Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tìm hiểu những nét mới trong thủ tục cưới xin của người sán dìu ở huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 88 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

TRNG I HC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
********************
TÌM HIỂU NHỮNG NÉT MỚI
TRONG THỦ TỤC CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU
Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUN QUANG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HOÁ

Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Diên
Sinh viên thực hiện

: Lê Thanh Hoa

Lớp

: Quản lý Văn hóa 6B

Khóa học

: 2005 – 2009

Hà Nội 2009

Lê Thị Hoa - QLVH6B



Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

MC LC
LI CM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI
SÁN DÌU Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG .................... 9
1.1. Tổng quan về huyện Sơn Dương ........................................................... 9
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và điạ lý hành chính. ....................................... 9
1.1.2. Đặc điểm về dân cư ....................................................................... 11
1.1.3. Đặc điểm về kinh tế. ..................................................................... 12
1.1.4. Đặc điểm về văn hoá ..................................................................... 14
1.2. Đặc điểm của tộc người Sán Dìu ở huyện sơn Dương- Tuyên Quang........ 15
1.2.1. Nguồn gốc của tộc người Sán Dìu ................................................ 15
1.2.2. Kiến trúc làng xóm. ....................................................................... 16
1.2.3. Tổ chức xã hội. .............................................................................. 17
1.2.4. Các nghề truyền thống. ................................................................. 18
1.2.4.1. Nghề truyền thống trồng trọt.................................................. 18
1.2.4.2. Chăn nuôi và các nghề thủ công gia đình. ............................. 20
1.3. Những giá trị văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Sơn Dương Tuyên Quang................................................................................................ 20
1.3.1. Tín ngưỡng: ................................................................................... 20
1.3.2. Tơn giáo. ....................................................................................... 21
1.3.3. Lễ hội: ........................................................................................... 22
1.3.4. Phong tục tập quán, lối sống và nếp sống .................................... 23
CHƯƠNG II: NHỮNG NÉT MỚI TRONG TỤC CUỚI XIN CỦA NGƯỜI
SÁN DÌU Ở SƠN DƯƠNG - TUYÊN QUANG............................................ 25
2.1. Lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang ...... 25

2.1.1. Quan niệm về hơn nhân và gia đình.............................................. 25
2.1.2. Những luật tục trong lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn
Dương - Tuyên Quang. ........................................................................... 27
2.1.2.1. Những luật tục trước khi tổ chức lễ cưới. .............................. 27
2.1.2.2 . Trong khi tổ chức lễ cưới. ..................................................... 29
2.2. Các hình thức kết hụn. ......................................................................... 30
Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

2.2.1. Hỡnh thc ở rể. .............................................................................. 30
2.2.2. Hình thức kết hơn có tổ chức lễ cưới. ........................................... 31
2.2.2.1. Lễ dạm hỏi.............................................................................. 31
2.2.2.2. Lễ báo tin vui(Hị hạ thênh). .................................................. 32
2.2.2.3. Lễ thách cưới. (Hị mun nghén cạ). ........................................ 33
2.2.2.4. Lễ ban lộc (Két xén mị). ........................................................ 34
2.2.2.6. Lễ cưới chính thức (Sênh ca chíu). ........................................ 36
2.2.2.7. Lễ lại mặt................................................................................ 49
2.3. Những nét mới trong quá trình tổ chức lễ cưới của người Sán Dìu ở
Sơn Dương - Tuyên Quang hiện nay. ......................................................... 50
2.3.1. Những thay đổi trong quan niệm về hôn nhân.............................. 51
2.3.2. Những thay đổi trong các nghi lễ và tục lệ cưới xin. .................... 54
2.3.3. Những thay đổi trong quá trình tổ chức lễ cưới. ........................... 56
2.3.4. Đánh giá về những giá trị văn hoá cần phát huy và những hủ tục
lạc hậu cần được khắc phục trong lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở
Sơn Dương- Tuyên Quang. ..................................................................... 60
2.3.4.1.Những giá trị văn hoá cần phát huy. ....................................... 60

2.3.4.2.Những hủ tục cần khắc phục. .................................................. 62
2.3.5. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong lễ cưới của người Sán Dìu
ở Sơn Dương- Tuyên Quang. .................................................................. 63
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY
NHỮNG NÉT ĐẸP TRONG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở SƠN
DƯƠNG - TUYÊN QUANG .......................................................................... 67
3.1. Giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong lễ cưới. ............................... 67
3.2. Biện pháp khắc phục những hủ tục lạc hậu trong lễ cưới. ................... 71
3.3. Một số kiến nghị về vấn đề giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hoá
trong lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang. ................ 74
3.3.1. Kiến nghị với UBND huyện Sơn Dương và các cơ quan ban
nghành văn hoá. ...................................................................................... 75
3.3.2. Kiến nghị với các đoàn thể xã hội huyện sơn dương. .................. 76
KT LUN ..................................................................................................... 79
TI LIU THAM KHO ............................................................................... 82

Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

PHN M U
1. Lý do chọn đề tài.
Trải qua quá trình dựng và giữ nước nền văn hóa Việt Nam đã được
hình thành và phát triển, thông qua lao động sáng tạo nhân dân ta đã xây đắp
nên một nền văn hóa in đậm dấu ấn bản sắc dân tộc, chứng minh sức sống
mãnh liệt và trường tồn của dân tộc Việt Nam. Do đó bảo tồn và phát huy
những giá trị văn hóa ln là một chiến lược quan trọng thúc đẩy sự phát triển

của nền kinh tế xã hội trong cả nước nói chung cũng như các dân tộc miền núi
nói riêng ở nước ta hiện nay.
Là một quốc gia có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên khắp mọi
miền của tổ quốc, mỗi dân tộc trong cộng đồng Việt Nam đều sáng tạo nên
những giá trị văn hóa quý báu phản ánh truyền thống lịch sử và tính cách
riêng của dân tộc mình. Mỗi dân tộc là một nét văn hóa riêng, tất cả những nét
riêng ấy đã tạo nên cho dân tộc ta một vườn hoa đậm sắc thơm hương.
Cùng với sự vận động và phát triển của văn hóa nói chung thì lễ cưới một hình thái quan trọng của phong tục cũng luôn vận động, biến đổi và là
mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Lễ cưới chiếm một vị trí quan trọng trong
đời sống văn hóa nói chung, và với từng tộc người nói riêng thì việc cưới xin
đã trở thành tục lệ từ bao đời, nó là sự nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác,
tạo nên một dòng chảy liên tục trong cuộc sống của con người.
Với dân tộc Sán Dìu cũng vậy, từ lâu lễ cưới đã trở thành một nghi lễ
quan trọng và tốt đẹp, là nơi chứa đựng những sinh hoạt văn hóa của người Sán
Dìu. Lễ cưới không chỉ gắn liền với đời sống tâm linh mà còn đánh dấu một sự
kiện quan trọng trong bước đường đời của mỗi người. Từ trước tới nay đã có
rất nhiều học giả quan tâm nghiên cứu về lễ cưới của người Sán Dìu, song do
người Sán Dìu sống ở từng vùng miền khác nhau trong cả nước, nờn vn húa
Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

