Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THI HK2 TOAN 7 NAM 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD- ĐT Chơn Thành Trường THCS Lương Thế Vnh. ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn Toán 7 - năm học 2011 – 2012 ( thời gian 90 phút ). A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Kiểm tra chất lượng học sinh học kỳ II - Biết lập bảng tần số ; biết cách về một dấu hiệu ; biết tính số trung bình cộng - Học sinh biết cộng ; trừ hai đa thức ; biết tính giá trị của đa thức - Biết vẽ hình theo bài toán và ghi GT và KL của bài toán ; biết chứng minh hai tam giác bằng nhau ; nắm vững quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác trong tam giác vuông ; tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán liên quan đến kiến thức trên ; biết vận dụng quy tắc ; các tính chất ; định lý vào giải bài tập ; biết vận dụng nâng cao 3/ Thái độ : Đánh giá mức độ học tập của học sinh ; rèn tính tự giác ; tính độc lập khi làm bài kiểm tra , Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra B/ MA TRẬN. CHỦ ĐỀ Thống kê. TỰ LUẬN Nhận biết Nhận biết dấu hiệu ; số các giá trị của dấu hiệu Số câu 01 0,5 đ 5% Đơn Biết được nhân hai thức , đa đơn thức thức. Số câu. 01 0,5đ. 5%. Tam giác Số câu Quan hệ các yếu tố tam giác Số câu TỔNG. 02 1đ. 10%. Thông hiểu Biết lập bảng tần số và nhận xét ; tính số trung bình cộng 02 2đ 20% Biết cách sắp xếp đa thức rồi thực hiện các phép tính cộng Biết lắp giá trị của biến vào đa thức để tính giá trị của đa thức 03 2,5đ 25% Biết vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận của b toán Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau 1 1đ 10% Biết tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác. Vận dụng. 1 1đ 7 6,5đ. 2 1,5đ 03 2,5đ. 10% 65%. TỔNG ĐIỂM. 03 2,5đ 25% Biết thực hiên phép tính nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức. 01 0,5đ 5% Biết mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác. 5 3,5đ 35%. 1 0,5đ 5% . Biết chứng tỏ là đường trung trực cùa đoạn thẳng.. 2 1,5đ 15%. 3 15% 2,5đ 25% 13 25% 10đ; 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng GD-ĐT Chơn Thành Trường THCS Lương Thế Vinh Họ và tên :………………………. Lớp 7….. ĐIỂM. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 ( thời gian 90 phút ) ( Năm học : 2011 – 2012 ) LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN. ĐỀ RA : I- LÝ THUYẾT:( 2 điểm) Câu1: (1 điểm) a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 3x2yz và –5xy3 Câu 2: (1 điểm). a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: Cho ABC, AM là đường trung tuyến (MЄBC). G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. II- BÀI TẬP :( 8 điểm) Câu 1 ( 2,5 điểm ) : Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau: 8 9 6 5 6 6 7 6 8 7 5 7 6 8 4 7 9 7 6 10 5 3 5 7 8 8 6 5 7 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng. P(x) = 3x3 - x - 5x4 - 2x2 +5 Q(x) = 4x4 - 3x3 + x2 - x - 8 a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo luỹ thừa giảm của biến b/ Tính P(x) + Q(x) 1 c/ Tính giá trị của P(x) tại x = 1 ; x = 2. Câu 2: (2,5điểm) Cho hai đa thức. Câu 3: (3điểm).  Cho  ABC có B =900, AD là tia phân giác của  (D  BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB=AE; kẻ BH  AC (H AC) a/ Chứng minh:  ABD=  AED; DE  AE b/ Chứng minh AD là đường trung trực của đoạn thẳng BE c/ So sánh EH và EC..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu Câu 1 1điểm. Nội dung I - LÝ THUYẾT a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức.. Điểm. b. 3x2yz .( –5xy3)=-15x3y4z. 0,5đ. a. Nêu đúng tính chất. 0,5đ. AG 2 2.AM 2.9   AG   6(cm) 3 3 b. AM 3. 0,5đ. Câu 2 1điểm. Câu 1 2 điểm. II - BÀI TẬP a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán . b. Bảng “tần số”: Điểm (x) Tần số (n). 8 5. 9 2. 6 7. 7 8. 5 5. c. Số trung bình cộng: X=. Câu 2 2 điểm. 0,5đ. 0,5đ 3 1. 8 . 5+9 . 2+ 6 .7+7 . 8+5 . 5+3 .1+10 . 1+ 4 . 1 =6,6 30. a/ Sắp xếp P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 (1đ). 10 1. 4 1. N =30. 1đ 1đ. 0,5đ. b/ Tổng: P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 Q(x) = 4x4 -3x3 + x2 –x – 8 P(x) + Q(x) = -x4 -x2 – 2x – 3 c/ P(1) = 0 1 65 1 4 16 P( 2 )= 16. 1đ. 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A H. GT. E. Câu 3 3 điểm. B.   ABC có B =900,. AD là tia phân giác của  (D  BC) E  AC; AB=AE; BH  AC (H  AC). 0,5đ. C D. M. a/ * Xét  ABD và  AED có AB=AE (gt);   BAD EAD (do AD là tia phân giác của Â), AD là cạnh chung Do đó  ABD=  AED (c.g.c)   AED * Từ  ABD=  AED suy ra ABD (hai góc tương ứng)   Mà ABD =900 nên AED =900 Tức là DE  AE b/ Ta có AB=AE (gt)  A thuộc trung trực của đoạn thẳng BE DB=DE ( do  ABD=  AED)  D thuộc trung trực của đoạn thẳng BE Do đó AD là đường trung trực của đoạn thẳng BE c/ Kẻ EM  BC ta có AH//DE (cùng vuông góc với AC).   DEB Suy ra HBE (so le trong) (1)   DEB Lại có DB=DE suy ra  BDE cân tại D. Do đó DBE (2)   Từ (1) và(2) suy ra HBE = DBE Xét  BHE và  BME có   BHE BME 900 ; BE là cạnh huyền chung;   HBE = DBE (chứng minh trên) Do đó  BHE =  BME (cạnh huyền, góc nhọn) Suy ra EM=EH (hai cạnh tương ứng) Ta có EM<EC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên) Nên EH<EC. 0,5đ. 0,5đ 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×