Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CHUONG TRINH DIA PHUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 09 </b>

<b>TRUYỀN THUYẾT AO BÀ OM</b>


<b>Tiết: văn học địa phương</b>



<b>Ngày soạn: 24 - 09 - 2012 </b>


<b>Ngày giảng: 9 - 2012</b>



<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> </b>

<b>1. Kiến thức: </b>Giúp học sinh:


- Nắm được những giá trị nhân văn sâu sắc thông qua việc đề cao vai trò của người phụ nữ
trong việc kiến tạo các giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần trong đời sống tinh
thần của đồng bào Khmer ở Trà Vinh.


- Hiểu được một số nét đặc sắc thể loại truyền thuyết thơng qua việc tìm hiểu tác phẩm cụ
thể, lý giải về địa danh.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


Vận dụng để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm văn học dân gian đã học.
<b>3. Thái độ:</b>


Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của cộng đồng dân tộc Khmer ở Trà
Vinh qua di sản văn học dân gian được học. Từ đó có lịng say mê với VHVN.


<b>B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


GV: Sách Ngữ Văn địa phương, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo


<b>C- Phương pháp thực hiện</b>



Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp


<b>D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểmtra đồ dùng học tập của học sinh( SGK, vở ghi, vở soạn..)


<b> 3. Bài mới</b>: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc
ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học Trà Vinh, hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu bài “Truyền thuyết Ao Bà Om”.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b> <b><sub>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</sub></b>


GV: ? Hãy cho biết vị trí địa lý, tên gọi
khác của Ao Bà Om?


GV ? Kể lại truyền thuyết Ao Bà Om theo
cốt truyện được lưu truyền trong dân gian
ở địa phương ?


GV: Yêu cầu HS đọc phần tác phẩm.
GV: yêu cầu so sánh bản kể dân gian ở địa
phương và bản kể theo sách vừa đọc ?
GV : Nguyên nhân dẫn đến cuộc thi tài
giữa phái nam và phái nữ ? Bên nào
thắng ? Nguyên nhân của sự thắng lợi ấy ?
-> Gọi hsinh khác nhận xét, bổ sung.


<b>A. Tiểu dẫn (Văn học địa phương Tr 19) </b>


<b> </b>


<b>B. Đọc – hiểu:</b>


<b>1. Di tích Ao Bà Om hiện thực và truyền</b>
<b>thuyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-> G kết luận


GV: Qua truyền thuyết ao Bà Om em hãy
cho biết ở Bà Om có những vẻ đẹp nào ?
Phân tích nhưng vẻ đẹp ấy ?


? Qua câu chuyện, ta thấy được những
phẩm chất tốt đẹp nào của người phụ nữ
Khmer Nam bộ ?


<b>- </b>Biết giữ gìn những giá trị văn hóa truyền
thống của tổ tiên: Kiên quyết không chấp
nhận những thái độ thiếu trách nhiệm trong
thủ tục hôn nhân của cánh đàn ông. Thái độ
vô trách nhiệm của cánh đàn ông đã gây ra
những hậu quả nghiêm trọng trong hạnh
phúc hôn nhân của giới trẻ. Qua đó ta cịn
thấy được tình yêu thương và tinh thần trách
nhiệm của Bà Om đối cộng đồng.


- Bà Om xứng đáng là thủ lĩnh tinh thần của
người phụ nữ Khmer Nam Bộ:



+ Bà Om là một người thơng minh, cơ trí:
Biểu hiện qua việc đào ao tỉ thí vừa giải
quyết trách nhiệm cưới xin thuộc về ai lại
vừa giải quyết được công việc thủy lợi có
ích cho cộng đồng. Sự thơng minh của Bà
Om cịn thể hiện ở việc treo lồng đèn để lừa
cánh đàn ông ngả ngũ trong việc đào ao.
+ Bà Om là người biết mình biết ta, cần cù
chịu thương chịu khó.


Bà Om tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp
của người phụ nữ Khmer Nam Bộ: Biết giữ
gìn những phong tục truyền tốt đẹp, thơng
mình, cần cù và hết lòng yêu thương cộng
đồng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×