Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm 2015 tích hợp liên môn trong dạy học bài gương cầu lõm vật lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.58 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHĨA ĐÀN
TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN NGHĨA ĐÀN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC BÀI
“GƢƠNG CẦU LÕM” - VẬT LÍ
( Lĩnh vực: Vật lí)

Nhóm tác giả: 1. Ngơ Thị Thúy
SĐT: 01665 767 789

2. Nguyễn Giang Nam
SĐT: 01665803737
Thực hiện: Năm học 2014 - 2015
Số điện thoại cơ quan: 0383816384


TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC BÀI “GƢƠNG CẦU LÕM”
VẬT LÍ 7
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong
việc xác định nội dung dạy học ở nhà trƣờng phổ thơng và trong xây dựng chƣơng
trình mơn học ở nhiều nƣớc trên thế giới. Dạy học tích hợp đƣợc xây dựng trên cơ
sở những quan điểm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học. Vận dụng
hợp lí quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển các năng lực
giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn
với học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo dục đƣợc thực hiện riêng rẽ.
Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của
ngƣời học, giúp đào tạo ra những con ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để
giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Tích hợp là tƣ tƣởng, là nguyên tắc
và là quan điểm hiện đại trong giáo dục. Đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay


việc hiểu đúng và vận dụng phù hợp q trình tích hợp có thể đem lại những hiệu
quả cụ thể đối với từng phân môn trong nhà trƣờng phổ thông.
Dạy học tích hợp liên mơn là dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ năng
ở nhiều môn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập và hình thành năng lực giải
quyết các tình huống thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm
cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan
đến nhiều môn học, nhƣ: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật;
giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lƣợng
tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trƣờng, an tồn giao thơng...
Trong số các mơn học ở trƣờng THCS thì mơn Vật lí là một trong những mơn
học thực nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều các kiến thức cơ bản về thế
giới tự nhiên và về môi trƣờng xung quanh. Là những giáo viên dạy bộ môn vật lí,
chúng tơi ln trăn trở về vấn đề làm thế nào vừa dạy học sinh nắm bắt những kiến
thức cơ bản của bộ môn, vừa lồng ghép những đơn vị kiến thức về các môn khác
cho học sinh.
Trên cơ sở tìm tịi những tƣ liệu về bảo vệ mơi trƣờng, thu thập thông tin qua
báo đài và internet, đặt biệt là nắm bắt về phƣơng pháp dạy học tích hợp nằm trong
lộ trình đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trƣờng
phổ thông theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần Nghị
quyết 29 - NQ/TƢ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó tăng
cƣờng năng lực dạy học theo hƣớng “tích hợp liên môn” là một trong những vấn
đề cần ƣu tiên. Chúng tơi quyết định viết sáng kiến “Tích hợp liên mơn trong dạy
học bài “GƢƠNG CẦU LÕM” – Vật lí 7” để chia sẻ với các đồng nghiệp tham
khảo.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1


1. Cơ sở lí luận
Trong dạy học, tích hợp liên môn đƣợc hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung

từ các môn học trong các lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn tổng hợp mới
hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của mơn học.
Nhƣ vậy thơng qua dạy học tích hợp liên mơn thì những kiến thức, kỹ năng học
đƣợc ở mơn này có thể sử dụng nhƣ những công cụ để nghiên cứu, học tập các
môn học khác. Chẳng hạn sử dụng Tốn học nhƣ những cơng cụ đắc lực để giải
các bài tập Vật lí, hay Tin học đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để mô phỏng các thí
nghiệm ảo…
* Mục tiêu của dạy học tích hợp liên mơn:
- Làm cho q trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành ở học sinh những năng lực
rõ ràng.
- Giúp học sinh phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn: Do dự tính đƣợc
những điều cần thiết cho học sinh.
- Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể: Giúp học sinh hòa
nhập vào thực tiễn cuộc sống.
- Giúp học sinh xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
* Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn:
- Lấy học sinh làm trung tâm.
- Định hƣớng, phân hóa năng lực học sinh.
- Dạy và học các năng lực thực tiễn.
Dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh trở thành ngƣời học tích cực, ngƣời
cơng dân có năng lực giải quyết tốt các tình huống có vấn đề mang tính tích hợp
trong thực tiễn cuộc sống.
2. Thực trạng
a. Thuận lợi
Dạy học tích hợp liên mơn trong dạy học Vật lí là ngƣời học có thể sử dụng
kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học khác nhau để giải quyết các vấn đề đặt ra
trong quá trình học tập bộ môn. Quan điểm dạy học này hiện nay cần đƣợc áp dụng
ở nhiều cấp học. Thực hiện dạy học tích hợp liên mơn sẽ mang lại nhiều lợi ích
trong việc hình thành và phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh. Vật lí là mơn khoa học ứng dụng, thực nghiệm; là môn khoa học của