ci xin cng có những nét khác nhau. Do vậy việc nghiên cứu nét đặc trưng
trong lễ cưới người Sán Dìu ở từng vùng, từng miền chưa rõ nét, Đám cưới của
người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang cũng vậy.
Tuy nhiên, ngày hôm nay trước sự phát triển của nền kinh tế xã hội, đã
có những tác động mạnh mẽ, và đó cũng là những địi hỏi bắt buộc lễ cưới của

người Sán Dìu phải tự mình thay đổi để bắt kịp với xu hướng của thời đại mới.
Nhưng sự thay đổi không đồng nghĩa với việc lãng quên hay đánh mất đi
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Đứng trước những sự
thay đổi đó, là một cán bộ quản lý văn hóa trong tương lai, đồng thời là một
người con được sinh ra và lớn lên từ dân tộc Sán Dìu - một dân tộc giàu nét văn
hóa truyền thống của huyện Sơn Dương- tỉnh Tun Quang, tơi quyết định
chọn đề tài “ Tìm hiểu những nét mới trong tục cưới xin của người Sán Dìu ở
huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học,
với mong muốn nghiên cứu và tìm hiểu những thay đổi trong lễ cưới của dân
tộc mình và tìm về những bản sắc văn hóa cần được giữ gìn và phát huy cho
mai sau, từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp cho đồng bào Sán Dìu có ý thức
giữ gìn bản sắc văn hóa của tộc người, để lễ cưới của người Sán Dìu vừa mang
màu sắc tiên tiến vừa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của bài khố luận này tập chung chủ yếu vào việc
tìm hiểu các nghi lễ tục lệ và các giá trị văn hóa tinh thần trong lễ cưới cổ
truyền của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang. Đồng thời tìm hiểu
về những thay đổi trong lễ cưới hơm nay của đồng bào để từ đó làm rõ các giá
trị văn hóa đặc sắc trong lễ cưới của tộc người cần được giữ gìn và phát huy
làm cho bản sắc văn hóa của người Sán Dìu ở Sơn Dương -Tun Quang nói
riêng và người Sán Dìu trong cả nước nói chung khơng bị biến dạng hay mất
đi trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cu.

Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên


Bi khoỏ lun tìm hiểu về lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương Tuyên Quang và những thay đổi của lễ cưới trước sự phát triển của xã hội.
Bài xoay quanh các nghi lễ tập tục và các giá trị văn hóa trong lễ cưới.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để hồn thành được bài khoá luận này bản thân em đã sử dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu khác nhau:
Đọc và nghiên cứu tài liệu về người Sán Dìu ở Việt Nam.
Khảo sát thực địa, trao đổi và phỏng vấn thu thập thông tin.
Miêu tả và so sánh.
Dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin - Tư rưởng Hồ Chí Minh và
đường lối chính sách lãnh đạo của Đảng,
5. Ứng dụng của đề tài.
Bài nghiên cứu chỉ là bước đầu tìm hiểu và sưu tầm hệ thống các tư liệu
về lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương, từ đó trình bày một cách có hệ
thống các nghi thức trong lễ cưới cổ truyền và tìm hiểu những nét mới trong
lễ cưới hơm nay để đưa ra những mặt tích cực và hạn chế từ đó đưa ra định
hướng giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của tộc người.
6. Bố cục của đề tài được chia ra làm ba chương.
Phần mở đầu.
Chương I. Khái quát về văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở huyện Sơn
Dương tỉnh Tuyên Quang.
1.1.Tổng quan về huyện Sơn Dương.
1.1.1.Điều kiện tự nhiên và địa lý hành chính.
1.1.2. Đặc điểm về dân cư.
1.1.3. Đặc điểm về kinh tế.
1.2. Đặc điểm của tộc người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương - Tuuyên Quang.
1.2.1. Nguồn gốc tộc ngi.
1.2.2. Kin trỳc lng xúm.
1.2.3. T chc xó hi.


Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

1.2.4. Cỏc ngh truyền thống.
1.3. Những giá trị văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Sơn Dương Tun Quang.
1.3.1. Tín ngưỡng.
1.3.2. Tôn giáo.
1.3.3. Lễ hội.
1.3.4. Phong tục tập quán, lối sống và nếp sống .
Chương II. Những nét mới trong tục cưới xin của người Sán Dìu ở Sơn
Dương-Tuyên Quang.
2.1. Lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang.
2.1.1. Quan niệm về hôn nhân và gia đình.
2.1.2. Luật tục trong lễ cưới cổ truyền của người sán Dìu ở Sơn Dương-Tuyên
Quang.
2.1.2.1. Yêu cầu về lễ vật trong lễ cưới.
2.1.2.2. Các hình thức kết hơn.
2.1.3. Các bước tiến hành tổ chức lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn
Dương- Tuyên Quang.
2.1.3.1. Lễ dạm hỏi
2.1.3.2. Lễ báo tin vui.
2.1.3.3. Lễ thách cưới.
2.1.3.4. Lễ ban lộc.
2.1.3.5. Lễ sang bạc.
2.1.3.6. Lễ cưới chính thức.
2.1.3.7. Lễ lại mặt.

