự do và độc lập”. (Hồ Chí Minh)
* “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ / Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. (Hồ Chí Minh)
Câu hỏi: Câu văn, câu thơ trên sử dụng phép tu từ từ vựng gì ? (Ghi ra cụ thể). Phân tích cái hay của việc sử
dụng phép từ từ vựng đó. ( 3 điểm)
4/ Các phương ngữ miền Trung: bọ, hung, bầm, mô, rứa, răng, mụ, tui tương ứng với các từ đòa phương nào ?
(2 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×