các hiện tƣợng tự nhiên, kiến thức của mơn Vật lí gắn liền với các yếu tố tự nhiên,
xã hội… Trong dạy học mơn Vật lí có thể tích hợp giáo dục với nội dung nhƣ: giáo
dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm nguồn năng lƣợng hiện có ngày càng cạn
kiệt, giáo dục kỹ năng sống… đặc biệt là những vấn đề mang tính thời sự nhƣ: sự
biến đổi khí hậu tồn cầu, sự ơ nhiễm môi trƣờng, sự cạn kiệt tài nguyên, hậu quả
2


của nó với việc giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội, vấn đề y tế và chăm sóc sức
khỏe…
Trong chƣơng trình mơn Vật lí ở trƣờng THCS, học sinh có thể sử dụng kiến
thức ở nhiều mơn học “liên quan” để giải quyết một số vấn đề nhƣ: tích hợp kiến
thức mơn Tốn để hình thành kỹ năng tính tốn, xử lý số liệu; mơn Lịch sử giúp
học sinh hiểu biết về các nhà Vật lí lỗi lạc, q trình phát triển cơng nghệ kĩ thuật;
mơn Địa lí để hiểu các vấn đề về địa hình, khí hậu giúp học sinh dễ dàng biết đƣợc
điều kiện thích hợp để thực hiện các dự án mang tính thực tế; môn Văn học để đọc
- hiểu văn bản một cách chính xác và viết cho đúng ngữ pháp; mơn Tin học để mơ
hình hóa các q trình biến đổi Vật lí, các thí nghiệm; mơn Giáo dục cơng dân giúp
các em rèn luyện tính trung thực, ý thức bảo vệ mơi trƣờng, tiết kiệm tài ngun…
b. Khó khăn
* Từ phía giáo viên: Giáo viên hiện nay chủ yếu đƣợc đào tạo theo chƣơng trình
sƣ phạm đơn mơn, chƣa đƣợc trang bị về cơ sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn
một cách chính thống, khoa học nên khi thực hiện thì phần lớn là do giáo viên tự
mày mị, tự tìm hiểu nên khơng tránh khỏi việc hiểu chƣa đúng, chƣa đầy đủ về
mục đích, ý nghĩa cũng nhƣ cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn.
* Từ phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy có thể do nhiều
lí do khác nhau mà phần lớn các em học vẫn theo xu hƣớng học thụ động; các em
khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức
mơn học trong các giờ học; các em vẫn đang theo xu hƣớng học lệch nên khơng
tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị các giờ học tích hợp liên mơn hoặc không thể sử

dụng kiến thức của các môn “liên quan” nhƣ một công cụ để khai thác kiến thức
mới ở mơn Vật lí.
3. Biện pháp thực hiện
Để giảng dạy đạt hiệu quả trƣớc hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến
thức, kỹ năng của bài “Gƣơng cầu lõm”, kết hợp tìm tƣ liệu có liên quan (tranh,
ảnh, thí nghiệm mơ phỏng, đoạn phim…) đến kiến thức cần tích hợp của bài học
qua báo đài, internet…. Xác định đƣợc mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức đó,
những đơn vị kiến thức đó phải dễ hiểu, và sự vật hiện tƣợng mà giáo viên giới
thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh, tránh trƣờng hợp nó trở thành kiến
thức trừu tƣợng, khó hình dung, rất dễ gây sự nhàm chán cho học sinh. Bằng
phƣơng pháp giảng dạy đƣa những kiến thức tích hợp đơn giản, cụ thể gắn liền với
cuộc sống, với địa phƣơng, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những
yếu tố góp phần cho sự thành cơng cho tiết dạy có tích hợp liên mơn.
Thƣờng xun trao đổi chun mơn ở trong tổ nhóm và các bộ mơn “liên
quan” để xác định: mục tiêu dạy học, mục đích và mức độ tích hợp liên mơn,
phƣơng tiện dạy học, cách thức tổ chức các hoạt động dạy học.
Xây dựng quy trình và tổ chức các hoạt động dạy học cho phù hợp với đối
tƣợng học sinh, nội dung và mức độ dạy học tích hợp liên mơn đảm bảo thực hiện
3


đƣợc mục tiêu dạy học, đƣợc thể hiện cụ thể ở các hoạt động của học sinh, hoạt
động của giáo viên và thời gian tổ chức cho từng hoạt động (Thiết kế giáo án).
Tổ chức dạy học tích hợp liên môn và rút kinh nghiệm.
Nghiên cứu các thông tin trên Internet. Ví dụ nhƣ:
- Năng lượng Mặt trời (quang năng).
Năng lƣợng mặt trời thu đƣợc trên Trái Đất là năng lƣợng của dòng bức xạ
điện từ photon xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất. Trái Đất nhận đƣợc dòng năng
lƣợng này cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng
5 tỷ năm nữa.