2.2. Những nét mới trong quá trình tổ chức lễ cưới của người Sán Dìu ở
huyện Sơn Dương- tỉnh Tuyên Quang hiện nay.
2.2.1. Những thay đổi trong quan niệm về hôn nhân.
2.2.2. Những thay đổi trong các nghi lễ và tục lệ cưới xin.
2.2.3. Những thay đổi trong hình thức tổ chức l ci.
Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

2.2.4. ỏnh giỏ về những giá trị văn hóa cần phát huy và những hủ tục lạc hậu
cần được khắc phục trong lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên
Quang.
2..2.5. Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong lễ cưới của người Sán Dìu ở
Sơn Dương - Tuyên Quang.
Chương III. Giải pháp và kiến nghị nhằm bảo vệ và phát huy những nét đẹp
trong lễ cươí của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang.
3.1. Giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong lễ cưới.
3.2. Biện pháp khắc phục những hủ tục lạc hậu trong lễ cưới.
3.3. Một số kiến nghị về vấn đề giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong lễ
cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang.
Kết Luận.
Tài liệu tham khảo.
Phần ph lc nh.

Lê Thị Hoa - QLVH6B



Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

CHNG I
KHI QUT VỀ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA
NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN
QUANG
1.1. Tổng quan về huyện Sơn Dương
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và điạ lý hành chính.
* Vị trí địa lý.
Huyện Sơn Dương tỉnh Tun Quang có tổng diện tích tự nhiên là
790,84km2, chủ yếu là đất nông nghiệp, Sơn Dương là huyện miền núi và
trung du nằm ở phía nam tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thị xã Tun
Quang 30km có toạ độ địa lý:
Phía Bắc giáp huyện Yên Sơn
Phía Nam và phía tây giáp 2 huyện: Đoan Hùng, Phù Ninh của Phú Thọ
và Lập Thạch của Vĩnh Phúc.
Phía Đơng giáp 2 huyện: Đại Từ, Định Hố của tỉnh Thái Ngun.
Với vị trí giáp danh 3 tỉnh (Thái Nguyên - Vĩnh Phúc - Phú Thọ) Có rất
nhiều thuận lợi cho quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội.
Sơn Dương cịn có khu di tích lịch sử Tân Trào nổi tiếng, thu hút nhiều
du khách thăm quan nên còn chịu tác động rất lớn về giao lưu trong lĩnh vực
kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng.
* Địa hình địa mạo
Sơn Dương là vùng đất có địa hình tương đối phức tạp, được chia làm
hai vùng rõ rệt, vùng cao phía Bắc chiếm 50% diện tích tồn huyện, có tiềm
năng phát triển cây cơng nghiệp, và cây nơng lâm nghiệp.
Phía Nam huyện Sơn Dương là vùng đồi núi thấp có nhiều bãi rộng với
chất màu mỡ, cùng các thung lũng ven sông Lô, sông Phú ỏy, l vựng t


Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

giu tim nng để phát triển kinh tế chủ yếu là cây công nghiệp, cây lương
thực, phát triển chăn nuôi và khai thác khoỏng sn.

Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

* c im khí hậu thủy văn.
Sơn Dương có nhiệt độ trung bình hàng năm 22,80C, có lượng mưa
trung bình là 1,627mm/năm, tuy ít bị ảnh hưởng trực tiếp của các cơn bão lớn
nhưng Sơn Dương lại hay có lốc và mưa đá.
* Thổ nhưỡng
Đất ở phong phú và đa dạng thuật lợi cho người dân trồng và sản xuất
các loại cây như: cây cơng nghiệp, cây nơng nghiệp có giá trị về sản lượng tạo
điều kiện cho nhân dân phát triển đời sống kinh tế.
* Các nguồn tài nguyên khác
Do điều kiện tự nhiên huyện Sơn Dương có nhiều đồi núi nên Sơn
Dương có hệ thống động thực vật tương đối đa dạng và phong phú, trước đây
Sơn Dương có nhiều loại cây gỗ quý như: Đinh, Lim, Sến, Nghiến, Lát và các

loại tre nứa, cùng với nhiều dược liệu như: Sa Nhân, Ba kích, Thục
Sâm…nhiều lồi mng thú q hiếm như: Báo, Trăn, Lợn Rừng…trong lịng
đất cịn rất nhiều khống sản như: quặng thiếc, quặng Vonpram, chì, đá…
* Địa lý hành chính.
Theo kết quả điều tra số liệu năm 2008 của huyện Sơn Dương tồn
huyện có 32 xã và 1 thị trấn.
1.1.2. Đặc điểm về dân cư.
Sơn Dương là một huyện đa dân tộc với 10 dân tộc anh em cùng sinh
sống, với tổng số dân là 173,145 người trong đó:
- Khẩu làm nơng nghiệp có 99.824 người.
- Khẩu phi nơng nghiệp có 73.321 người
- Tồn huyện có tổng số có 37.835 hộ, tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm là 0,4%.
- Mật độ dân số 0,22 người/km2.
- Tại các xã và thị trấn có độ tuổi dưới 16 là 68,5% người (chiếm
39,6% tổng dân số toàn huyện).
- Độ tuổi từ 16-60 là 92.700 người (chiếm 53,5% tổng dân số ton huyn).

Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

- S ngi trên độ tuổi 60 là 11.945 người chiếm 6.9% dân số toàn
huyện, chủ yếu là trong độ tuổi lao động.
- Theo kết quả điều tra cho thấy số người có trình độ văn hóa ở bậc Đại
Học, Cao Đẳng, THCN là 36.945 người, chiếm 21,5% của tồn huyện.
Trình độ THPT, THCS là 84.700 người chiếm 48.9% dân số toàn
huyện (chiếm đa số).

Tiểu học và mẫu giáo là 45.800 người chiếm 24.5% của huyện.
Xóa mù chữ và trẻ em chưa đi học là 4.700 người chiếm 3.3% dân số
toàn huyện.
Dân cư của toàn huyện Sơn Dương là sự hỗn hợp giữa 10 dân tộc anh
em cùng sinh sống, họ đều có truyền thống yêu nước, tinh thần cách mạng
kiên cường, có truyền thống văn hóa đặc sắc, phong phú và đa dạng. Có tập
quán sinh sống quần tụ, trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ, dân tộc kinh và
Tày chiếm 40%, còn lại là các dân tộc khác như: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng,
Mơng, Hoa, Sán Chí, Dao, Mường Sinh.
1.1.3. Đặc điểm về kinh tế.
Với tổng diện tích tự nhiên là 790,84km2 trong đó diện tích đất nơng
nghiệp chiếm phần lớn.
- Sản xuất nông lâm nghiệp đặt mức tăng trưởng khá, tích cực chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, vật ni hình thành một số vùng sản xuất tập trung
chuyên canh thu hướng sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến và
phát triển thị trường.
- Sản xuất công nghiệp: tập trung phát triển công nghiệp địa phương
tạo điều kiện thu hút đầu tư các dự án công nghiệp tập trung trên địa bàn như:
+ Cụm công nghiệp Sơn Nam.
+ Các điểm công nghiệp tại thị trấn Sơn Dương, Phúc ứng.
+ Khu cơng nghiệp Long Bình An, Vĩnh Lợi, số lượng doanh nghiệp
trong lĩnh vực công nghiệp, nghành chế biến nông lâm sản, công nghiệp khai
thác, sản xuất vật liệu xây dựng đang được phát triển.
* Dịch vụ du lịch
Lª ThÞ Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên


Cng c phỏt triển mạng lưới chợ trên toàn huyện, thực hiện giao thầu
quản lý kinh doanh và khai thác chợ. Đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động
mạng lưới chợ nơng thơn.
Hồn chỉnh hồ sơ phương án xây dựng khu du lịch sinh thái Đồng Man
- Lũng Tầu- Tân Trào. Xây dựng cơ cấu hạ tầng phục vụ cho các hoạt động
du lịch của huyện. Xây dựng và phát triển làng Tân Lập thành điểm du lịch
cộng đồng gắn liến với điểm du lịch Tân Trào để tổ chức lễ hội Tân Trào.
Tổ chức các tuần văn hóa - du lịch các hội chợ triển lãm thu hút khách
thăm quan và các hoạt động xúc tiến đầu tư.
Giao thông vận tải, bưu chính viễn thơng, xây dựng kết cấu hạ tầng, để
tổ chức cơng tác quản lý, duy trì bảo dưỡng các tuyến đường, đảm bảo cho
giao thơng thơng suốt, hồn thành quy hoạch giao thông trên địa bàn cấp
huyện đến 2010 định hướng đến năm 2020. Mạng lưới thông tin liên lạc, bưu
chính viễn thơng phát triển, đảm bảo thơng tin liên lạc về tài chính tín dụng
Sơn Dương tiếp tục đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ cho nhân dân sản xuất
kinh doanh và phát triển kinh tế hộ gia đình.
* Tình hình phát triển kinh tế của huyện Sơn Dương.
Chỉ tiêu GDP có tốc độ tăng trưởng hàng năm là trên 12,99%, đạt
86,6% theo nghị quyết từ năm 2008- 2010 của UBND huyện Sơn Dương.
Thu nhập bình quân đầu người là 7,6 triệu đồng/người/năm.
Tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
Công nghiệp: giá trị sản xuất công nghiệp đạt 317.2 tỷ đồng đạt 28.8%
theo nghị quyết năm 2008-2010 của UBND huyện Sơn Dương.
Nông nghiệp sản lượng lương thực đạt 84.826 tấn, đạt 94.25% nghị
quyết, lương thực bình quân đầu người đạt 478.6 kg/người/năm đạt 97.9%
theo nghị quyết.
Dich vụ: Tổng mua bán lẻ hàng hóa doanh thu hoạt động của du lich
đạt trên 371 tỷ đồng t 74.2%


Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

Nhỡn chung tỡnh hình kinh tế của Sơn Dương đang trên đà phát triển,
nhưng cũng đứng trước nhiều khó khăn. Vì vậy cần sự cố gắng của toàn
Đảng, toàn dân trong khu vực huyện cùng nhau xây dựng để Sơn Dương - quê
hương lịch sử ngày càng giàu đẹp và đàng hoàng hơn.
1.1.4. Đặc điểm về văn hóa
Dưới chính sách cai trị tàn ác của thực dân phong kiến với chính sách
ngu dân, chúng đã đẩy nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung và
nhân dân huyện Sơn Dương nói riêng đến một tình trạng hết sức lạc hậu, thấp
kém, do chính sách thâm độc ấy đại đa số cư dân trong huyện bị mù chữ số
người biết chữ không đáng kể, ít trường lớp được mở ra để dậy chữ cho nhân
dân, có chăng thì cũng chỉ nhằm mục đích duy nhất là dành cho con cháu các
tầng lớp thống trị, hơn nữa mục đích đào tạo cũng là nhằm xây dựng đội ngũ
tay sai cho chúng.
Dưới chế độ cũ vấn đề chăm sóc sức khoẻ và các trạm y tế Sơn Dương
hầu như khơng có, do đó các loại bệnh tật như: sốt rét, đậu mùa, phong hủi,
lao, hoa liễu…hồnh hành, nạn có đẻ nhưng khơng có ni là chuyện phổ
biến của các dân tộc, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, lao động nhọc
nhằn, ốm đau không có thuốc, dịch bệnh triền miên đã đưa một số dân tộc đến
chỗ gần như diệt vong.
Những khó khăn về mọi mặt như trên đã dẫn tới đời sống văn hóa tinh
thần của đồng bào cũng khơng được bộc lộ rõ những đặc sắc của dân tộc
mình, mà chủ yếu tập trung vào chăm lo cho cơm ăn áo mặc hàng ngày.
Tuy nhiên tới giai đoạn này nhìn chung xã hội đã có nhiều thay đổi,

cuộc sống của đồng bào dần được nâng cao, vấn đề tâm linh tín ngưỡng và
sinh hoạt văn hóa được quan tâm chú trọng, các kế hoạch cụ thể cho sự phát
triển văn hóa - xã hội được đề ra qua các kỳ họp của ban lãnh đạo huyện cụ
thể như sau.
* Văn hóa xã hi
Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

Xõy dung ngh quyết 07 - NQ/ngày30/10/2007 về phát triển nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo đến năm 2010.
Chuyển mạnh các hoạt động văn hóa thơng tin về cơ sở tiếp tục đầu tư
xây dựng thiết chế văn hóa để nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân,
phát triển nâng cao hoạt động văn nghệ quần chúng của các xã.
Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, thơn
bản, tổ chức nhân dân, cơ quan văn hóa nâng cao chất lượng thơng tin báo
chí.
Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, có kế hoạch cụ thể quy hoạch
hệ thống sân chơi, bãi tập, bảo tồn và phát huy các môn thể thao truyền thống.
* Công tác y tế.
Tăng cường các dịch vụ y tế, củng cố nâng cấp các trạm y tế xã, đào tạo
nâng cấp trình độ chun mơn của đội ngũ các cán bộ y tế.
Đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm tăng
cường tuyên truyền giáo dục cho nhân dân nếp sống ăn ở hợp vệ sinh.
Cơng tác văn hóa thơng tin truyền thơng ngày càng được chú trọng để
đáp ứng nhiều nhiệm vụ chính trị của địa phương và đáp ứng nhu cầu văn hóa
tinh thần ngày càng phát triển của nhân dân trong khu vực.

