Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

LI 7 GUONG CAU LOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.55 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài : GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm :. Thí nghiệm: C1. Ảnh là ảnh ảo , lớn hơn vật ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C2. So sánh ảnh tạo bởi hai gương. Gương phẳng. Gương cầu lõm. Ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, còn của gương phẳng thì bằng vật. Quay trở lại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Kết luận : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm , nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. 1. Đối với chùm tia tới song song : * Thí nghiệm :. C3. Chùm tia phản xạ hội tụ tại1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Kết luận : Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm , ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. C4. Vì gương cầu lõm đã hội tụ chùm tia phản xạ tại một điểm (vật đặt ở đó) và làm vật đó nóng lên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Đối với chùm tia tới phân kì : * Thí nghiệm :. C5.. S. Kết luận : Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp , có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin. ĐÈN PIN. GƯƠNG CẦU LÕM. Hình 8.5 C6 Vì pha đèn là gương cầu lõm nên đã biến chùm sáng phân kì thành chùm sáng song song có thể chiếu đi được xa . C7. Để thu được chùm sáng hội tụ thì phải xoay cho bóng đèn ra xa gương. Quay trở lại.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×