Ở Việt Nam đã và đang nghiên cứu sử dụng năng lƣợng mặt trời: Thiết bị đun
nóng, các trạm phát điện mặt trời cơng suất nhỏ. Tháng 12/2007, Thủ tƣớng Chính
phủ đã phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng quốc gia của Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”. Ngoài việc phấn đấu cung cấp đủ năng lƣợng
cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chƣơng trình đề ra mục tiêu phấn đấu tăng
tỷ lệ các nguồn năng lƣợng mới và tái tạo trong tổng năng lƣợng thƣơng mại sơ
cấp. Theo Phó thủ tƣớng Hồng Trung Hải, việc phát triển nguồn năng lƣợng mới,
trong đó có điện mặt trời khi năng lƣợng hóa thạch đang dần cạn kiệt là mục tiêu
quan trọng. “Phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ các nguồn năng lƣợng mới và tái tạo
chiếm khoảng 3% tổng năng lƣợng thƣơng mại sơ cấp; đến 2050 là 11%. Việc phát
triển điện mặt trời ở Việt Nam sẽ góp phần hồn thành mục tiêu sử dụng năng
lƣợng tái tạo chƣơng trình điện khí hóa nơng thơn của Chính phủ".
Hiện nay ở tỉnh Long An đã xây dựng xong nhà máy sản xuất pin mặt trời và
chính thức hoạt động vào tháng 4/2013.
- Bếp năng lượng Mặt Trời: Đem lại nhiều lợi ích về mơi sinh, kinh tế và sức
khỏe nhƣ sau:
+ Dùng ánh nắng đun nấu thay củi, trấu, than, dầu lửa, hơi đốt,... giúp giữ
đƣợc ơxy và tránh thải ra thêm điơxít cacbon vào khí quyển. Bếp điện đơi khi cũng
dùng điện sản xuất từ các nhà máy nhiệt điện đốt than đá hoặc dầu hỏa, do đó vẫn
góp phần làm ơ nhiễm khí quyển và làm quả đất nóng thêm.
+ Nếu loại bếp này thay đƣợc đa số bếp củi, thì chặn đƣợc phần nào nạn phá
rừng, và tiến trình sa mạc hóa ở nhiều vùng đất.
+ Ánh nắng là nguồn sức nóng miễn phí. Có bếp năng lƣợng mặt trời trong nhà
thì nhẹ đƣợc khoản chi tiêu dành để mua nhiên liệu, để trả tiền điện, hoặc thời gian
đi kiếm củi hàng ngày.
+ Bếp năng lƣợng mặt trời khơng thải ra khói, nên đỡ cay mắt và hại phổi. Tổ
chức Y tế Thế giới cho biết đun bếp bằng củi cho hai bữa ăn hàng ngày gây thiệt
hại cho phổi tƣơng đƣơng nhƣ hút hai gói thuốc lá.

4



- Tấm gƣơng mặt trời có thể làm chảy thép.
Tấm gƣơng parabol kích cỡ 3,6 x 3,6 mét đƣợc làm từ khung kim loại chế sẵn
gắn thêm các gƣơng lõm giúp hội tụ ánh sáng vào một điểm duy nhất. Cả gƣơng và
khung đều có giá thành rẻ và lại sẵn có, đƣợc xem là một lợi thế lớn của thiết kế
này.
Các tính tốn cho thấy thiết bị thu năng lƣợng mặt trời này có thể sinh nhiệt cao
đến 1300 độ C, đủ nóng để làm chảy kim loại.
- Gemasolar- Nhà máy điện mặt trời sản xuất điện cả đêm.
Nhà máy năng lƣợng điện mặt trời hoạt động vào ban đêm đầu tiên trên thế giới
đã chính thức đi vào vận hành năm 2011.
Trông giống một tác phẩm nghệ thuật khổng lồ, mơ hình đối xứng hình trịn với
rất nhiều tấm gƣơng này thực chất là nhà máy điện mặt trời đầu tiên có khả năng
sản xuất điện suốt đêm.
Nhà máy điện Gemasolar ở miền Nam Tây Ban Nha có tới 2.650 tấm thu năng
lƣợng mặt trời nằm trên diện tích 185 ha. Những tấm gƣơng cầu lõm, cịn gọi là
kính định nhật, tập trung năng lƣợng bức xạ mặt trời vào một máy thu khổng lồ
nằm ở trung tâm. Mức nhiệt độ lên tới 9000C đƣợc dùng để làm nóng các thùng
muối nấu chảy, tạo ra hơi nƣớc để chạy các tuabin của nhà máy trị giá 428 triệu
USD.
Không giống những nhà máy điện mặt trời khác, nhiệt độ đƣợc dự trữ trong
những thùng này có thể đƣợc giải phóng trong suốt 15 tiếng, nên nhà máy vẫn hoạt
động bình thƣờng vào ban đêm.
Ánh sáng mặt trời đều đặn ở khu vực miền nam Tây Ban Nha đảm bảo cho nhà
máy hoạt động hầu nhƣ cả đêm lẫn ngày, đảm bảo cung cấp điện trong suốt 270
ngày trong năm, nhiều hơn những nguồn năng lƣợng tái tạo khác 3 lần.
Để cụ thể vấn đề trên, chúng tôi đã xây dựng giáo án tích hợp liên mơn trong
bài “Gƣơng cầu lõm” mơn vật lí 7 – THCS.
- Địa chỉ tích hợp: Gƣơng cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia sáng song song

thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngƣợc lại, biến đổi một chùm
tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Phƣơng pháp tích hợp: Làm thí nghiệm ảo (H8.2 – Sgk Vật lí 7), kết hợp sử
dụng hình ảnh về lợi ích của việc dùng gƣơng cầu lõm trong đời sống và trong kĩ
thuật.