1.2. Đặc điểm của tộc người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương- Tuyên Quang
1.2.1. Nguồn gốc của tộc người Sán Dìu
Dân tộc Sán Dìu thuộc nhóm văn hóa ngơn ngữ Hán, có nguồn gốc từ
Trung Quốc. Qua lời kể của các cụ và gia phả của một số dòng họ thì người
Sán Dìu vốn là một tộc người nhỏ bé sinh sống ở Miền nam Trung Quốc. Vào
những năm cuối thế kỷ XVIII nhà Minh đầu nhà Thanh, vì khơng chịu nổi sự
đàn áp bóc lột tàn bạo của bọn thống trị ở Quảng Đơng Trung Quốc người
Sán Dìu phải lưu tán một bộ phận nhỏ đã vượt biên giới Việt - Trung vào Việt
Nam. Theo gia phả họ Lê của ông Lê Hữu Nhất, người xã dân chủ huyện
Đồng Hỷ tỉnh Thái Ngun , thì tổ tiên ơng trước õy thụn Phong Lu xó

Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

Bỏch La huyn Phương thành tỉnh Quảng Đông vào Việt Nam từ đời Càn
Long(1777-1782), khoảng 200 năm nay.
Theo gia phả của họ Tạ mà ông Tạ Quân Bằng khối 3 phường Cẩm
Phú-Cẩm phả - Quảng Ninh cịn giữ được thì ngun qn là ở phủ Vi Châu
huyện Bạch La, sau đến Châu Liêm rồi đến Châu Khâm, xã Lặc Tu thôn N
Lâm vào Việt Nam dừng chân tại xã Đại Vương (tức xã Vạn Ninh, Móng
Cái). Tính đến nay khoảng 12-13 đời trên dưới 300 năm nay.2
Vào Việt Nam người Sán Dìu đã vượt dẫy Hoàng Cúc Cao Sơn tới Hà
Cối, Tiên Yên, rồi tỏa đi các nơi. Một bộ phân đã đi dọc theo bờ biển tới Đầm
Hà, Móng Cái, Hồnh Bồ, Mạo Khê, Đơng Triều. Một nhóm rẽ sang Chí Linh
(Hải Dương) còn phần lớn đã lần theo dãy Yên Tử để vào Lục Nam, Lục
Ngạn, Lạng Giang, Yên Thế (Bắc Giang) Tuyên Quang và Thái Nguyên,

Vĩnh phúc. Từ lâu người Sàn Dìu đã có tên tự nhận là Sán Déo Nhin, theo âm
Hán - Việt là Sơn Dao Nhân tức là người sao ở trên núi nhưng các dân tộc ở
xung quanh lại gắn cho dân tộc này nhiều tên gọi khác nhau, chủ yếu là người
ta dựa vào đặc điểm canh tác, loại hình nhà ở, hay một đặc điểm nào đó ở y
phục…như Trại Đất (người trại ở nhà đất để phân biệt với trại cao tức người
Cao Lan ở nhà sàn) Trại Ruộng, Trại Cộc, Mán Quần Cộc, Mán Váy Xẻ, Sán
Nhiêu, Sán Dao…cho tới tháng 3 năm 1960 tổng cục thống kê Trung Ương
mới khẳng định tên Sán Dìu và cũng từ đó tên Sán Dìu khẳng định vào văn
bản nhà nước như là một tên chính thức của dân tộc này. Đến nay tên Sán Dìu
là tên gọi phổ biến trong nhân dân các dân tộc Việt Nam.
Người Sán Dìu cư trú khắp vùng trung du - một vùng đồi, gò đầy sỏi
đá san sát như bát úp, ở đây họ đã xây dựng làng xóm q hương mình.
1.2.2. Kiến trúc làng xóm.
Nhà là sản phẩm văn hóa dân tộc. Dân tộc nào cũng làm nhà để ở
nhưng các dân tộc khác nhau làm nhà khác nhau.

2

Ma Văn Bằng - Người Sán Dìu ở Việt Nam – Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1983.

Lª ThÞ Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

Nh ca người Sán Dìu với quy mơ nhỏ, bộ sườn kết cấu đơn giản.
Vỉ kèo thường là ba hay năm cột, kèo đơn bằng tre hay gỗ nhỏ nguyên cây, xà
và kèo gác lên ngoàm đầu cột rồi được buộc laị với nhau bằng lạt tre nứa. Nhà

thường là ba gian, hai bên nhơ ra phía trước khoảng 80cm, tạo nên một cái
hiên nhỏ ở phía trước gian chính giữa. Mái nhà thường được lợp bằng tranh,
cọ hay rơm rạ, xung quanh nhà được che bằng vách đất.3
Trước đây dân tộc Sán Dìu sống tập trung thành từng xóm ít là dăm ba
nhà, nhiều là mười lăm nhà cách xa nhau. Làng xóm tiêu điều (thường là làng
của người tá điền) cây cối ít, đường xá chật hẹp khó đi lại, tới ngày nay đường
xá được mở rộng, có làng tới 200 - 300 hộ (Đạo Trù - Lập Thạch - Vĩnh Phúc,
Sơn Nam - Sơn Dương - Tuyên Quang ). Làng thường thiết lập dưới chân đồi,
trên những đồng bằng nhà dựa lưng vào sườn đồi, nhìn ra cánh đồng màu mỡ.
Tuy sống ghép với nhiều dân tộc khác (Tày, Nùng, Kinh, Cao Lan) nhưng
người Sán Dìu vẫn sống trong những xóm riêng, xung quanh có luỹ tre xanh
bao bọc, nhà cửa hiện dưới những vòm cau, cây ăn quả, cây lấy gỗ trong vườn
nhà, làng xóm của người Sán Dìu hằn đầy những vết xe quyệt.
Trong quan hệ xã hội và sinh hoạt giữa các thành viên trong làng xã,
người Sán Dìu vẫn lấy tình đồn kết tương thân tương ái làm gốc khi có cơng
việc ma chay, cưới xin.
Trong quan hệ hàng ngày giữa bà con trong làng và cả những người xa
lạ từ nơi khác đến, đồng bào Sán Dìu cũng lấy tình thân thuộc mà đối xử.
Điều này được thể hiện ngay từ cách xưng hô ông bà, cô, dì, chú, bác, anh.
Chị, em, con cháu…và mình tự xưng hơ với người khác cũng vậy.
1.2.3. Tổ chức xã hội.
Dưới chế độ cũ, xã hội người Sán Dìu ở vào trình độ chậm phát triển,
đang ở giai đoạn phong kiến sơ kỳ mang tính cát cứ nặng nề, dưới thời Pháp
thuộc xã hội của người Sán Dìu là xã hội thực dân nửa phong kiến, sự phân
hoá giai cấp trong xã hội khá rõ nét, có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị,
giai cấp thống trị bao gồm tầng lớp quý tộc Sán Dìu, họ cùng bắt tay trong bộ
3

Ma Văn Bằng - Người Sán Dìu ở Việt Nam - Nxb Khoa Học Xã Hội, H Ni, 1983.


Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

mỏy qun lý, cùng thống trị và bóc lột những người trực tiếp sản xuất ra của
cải vật chất. Giai cấp bị trị được chia làm nhiều loại khác nhau chịu các mức
độ thống trị, bóc lột khác nhau cả về tinh thần và vật chất. Họ bị tước hết các
quyền lợi đến cả ngày hội của dân tộc mình họ cũng khơng được tổ chức và
tham gia sinh hoạt.
Trong xã hội có giai cấp thống trị như vậy thì tầng lớp thống trị ln
giàu mạnh và cha truyền con nối, cịn những ngươì lao động mãi chỉ là những
người thấp cổ bé họng khơng có quyền lợi địa vị gì. Đồng bào Dán Dìu ở Sơn
Dương đã sống một cuộc sống trong xã hôị như vậy.
Đơn vị xã hội cổ truyền là các làng bản, trong làng bản có quan hệ
dịng họ, quan hệ láng giềng đã xuất hiện và chiếm vai trò chủ đạo dựa trên cơ
sở ruộng đất lãnh thổ làm điạ vực phân chia các đơn vị khác nhau. Những
biến đổi của làng bản phản ánh giai đoạn phát triển từ tổ chức thị tộc, bộ lạc
sang xã hội, tổ chức dựa trên yếu tố lãnh thổ và sở hữu tư liệu sản xuất.
Mỗi làng có địa vực cư trú riêng gồm ruộng, rừng, đồi núi, những con
sông, khúc suối và mng thú trong địa vực của mình, và hệ thống thuỷ lợi
riêng do mọi thành viên trong làng cùng xây dựng, giữa các bản làng đều có
ranh giới chia cắt nhau rõ ràng.
1.2.4. Các nghề truyền thống.
1.2.4.1. Nghề truyền thống trồng trọt
Các thế hệ của người sán dìu ở Sơn Duong - Tuyên Quang là vô tận,
thế hệ này nối tiếp thế hệ sau, cũng như một số dân tộc thiểu số khác đang
sinh sống tại Tuyên Quang, người Sán Dìu tồn tại nhờ lúa, ngơ và củ khoai,

củ sắn vì vậy quan tâm lo lắng đến sản xuất để duy trì sự tồn tại cho cả gia
đình trong một năm với 12 tháng là việc được coi trọng nhất.
-Tháng giêng: Cũng như nhiều dân tộc khác, người sán dìu cày ải, phát
nương để trồng ngơ khoai, trồng sắn và một ít rau xanh trongvườn nhà, ngồi
việc trồng trọt ra người Sán Dìu ở Sơn Dương cịn đi săn bắt kiếm thêm các
sản phẩm tự nhiên như cá, tụm,chim muụng

Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

- Thỏng 2: Tiếp tục trồng hoa mầu như lạc, đậu tương, vừng,bầu, trồng
sắn, ngô và các loại hoa quả như ghém, mướp và bí, và chăm sóc cho các loại
cây ăn quả như vải, nhãn xoài…
- Tháng 3: Trong tháng ba đồng bào đón tết thanh minh xong sẽ làm cỏ
cho các loại cây hoa mầu, và trồng thêm các rau cà chua, cấy rau muống, rau
đay.
- Tháng 4: Công việc đồng áng trở nên bận rộn hơn đồng bào bắt tay
vào thu hoạch vụ chiêm, thu đậu, thu ngô và chuẩn bị làm ruộng như cày bừa
ải để bước vào vụ lúa mới,
- Tháng 5: Tháng năm thời tiết oi bức nhưng đồng bào phải làm cơng
việc chính là cấy vụ mùa, sau đó bón phân cho lúa, và chăm sóc các loại cây
hoa mầu.
- Tháng sáu: Cơng việc chính của tháng sáu là chăm sóc và làm cỏ cho
cây lúa, trồng lạc, và đi lấy củi…
- Tháng 7: Tiếp tục làm cỏ, phun thuốc cho lúa, và làm cỏ cho khoai
sắn, chăm bón và thu hoạch chè.

- Tháng 8: Đồng bào cũng ít việc hơn, chỉ chú ý vào việc chăm sóc các
loại hoa mầu, trồng thêm rau củ.
- Tháng 9: Cơng việc chủ yếu của tháng chín là thu hoạch vụ mùa,
trồng các loại rau như su hào bắp cải, cà chua.
- Tháng 10: Làm cỏ cho ngô, và chăm bón rau quả.
- Tháng 11: Chuẩn bị nương bãi để trồng khoai lang xuân, và thu hoạch
khoai lang, sắn và thu ngô.
- Tháng 12: Sau khi thu hoạch khoai sắn xong, đồng bào sẽ chuẩn bị
ruộng để ra giêng cấy lúa và làm nương trồng sắn, trồng đậu trong vụ tới.
- Kinh tế truyền thống của gia đình biết áp dụng phương pháp trồng xen
canh gối vụ nhiều loại cây ở nương đồi như cây lương thực và cây cơng
nghiệp ngắn ngày như lúa ngơ, khoai, sắn… ngồi ra cịn trồng thêm các loại
cây cơng nghiệp như keo, bạch n
Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