5


TIẾT 8--- BÀI 8: GƢƠNG CẦU LÕM
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh có năng lực vận dụng những kiến thức các mơn Vật lý, Lịch sử, Địa lí,
Cơng nghệ và Giáo dục công dân để giải quyết các vấn đề về tiết kiệm tài nguyên
và bảo vệ môi trƣờng.
* Môn Vật lý
- Nhận biết đƣợc ảnh của một vật tạo bởi gƣơng cầu lõm và nêu đƣợc những tính
chất của ảnh tạo bởi gƣơng cầu lõm.
- Nêu đƣợc ứng dụng chính của gƣơng cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới
song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi
chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
* Mơn Địa lí
- Trình bày đƣợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của từng vùng địa lí.
- Nêu đƣợc mối quan hệ giữa nguồn cấp nƣớc và chế độ nƣớc sơng.
- Mạng lƣới sơng ngịi, hƣớng chảy, chế độ nƣớc ở địa hình Việt Nam.
+ Lớp 6: Bài 23. Sông và hồ.
+ Lớp 7: Chƣơng 1: Các mơi trƣờng địa lí
Chƣơng 3: Mơi trƣờng hoang mạc.
* Môn Lịch sử
Học sinh biết đƣợc câu chuyện về nhà bác học Archimet với cơng trình sáng tạo

về gƣơng cầu lõm để đánh thắng quân La Mã muốn xâm chiếm thành Syracuse - quê
hƣơng ông.
* Môn Công nghệ
Nêu đƣợc vai trò của rừng và bảo vệ rừng.
+ Lớp 7: Phần 2: Lâm nghiệp.
* Môn Giáo dục công dân
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. Biết sử dụng các
nguồn năng lƣợng thay thế để tiết kiệm năng lƣợng hóa thạch.
+ Lớp 7: Bài 14- Bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng
* Mơn Vật lý
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gƣơng cầu lõm
và quan sát đƣợc tia sáng phản xạ qua gƣơng cầu lõm.
6


* Mơn Địa lí
+ Lớp 6: Bài 23. Sơng và hồ.
+ Lớp 7: Chƣơng 1: Các mơi trƣờng địa lí
Chƣơng 3: Môi trƣờng hoang mạc.
* Môn Công nghệ
+ Lớp 7: Phần 2: Lâm nghiệp.
* Môn Giáo dục công dân
+ Lớp 7: Bài 14- Bảo vệ môi trƣờng
3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và u thích mơn học.
- Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng và thiên nhiên. Biết sử dụng các nguồn năng lƣợng
hợp lí, hiệu quả.
B. CHUẨN BỊ
* GV:

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho 4 nhóm: 4 gƣơng cầu lõm, 4 gƣơng phẳng, 4 màn
chắn và 8 viên pin bằng nhau về kích thƣớc. Một gƣơng cầu lồi cho giáo viên.
- Thơng tin tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng.
- Thơng tin tích hợp giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Hình ảnh về nhà bác học Archimet và một số cơng trình sáng tạo của ơng.
- Thơng tin, hình ảnh về các ứng dụng của gƣơng cầu lõm trong việc bảo vệ môi
trƣờng và tài nguyên thiên nhiên.
- Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: Máy chiếu projecter.
* HS: Kiến thức về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả góp phần bảo vệ môi
trƣờng và tiết kiệm tài nguyên.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Tổ chức: Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gƣơng cầu lồi?
HS2: So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gƣơng cầu lồi với tính chất của ảnh tạo bởi
gƣơng phẳng?
III. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
7


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- HS quan sát màn hình.

- GV chiếu các hình ảnh giới thiệu về nhà
Vật lí Archimet và một số cơng trình sáng
tạo của ông.


Nhà bác học Ac-si-met: “Hãy cho tôi một im ta,tụi
s nõng bng trỏi t lờn.

Cánh tay sắt nhấc bổng thuyền giặc bằng hệ thống
ròng rọc.

Máy ném đá sử dụng nguyên lí đòn bẩy.

Nm 212 trc Cụng nguyờn, on thuyền
La Mã đang vây thành Syracuse (Hy Lạp),
bỗng trên mặt thành xuất hiện vô số tấm
gƣơng phản chiếu ánh nắng mặt trời, khiến
đoàn thuyền bốc cháy. Nhà bác học Hy Lạp
Archimet đã dùng loại gƣơng gì để thiêu
cháy kẻ địch.’’