1.2.4.2. Chn nuụi và các nghề thủ cơng gia đình.
Kinh tế truyền thống của người Sán Dìu là tự cấp tự túc, các sản phẩm
làm ra chủ yếu dùng trong gia đình, cung cấp sức kéo, vận chuyển thực phẩm
và vào các dịp lễ tết ,các loại gia súc gia cầm đồng bào hay chăn ni là lợn,
gà trâu bị, vịt, ngan, bên cạnh đó cịn trồng thêm dâu để ni tằm, ni
ong,…
Có thể nói nơng nghiệp là hình thức sản xuất chính của người Sán Dìu
ở Sơn Dương - Tuyên Quang, từ xa xưa người phụ nữ Sán Dìu đã biết dệt vải,
may vá và thêu thùa, do đó nghề dệt vải của đồng bào cũng khá phát triển, và
nhuộm chàm để may áo váy cho bản thân và gia đình. Trước đây người Sán

Dìu khơng có người phụ nữ nào khơng biết thêu thùa, dệt vải. Ngồi ra người
Sán Dìu cịn có nghề làm mộc và đan lát các đồ dùng trong gia đình như
nong, nia, thúng, mủng… để dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
1.3. Những giá trị văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Sơn Dương
- Tuyên Quang.
1.3.1. Tín ngưỡng.
Tín ngưỡng tơn giáo là một trong những thành tố quan trọng nhất của
văn hóa tinh thần, nó có tác động mạnh mẽ đến nghệ thuật văn học dân gian.
Cũng như nhiều dân tộc khác trong khu vực, dân tộc Sán Dìu ở Sơn Dương Tuyên Quang coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, các gia đình đều lập bàn thờ gia
tiên ở nơi cao và trang trọng nhất trong nhà, thắp hương tưởng nhớ tổ tiên vào
dịp dỗ, tết, ngày rằm, mùng một hàng tháng, còn các sự kiện trong gia đình
như cưới xin, tang ma thì đồng bào cũng có lễ cáo yết với tổ tiên, xin tổ tiên
chứng giám phù hộ.
Rộng hơn gia đình là dịng họ - một tập hợp người có cùng một dịng
máu thì có tổ họ, mối dây liên kết dịng họ được củng cố bởi hình thái thờ
phụng thơng qua gia phả, thủ lĩnh của dòng họ (trưởng họ) là cơ sở thờ cúng
chung ở nhà thờ họ, hay nhà thờ chi cùng với mộ tổ họ, cơ sở kinh tế chung

Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

duy trỡ vic thờ phụng, vốn qũy họ bỏ ra để trang trải những cơng việc dịng họ
trên được lấy từ qũy làm ruộng chung của dịng họ và một phần là đóng góp.
Hình thái tín ngưỡng nổi bật thứ hai là thờ “Thành Hồng làng”, vốn có
nguồn gốc từ Trung Quốc, chỉ vị thần cai quản các thành đô thị thời phong
kiến, sang đến Việt Nam, khái niệm này đã thay đổi nội dung, dùng để chỉ vị

thần của cộng đồng làng xã, có sứ mệnh che chở, phù hộ cho vận mệnh của
làng, nên nhân dân hết sức coi trọng. Thành Hồng làng được người Sán Dìu
ở Sơn Dương - Tun Quang thờ có một số là thiên thần, bên cạnh đó nhân
dân cịn thờ cả các vị thần khơng có tung tích, khơng phù hợp với tư duy nho
giáo, với ý đồ của nhà nước phong kiến, qua đó một lần nữa cho thấy sự bảo
thủ trong việc thờ thần của các làng xã người việt, cũng như việc thờ thần của
các cộng đồng dân cư, kể cả những cộng đồng có ảnh hưởng nho giáo rất sâu
sắc.
Hình thức tín ngưỡng thứ ba của dân tộc Sán Dìu ở Sơn Dương là tín
ngưỡng nơng nghiệp với việc thờ thần nơng nghiệp để cầu mong mưa thuận
gió hịa, mùa màng bội thu, cuộc sống no đủ hạnh phúc.
Nhìn chung tín ngưỡng của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên
Quang là tín ngưỡng đa thần hay tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đây là cơ sở
đầu tiên để các cộng đồng dân cư tiếp nhận các hình thái tín ngưỡng và tơn
giáo khác.
1.3.2. Tơn giáo.
Về tơn giáo thì dân tộc Sán Dìu ở Sơn Dương cũng rất đa dạng và
nhiều loại hình.
Thứ nhất về nho giáo: Nho giáo vốn là một học thuyết chính trị - xã
hội, nhằm giải quyết các mối quan hệ vua tôi - cha con - vợ chồng, được du
nhập vào Việt Nam theo chính sách cai trị của phong kiến Trung Hoa, nhiều
yếu tố phù hợp phù hợp với điều kiện xã hội người Việt, nên dân tộc Sán Dìu
cũng chịu ảnh hưởng và tiếp thu các giá trị đó, và ảnh hưởng lớn nhất của nho
giáo với tộc người là chữ viết và các nghi l tc l nh ci xin, tang ma u
Lê Thị Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên


chu nh hng lớn của nho giáo, bởi dân tộc Sán Dìu có xuất xứ từ Trung
Quốc nên sự ảnh hưởng này tới hơm nay vẫn cịn rất lớn.
Thứ hai về phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm,
và ảnh hưởng rộng lớn trong xã hội Việt Nam, dân tộc Sán Dìu ở Sơn Dương
cũng vậy, các vấn đề tâm linh tín ngưỡng phần lớn gắn liền với phật giáo, nên
hệ thống chùa cũng được xây dựng trong huyện như chùa Thiện, chùa Ông…
Vào các ngày rằm, mùng một nhân dân tập trung ở những khu vực này rất
đơng để cầu mong may mắn đến với mình và gia đình.
Ngồi hai tơn giáo chính trên, người Sán Dìu cịn một số ít theo đạo
giáo, cịn thiên chúa giáo rất ít người theo, chỉ có các cơ gái người Sán Dìu
lấy chồng theo đạo thiên chúa giáo thì mới theo đạo này cùng với gia đình
chồng.
1.3.3. Lễ hội.
Đồng bào Sán Dìu ở Sơn Dương có các hình thái sinh hoạt trong lễ hội
khá độc đáo, chứa đựng những tư liệu phản ánh sự kiện lịch sử của dân tộc
cũng như đất nước, thường xuyên nhận được sự quan tâm của Đảng và nhà
nước để tổ chức chu đáo, để tôn vinh giá trị lịch sử của dân tộc và đây cũng là
hình thức sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng cao nhất của cư dân huyện
Sơn Dương nói chung và đồng bào Sán Dìu nói riêng.
Lễ hội các dân tộc trong khu vực huyện Sơn Dương được hình thành
trên cơ sở các yếu tố về kinh tế, cơ sở xã hội và cơ sở tín ngưỡng tơn giáo về
loại hình thì lễ hội được phân theo quy mơ tổ chức và địa điểm tổ chức, tuy
nhiên đồng bào người Sán Dìu đều rất quan tâm và hưởng ứng nhiệt tình bởi xã
hội càng phát triển các nhu cầu về tâm linh tín ngưỡng và thưởng thức các giá
trị văn hóa cho nhân dân sau một thời kỳ sản xuất ngày càng được nâng cao.
Lễ hội phản ánh đặc điểm lịc sử văn hóa tín ngưỡng phong tục tập quán
sự phân tầng xã hội của từng làng và phản ánh ước vọng của cư dân nông
nghiệp cầu mong cho mưa thuận gió hịa, phong đăng hịa cốc đơng con


Lª ThÞ Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

nhiu chỏu. L hội là kết tinh của tinh thần cộng đồng làng xã mọi người cùng
chăm lo cùng thưởng thức.
1.3.4. Phong tục tập quán, lối sống và nếp sống.
Phong tục tập quán của đồng bào Sán Dìu ở Sơn Dương rất đa dạng
nhiều màu sắc, các phong tục về cưới xin tang ma được chú trọng hàng đầu .
Về hôn nhân: luôn được đồng bào coi trọng, là một việc quan trọng
nhất của đời người, nhưng xưa kia trai gái trong các vùng của dân tộc Sán Dìu
khơng có quyền quyết định việc lớn nhất của đời mình mà do cha mẹ sắp đặt
theo hướng “môn đăng hộ đối” dựa vào sự ngang bằng về tuổi tác vị thế xã
hội và điều kiện kinh tế của hai gia đình, hồn tồn khơng tính đến quyền lợi
của đơi trai gái trong cuộc, cụ thể là khơng dựa trên sự tương đồng hịa hợp về
tuổi tác vóc dáng sức khoẻ tính tình đặc biệt là tình u đơi lứa.
Cỗ cưới của dân tộc (số món ăn, cách thức nấu) Tùy đặc điểm và điều
kiện từng gia đình nhưng nhìn chung cỗ cưới của đồng bào được chế biến đơn
giản không quá cầu kỳ phức tạp.
Nổi bật lên trong hôn nhân của đồng bào Sán Dìu là tộc kết hơn trong
cùng tộc và nội bộ làng, tục này tới nay vẫn đang được duy trì trong đời sống
hôn nhân của nhân dân.
Về tang ma: đồng bào quan niệm tang ma là phong tục liên quan đến
bước cuối cùng trong chu trình của đời người, nên khi gia đình nào có tang
ma thì mọi người trong làng xóm là người chung tay giúp sức để giúp đỡ gia
quyến và Giáp là thiết chế đảm nhiệm việc chôn cất người mất, đồng bào quy
định giáp “ giáp Khiêng, xóm rước” ngày đưa tang mời hàng xóm Giáp để

đưa người thân ra đồng. Đây là lễ tang bắt buộc gia chủ phải thực hiện, và
tang ma của đồng bào được diễn ra trong khoảng 2 ngày và 3 đêm với các
nghi thức, thủ tục dài dòng gây tốn kém nhiều lợn gà của đồng bào.
Ngoài cưới xin tang ma đồng bào còn tổ chức lễ đặt tên, lễ trưởng
thành cho con cái… những phong tục tập quán này được nhân dân coi trọng
và tổ chức rất chu đáo.
Lª ThÞ Hoa - QLVH6B


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hoa - QLVH6B

GVHD: ThS. Trần Thị Diên


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Diên

CHNG II
NHNG NẫT MỚI TRONG TỤC CUỚI XIN CỦA NGƯỜI
SÁN DÌU Ở SƠN DƯƠNG - TUYÊN QUANG
2.1. Lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang
2.1.1. Quan niệm về hơn nhân và gia đình.
Ngay từ khi xã hội chưa phát triển, còn sống trong bầy đàn quần thể, con
người đã ý thức được vai trị vị trí của tình đồn kết, ý thức được sức mạnh
cộng đồng trong việc cùng chung sức chống lại kẻ thù, thú giữ và sống cùng
với thiên nhiên. Trong điều kiện sống đầy nguy hiểm đó thì vấn đề tái tạo ra
con người trở thành một việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết.

Trước thực tế đó hơn nhân tất yếu đã ra đời với mục đích gắn kết cộng đồng,
duy trì nịi giống, tái tạo ra con người, phát triển nguồn nhân lực cho xã hội.
Cho tới hôm nay hôn nhân đã trở thành một quy luật không thể thiếu trong
đời sống con người.
Cũng giống như tất cả các dân tộc khác trên đất nước dân tộc Sán Dìu ở
Sơn Dương - Tuyên Quang đã xem vấn đề hơn nhân và gia đình là một điều
quan trọng, đồng bào quan niệm hôn nhân đứng đầu của một trong ba việc lớn
nhất ở đời người, hôn nhân là tế bào đầu tiên để làm nên một gia đình, làm
nên một tế bào sống cho xã hội.
Theo quan niệm chung của đồng bào thì trai lớn dựng vợ, gái lớn gả
chồng nên khi có một chàng trai cơ gái nào đã đạt đến tuổi nhất định cần phải
có gia đình mà vẫn ở vậy thì bị coi là người bất hạnh, người khơng bình
thường, do vậy việc cưới xin lại càng được xem trọng hơn, được coi như một
bước ngoặt lớn nhất trong đời người nên lễ cưới được tổ chức rất chu đáo và
đầy đủ tất cả các nghi lễ tập tục cổ truyền của dân tộc. Hơn nữa trong quan
niệm của đồng bào lễ cưới là ngày hạnh phúc nhất của đơi trẻ cùng gia đình
và dịng họ, là một minh chứng cho trách nhiệm làm cha mẹ i vi con cỏi
ó c hon thnh.
Lê Thị Hoa - QLVH6B


×