Dùng gƣơng đốt cháy thuyền giặc.

8


- HS nhận xét gƣơng mà Archimet dùng để - HS quan sát màn hình, nhận xét
đốt cháy thuyền giặc là gƣơng gì ?
gƣơng mà Archimet dùng để đốt
- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả cháy thuyền giặc.
lời đƣợc câu hỏi trên. Chúng ta cùng tìm - Ghi đầu bài.
hiểu.
I. Ảnh tạo bởi gƣơng cầu lõm
Hoạt động 2 : Nghiên cứu ảnh của một vật - HS nêu đƣợc tính chất của ảnh

tạo bởi gƣơng cầu lõm
(C1)?
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ và tiến hành thí - HS tự bố trí thí nghiệm để so
nghiệm H8.1 theo nhóm và nhận xét ảnh sánh độ lớn của ảnh của một vật
quan sát đƣợc.
tạo bởi gƣơng cầu lõm với độ lớn
- Yêu cầu HS đƣa ra phƣơng án thí nghiệm của vật (C2).
để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gƣơng Kết luận :
cầu lõm với ảnh của vật đó tạo bởi gƣơng
- Ảnh của một vật đặt gần sát
phẳng.
gƣơng cầu lõm có tính chất:
- Khi một vật đặt gần sát gƣơng cầu lõm thì
+ Là ảnh ảo, khơng hứng đƣợc
ảnh của nó có tính chất gì ?
trên màn chắn.
+ Ảnh lớn hơn vật.
- Khi vật đặt ở xa gƣơng thì ảnh
của vật là ảnh thật, ngƣợc chiều
với vật.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu sự phản xạ ánh II. Sự phản xạ ánh sáng trên
sáng trên gƣơng cầu lõm.
gƣơng cầu lõm.
- GV hƣớng dẫn HS quan sát thí nghiệm ảo - HS quan sát và trả lời câu C3.
trên màn hình với trƣờng hợp: Chùm tia tới
song song.

Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song
lên một gƣơng cầu lõm, ta thu

- Hƣớng dẫn HS cách tạo ra chùm sáng song đƣợc một chùm tia phản xạ hội tụ
song (điều chỉnh đèn).
tại một điểm ở trƣớc gƣơng.
9


- Hƣớng dẫn HS quan sát thí nghiệm ảo, giới - HS quan sát thí nghiệm ảo và trả
thiệu thiết bị hứng ánh sáng mặt trời để làm lời câu C4.
nóng vật. u cầu HS giải thích.
Điểm hội tụ
ánh sáng

C4: Mặt trời ở rất xa nên chùm
sáng từ mặt trời đến gƣơng coi là
chùm tia tới song song, cho chùm
tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở
trƣớc gƣơng. Ánh sáng mặt trời có
nhiệt năng nên để vật ở chỗ ánh
sáng hội tụ sẽ làm vật nóng lên.

Tích hợp giáo dục s dụng năng lƣợng
ti t kiệm và bảo vệ m i trƣ ng :
+ Mặt Trời là một nguồn năng lƣợng sạch
và nhiều vô tận. Sử dụng năng lƣợng Mặt
Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm
thiểu việc sử dụng năng lƣợng hóa thạch
nhƣ dầu mỏ, than đá, khí đốt. Nhƣ thế tiết
kiệm đƣợc nguồn tài nguyên đang dần cạn
kiệt, bên cạnh đó làm giảm lƣợng lớn khí
nhà kính thải ra mơi trƣờng và bảo vệ mơi

trƣờng.
+ Một cách sử dụng năng lƣợng Mặt Trời
đó là: Sử dụng gƣơng cầu lõm có kích thƣớc
lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một
điểm để đun nấu, nung chảy kim loại, sản
xuất điện mặt trời...
- HS quan sát và trả lời các câu C5.
- GV hƣớng dẫn HS quan sát thí nghiệm ảo
trên màn hình với trƣờng hợp: Chùm tia tới
phân kì. (Hƣớng dẫn HS cách tạo chùm sáng
phân kì bằng cách điều chỉnh đèn).

Kết luận:
10


Một nguồn sáng nhỏ đặt trƣớc
gƣơng cầu lõm ở một vị trí thích
hợp, có thể cho một chùm tia phản
xạ song song.
S

III. Vận dụng
* Tìm hiểu đèn pin.
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới
gƣơng cầu lõm

Hoạt động 4 : Vận dụng

- Cấu tạo của đèn pin:


- GV chiếu hình ảnh. Yêu cầu HS tìm hiểu + Pha đèn giống gƣơng cầu lõm.
đèn pin.
+ Bóng đèn đặt trƣớc gƣơng có thể
- HS nêu đƣợc cấu tạo của đèn:
di chuyển vị trí.

ĐÈN PIN

- Hƣớng dẫn HS bật đèn sáng, xoay nhẹ pha
đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn sao cho
thu đƣợc chùm phản xạ song song từ pha
đèn chiếu ra.

GƢƠNG CẦU LÕM

- C6: Nhờ có gƣơng cầu lõm nên
khi xoay pha đèn đến vị trí thích
hợp sẽ thu đƣợc chùm sáng phản
xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi
xa mà không bị phân tán.

- Yêu cầu HS vận dụng kết luận để trả lời
câu C6 và C7.
11


§Ìn
lại
gần

g-¬ng

§Ìn
ra
xa
g-¬ng

- u cầu giải đáp tình huống đầu bài: Nhà

- C7: Muốn thu đƣợc chùm sáng
hội tụ từ đèn phát ra thì ta phải
xoay pha đèn để cho bóng đèn ra
xa gƣơng.

- Giải đáp tình huống đầu bài.

bác học Archimet đã dùng gƣơng cầu lõm để
đốt cháy thuyền địch.

- Quan sát tìm hiểu một số ứng
- Chiếu một số hình ảnh ứng dụng và ý dụng của gƣơng cầu lõm.
nghĩa của gƣơng cầu lõm trong cuộc sống.
Tích hợp theo ch đề
* Sử dụng gƣơng cầu lõm có kích thƣớc lớn
tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm
để đun nấu giúp cho những ngƣời dân ở
vùng ngập nƣớc, lũ lụt dài ngày hay ngƣ dân
đi biển dài ngày không thể dùng bếp đun củi
và điện năng có thể khơng có để sử dụng.
Bên cạnh đó giúp cho những ngƣời lao động

tiết kiệm đƣợc thời gian đồng thời bảo vệ
đƣợc sức khỏe từ việc đun củi, than đá gây
nhiều bụi khói và khí độc ảnh hƣởng tới mắt
- phổi.

12


* Sử dụng gƣơng cầu lõm trong quan sát
thiên văn, dùng gƣơng soi cho các diễn viên.
Và dùng trong ngành y tế giúp bác sĩ nha
khoa quan sát răng đƣợc rõ hơn.

* Tấm gƣơng cầu lõm có kích thƣớc 3,6m X
3,6m tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một
điểm có thể nung chảy thép(nhiệt độ tại điểm
hội tụ lên tới 13000C) do các sinh viên ở
Viện MIT-Mỹ chế tạo năm 2008. Và đây là
cơ sở để xây dựng nhà máy sản xuất điện
Mặt trời. Bên cạnh là hình ảnh nhà máy điện
Mặt trời Germasolar hoạt động vào ban
đêm, đƣợc xây dựng ở Tây Ban Nha trên
diện tích 185 hecta với tổng số gƣơng cầu
lõm là 2650 chiếc. Nó có thể hoạt động vào
ban đêm là nhờ 2 bể muối đặt ở chân tháp
với nhiệt độ bể muối lên đến 9000C.

Tấm gƣơng mặt tr i có thể làm chảy thép.

Nhà máy điện Germasolar.


13


* Ở Việt Nam chúng ta thì sao? Là một
nƣớc nhiệt đới với bờ biển dài 3260km,
năng lƣợng bức xạ Mặt trời hằng năm rất
lớn, là lợi thế cho Việt Nam chúng ta sử
dụng nguồn năng lƣợng Mặt trời. Vào năm
2000, trung tâm Nghiên cứu thiết bị áp lực
và năng lƣợng mới - Đại học Đà Nẵng đã
phối hợp với các tổ chức từ thiện Hà Lan
triển khai dự án (30 000 USD) đƣa bếp năng
lƣợng mặt trời - bếp tiện lợi vào sử dụng ở
các vùng nông thôn của tỉnh Quảng Nam,
Quảng Ngãi. Dự án đã phát triển rất tốt và
ngày càng đƣợc đông đảo nhân dân ủng hộ.
Với thế hệ trẻ các em, hi vọng vào một
tƣơng lai không xa, năng lƣợng Mặt trời sẽ
đƣợc phát triển rộng rãi hơn nữa và sử dụng
một cách hiệu quả với tiềm năng vơ tận của
nó trên chính q hƣơng của mình.
IV. Củng cố
1. Vật nhƣ thế nào có thể coi là gƣơng cầu lõm? Hãy chọn câu trả lời đúng?
A. Pha đèn pin

C. Mặt trong của cái chảo đánh bóng.

B. Mặt trong của cái thìa inốc.


D. Cả 3 vật đều đƣợc.

2. Chiếu một chùm tia tới song song vào một gƣơng cầu lõm, chùm tia phản xạ là
chùm gì?
A. Song song.

C. Phân kì

B. Hội tụ tại một điểm.

D. Có thể A, hoặc B, hoặc C.

3. Ngƣời đàn ơng trong hình (bên trái) đang soi gƣơng gì ?

14


a)

b)

V. Hƣớng dẫn về nhà
- Đọc “Có thể em chƣa biết”.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi phần I bài tổng kết chƣơng I (tr25/SGK). Tiết sau ôn tập từ bài 1
đến bài 8.
* Kiểm tra đánh giá k t quả học tập
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 15 phút.
- Đề bài: Em hãy nêu vai trò và ý nghĩa của gƣơng cầu lõm trong việc tiết kiệm tài
nguyên và bảo vệ môi trƣờng?

Yêu cầu: HS cần trình bày đƣợc các nội dung sau:
- Vai trò của gƣơng cầu lõm: Dùng để hứng ánh sáng mặt trời tập trung năng lƣợng
nhiệt vào một điểm để đun nấu, có thể làm nóng chảy kim loại và sản xuất điện
mặt trời.
- Ý nghĩa:
+ Giảm thiểu việc tiêu tốn nguồn năng lƣợng tự nhiên và hóa thạch.
+ Hạn chế việc xây dựng thêm các nhà máy nhiệt điện cũng nhƣ thủy điện góp
phần tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
+ Làm giảm các tác động tới sự biến đổi khí hậu hiện nay.
* K t quả.
- Thực hiện thực nghiệm đối tƣợng học sinh đại trà tại trƣờng THCS thị trấn Nghĩa
Đàn.
Năm học 2013-2014
15


Tỉ lệ đạt

Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm
dƣới 5

Dạy học khơng tích hợp
liên mơn ở lớp 7D


0%

5.7%

48.6%

45.7%

Dạy học có tích hợp liên
mơn ở lớp 7B.

5.7%

45.7%

42.9%

5.7%

Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm

Năm học 2014-2015
Tỉ lệ đạt


dƣới 5
Dạy học khơng tích hợp
liên mơn ở lớp 7B

0%

2.9%

40%

57.1%

Dạy học có tích hợp liên
mơn ở lớp 7C

5.7%

37.1%

48.6%

8.6%

- Thực hiện thực nghiệm đối tƣợng học sinh đại trà tại trƣờng THCS Nghĩa Hội.
Năm học 2014-2015
Tỉ lệ đạt

Điểm 9-10

Điểm 7-8


Điểm 5-6

Điểm
dƣới 5

Dạy học khơng tích hợp
liên mơn ở lớp 7B

0%

3.1%

6.3%

90.6%

Dạy học có tích hợp liên
mơn ở lớp 7C

3.1%

21.9%

56.2%

18.8%

- Thực hiện thực nghiệm đối tƣợng học sinh đại trà tại trƣờng THCS Phú Thọ.
Năm học 2014-2015

Tỉ lệ đạt

Điểm 9-10 Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm
dƣới 5

Dạy học khơng tích hợp
liên mơn ở lớp 7A

0%

3.5%

6.9%

89.6%

Dạy học có tích hợp liên
mơn ở lớp 7B

3.5%

24.1%

55.2%

17.2%


16


4. Tác động c a biện pháp
Trong 2 năm tiến hành dạy thực nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng nhận thức
của học sinh về việc vận dụng kiến thức nhiều mơn học để giải quyết các tình
huống thực tiễn dần đƣợc cải thiện. Các em biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ
năng... thuộc nhiều môn học khác nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập; thơng
qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển đƣợc những năng lực
cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc
sống. Các em biết tổ chức các phong trào tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng
nhƣ: tắt đèn điện, quạt điện trƣớc khi ra khỏi lớp học; giữ vệ sinh phòng học,
phong trào xanh - sạch - đẹp ở trƣờng học, thƣờng xuyên dọn dẹp vệ sinh xung
quanh trƣờng học, khơng xả rác nơi cơng cộng,….Ngồi ra các em cịn là các
tun truyền viên tích cực cho gia đình và mọi ngƣời xung quanh biết cần phải làm
gì để tiết kiệm năng lƣợng và bảo vệ môi trƣờng sống. Bảo vệ mơi trƣờng chính là
bảo vệ cuộc sống của bản thân và gia đình.
Nhận thức của các em về mơn Vật lí khơng cịn đơn giản là mơn thực nghiệm
nữa, mà cịn là mơn học giúp các em gần gũi hơn với mơi trƣờng sống, biết làm gì
để bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ trƣờng học, bảo vệ gia đình…, song song đó các em
cịn hăng hái xây dựng bài, nhất là những bài có tích hợp liên mơn, các em rất hăng
hái thảo luận, đƣa ra ý kiến, các nhóm tích cực đƣa ra ý kiến khiến cho các tiết học
thƣờng đạt hiệu quả cao.
5. Hiệu quả c a sáng ki n
Qua bài học này, học sinh nhận thức đƣợc việc sử dụng nguồn năng lƣợng Mặt
Trời nhờ tác dụng của gƣơng cầu lõm là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu
việc sử dụng nguồn năng lƣợng hóa thạch, do đó sẽ tiết kiệm đƣợc tài nguyên đồng
thời bảo vệ đƣợc mơi trƣờng. Ngồi ra gƣơng cầu lõm còn nhiều ứng dụng vào
trong cuộc sống nhƣ nấu nƣớng, nấu chảy kim loại… Và qua đây học sinh sẽ biết

đƣợc lịch sử sử dụng tác dụng của gƣơng cầu lõm đã đƣợc con ngƣời ứng dụng từ
rất lâu đời. Và biết nơi nào phù hợp cho việc dùng gƣơng cầu lõm để có hiệu quả
tốt cũng nhƣ giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng sống - một vấn đề bức thiết hiện
nay của tồn xã hội.
III. KẾT LUẬN
Thơng qua thực tế, khi chúng tơi tích hợp các mơn Lịch sử, Địa lí, Cơng nghệ,
Giáo dục cơng dân vào trong bài học này tôi thấy rằng, tuy thời gian để chúng tơi
tích hợp mỗi mơn trong mỗi đơn vị kiến thức có liên quan là rất ngắn nhƣng học
sinh thảo luận rất sôi nổi, và về nhà các em cũng đã vận dụng khá thành cơng
những kiến thức đó vào trong cuộc sống hàng ngày, đôi khi các em còn đƣa ra
nhiều ý kiến rất hay trong vấn đề bảo vệ mơi trƣờng. Ngồi ra, chúng tơi cịn thấy
các em cịn là những tun truyền viên rất tích cực về tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ
môi trƣờng tại gia đình và địa phƣơng.

17


Nhƣng do chƣa có sự nghiên cứu kĩ hơn, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế
cũng nhƣ các phƣơng tiện dạy học cịn thiếu, nên sự thiếu sót khơng tránh khỏi rất
mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để chúng tơi có thể đạt kết quả
cao hơn trong lĩnh vực dạy học và giáo dục kĩ năng vận dụng kiến thức nhiều môn
cho các em học sinh.
IV. KẾT LUẬN CHUNG.
Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách con ngƣời lao
động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày càng phát triển. Do vậy phƣơng
pháp dạy học tích hợp phải thực hiện đƣợc các chức năng nhận thức, phát triển và
giáo dục, tức là lựa chọn phƣơng pháp tích hợp sao cho học sinh nắm vững tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng tri thức vào thực tiễn.
Đặc biệt Vật lí là một mơn khoa học thực nghiệm địi hỏi phát huy cao độ tính
tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong q trình lĩnh hội tri thức. Chính vì

vậy để lựa chọn phƣơng pháp dạy học tích hợp trong tiết học phù hợp, ngƣời giáo
viên cần hiểu rộng các kiến thức ở nhiều môn để nâng cao hiệu qủa giảng dạy bộ
mơn của mình.
Sau khi nghiên cứu tìm hiểu, đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà
trƣờng cũng nhƣ tổ chuyên môn, chúng tôi đã thực hiện thành cơng việc: “Tích
hợp liên mơn trong dạy học bài “GƢƠNG CẦU LÕM”- Vật lí 7 ” với mong muốn:
phát triển năng lực tƣ duy; rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh trong việc học
tập bộ môn Vật lí. Đồng thời phát triển năng lực giải quyết tốt các tình huống có
vấn đề mang tính tích hợp trong thực tiễn cuộc sống. Nhằm nâng cao chất lƣợng
bộ mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung.
Tuy nhiên vì điều kiện thời gian, cùng năng lực chúng tơi cịn có hạn, nên việc
thực hiện đề tài này chắc hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các đồng chí
và các bạn đồng nghiệp trao đổi và góp ý để giúp chúng tơi hồn thiện hơn trong
chuyên môn.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nghĩa Đàn, ngày 15 tháng 3 năm 2015
Nhóm tác giả
Ng Thị Thúy

Nguyễn Giang Nam

18


Tài liệu tham khảo

1 - Phƣơng pháp giảng dạy vật lí.

- NXB Giáo dục.


2 - SGV Vật lí 7.

- NXB Giáo dục.

3 - SGK Vật lí 7, Địa lí 6&7, Công nghệ 7, Giáo dục công dân 7 (- NXB Giáo
dục.)
4 - Chuẩn kiến thức kĩ năng trong chƣơng trình giáo dục phổ thông. (Lƣu hành nội
bộ)
5 - Giáo dục BVMT trong mơn Vật lí THCS - NXB Giáo dục.
6 - Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị.
7 - Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Bộ Chính trị.
8 – Module THCS 25- Viết Sáng kiến kinh nghiệm trong trƣờng trung học cơ sở.
Tác

giả:

Phạm

Viết

Vƣợng
9 - Thông tin trên Internet.

19


Mục lục
Nội dung

Trang


I

ĐẶT VẤN ĐỀ.

1

II

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2

1

Cơ sở lí luận

2

2

Thực trạng

2

3

Biện pháp thực hiện

3


4

Tác động của biện pháp

17

5

Hiệu quả của sáng kiến

17

III

KẾT LUẬN

18

IV

KẾT LUẬN CHUNG

18

Tài liệu tham khảo

19

20



21



×