Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 chuyên năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết - Lần 6 | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.01 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT ---------------. KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 282. Họ tên thí sinh:.................................................SBD:.............................. Câu 1: Cho các mệnh đề sau: (1) anken có C  4 là chất khí ở điều kiện thường. (2) các anken hầu như không tan trong nước. (3) các anken có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn ankan và xicloankan. (4) các anken nhẹ hơn nước, tan tốt trong dầu mỡ. (5) các anken là những chất không màu. Số mệnh đề đúng là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 2: Cho các mệnh đề sau: (1) anken là hiđrocacbon mà phân tử có chứa một nối đôi. (2) anken là hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n. (3) anken là hiđrocacbon không no có công thức phân tử là CnH2n. (4) anken là hiđrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C (5) anken là hợp chất mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Số mệnh đề đúng là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 3: Qui tắc Maccopnhicop áp dụng vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng. Câu 4: Cho tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken? A. 4. B. 5. C. 6.. D. 7.. Câu 6: Limonen, CTPT C10H16, một chất có trong tinh dầu chanh, bưởi. Phân tử chỉ chứa liên kết đôi và một vòng 6 cạnh. Cho Limonen tác dụng Hiđro dư (Ni,t0). Thu được hợp chất có CTPT là: A. C10H18 B. C10H20 C. C10H22 D. C10H16 Câu 7: Oximen, một hợp chất có trong tinh dầu lá húng quế có CTCT như sau:. Tên thay thế của oximen là: A. 3,7-đimetyloct-1,3,7-trien C. 3,7-đimetylnon-1,3,7-trien. B. 2,6-đimetyloct-1,5,7-trien D. 2,6-đimetylhept-1,3,7-trien. Câu 8: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. Mã đề thi 282 - Trang số : 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp? A. 2. B. 3. C. 4.. D. 5.. Câu 10: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 11: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A. CH2Br-C(CH3)Br-CH=CH2. B. CH2Br-C(CH3)=CH-CH2Br. C. CH2Br-CH=CH-CH2-CH2Br. D. CH2=C(CH3)-CHBr-CH2Br. Câu 12: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken có cùng nguyên tử cacbon. B. Ankin tương tự anken, có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy đồng đẳng không có đồng phân. D. Trong phân tử benzen, C ở trạng thái lai hóa sp2. Câu 13: Phương pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản ứng : A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 t 0 , xt. C. C2H6  C2H2 + 2H2. 15000 C.  C2H2 + 3H2 B. 2CH4  t 0 , xt. D. C2H4  C2H2 + H2. Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân ankin C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của Y là: A. đivinyl. B. butađien. C. Vinyl axetilen. D. isopren. Câu 16: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. Cho A tác dụng với H2/Ni,t0 hoặc dung dịch Brom thì, 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 4 mol H2; 1 mol Br2 B. 1 mol H2; 1 mol Br2. C. 3 mol H2; 3 mol Br2. D. 4 mol H2; 4 mol Br2. Câu 17: Chọn câu sai: A. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng. B. Benzen là chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng. C. Benzen và các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 18: Ứng dụng nào sau đây không phải của benzen và đồng đẳng? A. Dùng làm dung môi. B. Tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi. C. Làm dầu bôi trơn. D. Điều chế nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, ... Câu 19: Chất X có cấu tạo sau: CH2-CH3. Cl. X có tên gọi là: A. 2-cloetylbenzen. B. o-cloetylbenzen. C. o-etylclobenzen. D. o-clotoluen. Câu 20: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C4H5)n. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 8. Mã đề thi 282 - Trang số : 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 21: Chọn phản ứng sai? AlCl3  C6H5Cl + HCl A. C6H6 + CH3Cl  KMnO 4 / H  B. (CH3)2C=CH-C2H5   (CH3)2C=O + C2H5COOH Fe,t 0  C H - CH(Br)-CH + HBr C. C6H5- CH2- CH3 + Br2  6 5 3 to. D. C6H5-CH3 + 2KMnO4  C6H5-COOK + 2MnO 2 + KOH + H2O Câu 22: Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt: benzen, toluen, vinylbenzen, Hex-1-in. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên. A. Dung dịch HBr. B. Dung dịch nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch thuốc tím, dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 23: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 và C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,625 mol Br2. Thành phần % thể tích của axetilen là: A. 25%. B. 50%. C. 60%. D. 30%. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau thu được 7,84 lít CO2 (đktc). Dẫn V lít X vào dung dịch Brom dư thì có 24 gam Brom phản ứng. CTPT của 2 anken và giá trị của V lần lượt là: A. C2H4 , C3H6 và 3,36 lít B. C3H6 , C4H8 và 3,36 lít C. C2H4 , C3H6 và 6,72 lít D. C3H6 , C4H8 và 6,72 lít Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là: A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C6H12 và C5H10 Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85. B. 3,39 C. 6,6. D. 7,3 Câu 27: Tiến hành trùng hợp 15,6 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 2 ml dung dịch Br2 0,225M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 3,81 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là: A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%. Câu 28: Trộn 400 cm3 hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và N2 với 1000 cm3 oxi (dư), đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 1500cm3 hỗn hợp khí và hơi. Nếu dẫn hỗn hợp qua CaCl2 còn lại 900cm3, tiếp tục cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư còn lại 300 cm3. Công thức phân tử của X là : A. C2H2 B. C3H6 C. C2H6 D. C2H4 Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken A có khả năng cộng HBr cho tối đa hai sản phẩm. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,2. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 16. Số đồng phân cấu tạo của A thỏa điều kiện là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 30: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 1 ,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích AgNO3 2M trong NH3 cần để hấp thụ hết C2H2 trong X là: A. 500 ml. B. 250 ml C. 200 ml D. 100 ml Cho: C=12; H=1; I=127; Br=80; O=16 ----------------- Hết ----------------Mã đề thi 282 - Trang số : 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT ---------------. KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 405. Họ tên thí sinh:.................................................SBD:.............................. Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân ankin C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 7,3 B. 6,6. C. 3,39 D. 5,85. Câu 3: Trộn 400 cm3 hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và N2 với 1000 cm3 oxi (dư), đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 1500cm3 hỗn hợp khí và hơi. Nếu dẫn hỗn hợp qua CaCl2 còn lại 900cm3, tiếp tục cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư còn lại 300 cm3. Công thức phân tử của X là : A. C3H6 B. C2H4 C. C2H2 D. C2H6 Câu 4: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C4H5)n. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 8 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 1 ,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích AgNO3 2M trong NH3 cần để hấp thụ hết C2H2 trong X là: A. 200 ml B. 500 ml. C. 100 ml D. 250 ml Câu 6: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 và C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,625 mol Br2. Thành phần % thể tích của axetilen là: A. 50%. B. 60%. C. 25%. D. 30%. Câu 7: Cho tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 5 B. 6. C. 4. D. 2. Câu 8: Phương pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản ứng : t 0 , xt. A. C2H4  C2H2 + H2 C. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2. 15000 C.  C2H2 + 3H2 B. 2CH4  D. C2H6. t 0 , xt.  C2H2 + 2H2. Câu 9: Câu nào sau đây sai ? A. Trong phân tử benzen, C ở trạng thái lai hóa sp2. B. Hai ankin đầu dãy đồng đẳng không có đồng phân. C. Ankin có số đồng phân ít hơn anken có cùng nguyên tử cacbon. D. Ankin tương tự anken, có đồng phân hình học. Câu 10: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. Câu 11: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Mã đề thi 405 - Trang số : 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 12: Chọn phản ứng sai? KMnO 4 / H  A. (CH3)2C=CH-C2H5   (CH3)2C=O + C2H5COOH AlCl3  C6H5Cl + HCl B. C6H6 + CH3Cl  Fe,t 0  C H - CH(Br)-CH + HBr C. C6H5- CH2- CH3 + Br2  6 5 3 to. D. C6H5-CH3 + 2KMnO4  C6H5-COOK + 2MnO 2 + KOH + H2O Câu 13: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của Y là: A. đivinyl. B. butađien. C. isopren. D. Vinyl axetilen. Câu 14: Limonen, CTPT C10H16, một chất có trong tinh dầu chanh, bưởi. Phân tử chỉ chứa liên kết đôi và một vòng 6 cạnh. Cho Limonen tác dụng Hiđro dư (Ni,t0). Thu được hợp chất có CTPT là: A. C10H22 B. C10H18 C. C10H16 D. C10H20 Câu 15: Chọn câu sai: A. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. B. Benzen và các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. C. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng. D. Benzen là chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C6H12 và C5H10 D. C4H8 và C5H10. Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken A có khả năng cộng HBr cho tối đa hai sản phẩm. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,2. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 16. Số đồng phân cấu tạo của A thỏa điều kiện là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 18: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken? A. 7. B. 6. C. 4.. D. 5.. Câu 19: Chất X có cấu tạo sau: CH2-CH3. Cl. X có tên gọi là: A. o-cloetylbenzen. B. 2-cloetylbenzen. C. o-etylclobenzen. D. o-clotoluen. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau thu được 7,84 lít CO2 (đktc). Dẫn V lít X vào dung dịch Brom dư thì có 24 gam Brom phản ứng. CTPT của 2 anken và giá trị của V lần lượt là: A. C2H4 , C3H6 và 3,36 lít B. C3H6 , C4H8 và 3,36 lít C. C3H6 , C4H8 và 6,72 lít D. C2H4 , C3H6 và 6,72 lít Câu 21: Qui tắc Maccopnhicop áp dụng vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng. C. Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng. D. Phản ứng trùng hợp của anken. Câu 22: Tiến hành trùng hợp 15,6 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 2 ml dung dịch Br2 0,225M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 3,81 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là: A. 80%. B. 75%. C. 83,33%. D. 60%. Mã đề thi 405 - Trang số : 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 23: Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt: benzen, toluen, vinylbenzen, Hex-1-in. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên. A. Dung dịch HBr. B. Dung dịch nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch thuốc tím, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 24: Cho các mệnh đề sau: (1) anken có C  4 là chất khí ở điều kiện thường. (2) các anken hầu như không tan trong nước. (3) các anken có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn ankan và xicloankan. (4) các anken nhẹ hơn nước, tan tốt trong dầu mỡ. (5) các anken là những chất không màu. Số mệnh đề đúng là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25: Cho các mệnh đề sau: (1) anken là hiđrocacbon mà phân tử có chứa một nối đôi. (2) anken là hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n. (3) anken là hiđrocacbon không no có công thức phân tử là CnH2n. (4) anken là hiđrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C (5) anken là hợp chất mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Số mệnh đề đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 26: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp? A. 3. B. 5. C. 2.. D. 4.. Câu 27: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. Cho A tác dụng với H2/Ni,t0 hoặc dung dịch Brom thì, 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 3 mol H2; 3 mol Br2. B. 4 mol H2; 4 mol Br2. C. 4 mol H2; 1 mol Br2 D. 1 mol H2; 1 mol Br2. Câu 28: Ứng dụng nào sau đây không phải của benzen và đồng đẳng? A. Dùng làm dung môi. B. Điều chế nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, ... C. Làm dầu bôi trơn. D. Tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi. Câu 29: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A. CH2Br-CH=CH-CH2-CH2Br. B. CH2Br-C(CH3)=CH-CH2Br. C. CH2=C(CH3)-CHBr-CH2Br. D. CH2Br-C(CH3)Br-CH=CH2. Câu 30: Oximen, một hợp chất có trong tinh dầu lá húng quế có CTCT như sau:. Tên thay thế của oximen là: A. 3,7-đimetyloct-1,3,7-trien C. 3,7-đimetylnon-1,3,7-trien. B. 2,6-đimetyloct-1,5,7-trien D. 2,6-đimetylhept-1,3,7-trien Cho: C=12; H=1; I=127; Br=80; O=16 ----------------- Hết -----------------. Mã đề thi 405 - Trang số : 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT ---------------. KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 528. Họ tên thí sinh:.................................................SBD:.............................. Câu 1: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A. CH2Br-C(CH3)Br-CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CHBr-CH2Br. C. CH2Br-CH=CH-CH2-CH2Br. D. CH2Br-C(CH3)=CH-CH2Br. Câu 2: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C4H5)n. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 3: Phương pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản ứng : A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 t 0 , xt. C. C2H4  C2H2 + H2. t 0 , xt. B. C2H6  C2H2 + 2H2 15000 C.  C2H2 + 3H2 D. 2CH4 . Câu 4: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. Cho A tác dụng với H2/Ni,t0 hoặc dung dịch Brom thì, 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 1 mol H2; 1 mol Br2. B. 3 mol H2; 3 mol Br2. C. 4 mol H2; 1 mol Br2 D. 4 mol H2; 4 mol Br2. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân ankin C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6: Cho tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 5 B. 2. C. 4. D. 6. Câu 7: Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt: benzen, toluen, vinylbenzen, Hex-1-in. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên. A. Dung dịch nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch thuốc tím, dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch HBr. Câu 8: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 1 ,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích AgNO3 2M trong NH3 cần để hấp thụ hết C2H2 trong X là: A. 200 ml B. 250 ml C. 500 ml. D. 100 ml Câu 9: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 và C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,625 mol Br2. Thành phần % thể tích của axetilen là: A. 25%. B. 30%. C. 60%. D. 50%. Câu 10: Cho các mệnh đề sau: (1) anken có C  4 là chất khí ở điều kiện thường. (2) các anken hầu như không tan trong nước. (3) các anken có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn ankan và xicloankan. (4) các anken nhẹ hơn nước, tan tốt trong dầu mỡ. (5) các anken là những chất không màu. Mã đề thi 528 - Trang số : 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Số mệnh đề đúng là: A. 1. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 11: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp? A. 2. B. 4. C. 5.. D. 3.. Câu 12: Tiến hành trùng hợp 15,6 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 2 ml dung dịch Br2 0,225M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 3,81 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là: A. 83,33%. B. 60%. C. 80%. D. 75%. Câu 13: Câu nào sau đây sai ? A. Hai ankin đầu dãy đồng đẳng không có đồng phân. B. Trong phân tử benzen, C ở trạng thái lai hóa sp2. C. Ankin tương tự anken, có đồng phân hình học. D. Ankin có số đồng phân ít hơn anken có cùng nguyên tử cacbon. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là: A. C6H12 và C5H10 B. C2H4 và C3H6. C. C4H8 và C5H10. D. C3H6 và C4H8. Câu 15: Trộn 400 cm3 hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và N2 với 1000 cm3 oxi (dư), đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 1500cm3 hỗn hợp khí và hơi. Nếu dẫn hỗn hợp qua CaCl2 còn lại 900cm3, tiếp tục cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư còn lại 300 cm3. Công thức phân tử của X là : A. C3H6 B. C2H4 C. C2H2 D. C2H6 Câu 16: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của Y là: A. Vinyl axetilen. B. butađien. C. đivinyl. D. isopren. Câu 17: Oximen, một hợp chất có trong tinh dầu lá húng quế có CTCT như sau:. Tên thay thế của oximen là: A. 3,7-đimetylnon-1,3,7-trien C. 3,7-đimetyloct-1,3,7-trien. B. 2,6-đimetylhept-1,3,7-trien D. 2,6-đimetyloct-1,5,7-trien. Câu 18: Chất X có cấu tạo sau: CH2-CH3. Cl. X có tên gọi là: A. o-clotoluen. B. o-cloetylbenzen. C. o-etylclobenzen. D. 2-cloetylbenzen. Câu 19: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau thu được 7,84 lít CO2 (đktc). Dẫn V lít X vào dung dịch Brom dư thì có 24 gam Brom phản ứng. CTPT của 2 anken và giá trị của V lần lượt là: A. C3H6 , C4H8 và 6,72 lít B. C3H6 , C4H8 và 3,36 lít C. C2H4 , C3H6 và 3,36 lít D. C2H4 , C3H6 và 6,72 lít Mã đề thi 528 - Trang số : 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 21: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải của benzen và đồng đẳng? A. Dùng làm dung môi. B. Tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi. C. Làm dầu bôi trơn. D. Điều chế nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, ... Câu 23: Limonen, CTPT C10H16, một chất có trong tinh dầu chanh, bưởi. Phân tử chỉ chứa liên kết đôi và một vòng 6 cạnh. Cho Limonen tác dụng Hiđro dư (Ni,t0). Thu được hợp chất có CTPT là: A. C10H18 B. C10H22 C. C10H20 D. C10H16 Câu 24: Cho các mệnh đề sau: (1) anken là hiđrocacbon mà phân tử có chứa một nối đôi. (2) anken là hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n. (3) anken là hiđrocacbon không no có công thức phân tử là CnH2n. (4) anken là hiđrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C (5) anken là hợp chất mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Số mệnh đề đúng là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 6,6. B. 3,39 C. 5,85. D. 7,3 Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken A có khả năng cộng HBr cho tối đa hai sản phẩm. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,2. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 16. Số đồng phân cấu tạo của A thỏa điều kiện là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 27: Qui tắc Maccopnhicop áp dụng vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng trùng hợp của anken. B. Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng. D. Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng. Câu 28: Chọn phản ứng sai? Fe,t  C H - CH(Br)-CH + HBr A. C6H5- CH2- CH3 + Br2  6 5 3 0. to. B. C6H5-CH3 + 2KMnO4  C6H5-COOK + 2MnO 2 + KOH + H2O AlCl3  C6H5Cl + HCl C. C6H6 + CH3Cl  . KMnO 4 / H D. (CH3)2C=CH-C2H5   (CH3)2C=O + C2H5COOH. Câu 29: Chọn câu sai: A. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng. B. Benzen là chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng. C. Benzen và các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 30: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken? A. 5. B. 7. C. 6. Cho: C=12; H=1; I=127; Br=80; O=16 ---------------- Hết ----------------Mã đề thi 528 - Trang số : 3. D. 4..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT ---------------. KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 651. Họ tên thí sinh:.................................................SBD:.............................. Câu 1: Cho các mệnh đề sau: (1) anken có C  4 là chất khí ở điều kiện thường. (2) các anken hầu như không tan trong nước. (3) các anken có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn ankan và xicloankan. (4) các anken nhẹ hơn nước, tan tốt trong dầu mỡ. (5) các anken là những chất không màu. Số mệnh đề đúng là: A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 2: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 1 ,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích AgNO3 2M trong NH3 cần để hấp thụ hết C2H2 trong X là: A. 100 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 500 ml. Câu 3: Chọn phản ứng sai? to. A. C6H5-CH3 + 2KMnO4  C6H5-COOK + 2MnO 2 + KOH + H2O KMnO 4 / H  B. (CH3)2C=CH-C2H5   (CH3)2C=O + C2H5COOH AlCl3  C6H5Cl + HCl C. C6H6 + CH3Cl  Fe,t 0  C H - CH(Br)-CH + HBr D. C6H5- CH2- CH3 + Br2  6 5 3 Câu 4: Tiến hành trùng hợp 15,6 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 2 ml dung dịch Br2 0,225M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 3,81 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là: A. 80%. B. 75%. C. 83,33%. D. 60%. Câu 5: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 6: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken? A. 4. B. 6. C. 5.. D. 7.. Câu 7: Limonen, CTPT C10H16, một chất có trong tinh dầu chanh, bưởi. Phân tử chỉ chứa liên kết đôi và một vòng 6 cạnh. Cho Limonen tác dụng Hiđro dư (Ni,t0). Thu được hợp chất có CTPT là: A. C10H16 B. C10H22 C. C10H18 D. C10H20 Câu 8: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 và C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,625 mol Br2. Thành phần % thể tích của axetilen là: A. 50%. B. 25%. C. 60%. D. 30%. Câu 9: Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt: benzen, toluen, vinylbenzen, Hex-1-in. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên. A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch HBr. C. Dung dịch thuốc tím, dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3. Mã đề thi 651 - Trang số : 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 10: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken có cùng nguyên tử cacbon. B. Hai ankin đầu dãy đồng đẳng không có đồng phân. C. Ankin tương tự anken, có đồng phân hình học. D. Trong phân tử benzen, C ở trạng thái lai hóa sp2. Câu 11: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của Y là: A. butađien. B. Vinyl axetilen. D. đivinyl. C. isopren. Câu 12: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp? A. 5. B. 4. C. 3.. D. 2.. 3. 3. Câu 13: Trộn 400 cm hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và N2 với 1000 cm oxi (dư), đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 1500cm3 hỗn hợp khí và hơi. Nếu dẫn hỗn hợp qua CaCl2 còn lại 900cm3, tiếp tục cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư còn lại 300 cm3. Công thức phân tử của X là : A. C3H6 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6 Câu 14: Cho tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2. B. 5 C. 6. D. 4. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau thu được 7,84 lít CO2 (đktc). Dẫn V lít X vào dung dịch Brom dư thì có 24 gam Brom phản ứng. CTPT của 2 anken và giá trị của V lần lượt là: A. C2H4 , C3H6 và 6,72 lít B. C3H6 , C4H8 và 3,36 lít C. C3H6 , C4H8 và 6,72 lít D. C2H4 , C3H6 và 3,36 lít Câu 16: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85. B. 6,6. C. 3,39 D. 7,3 Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân ankin C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken A có khả năng cộng HBr cho tối đa hai sản phẩm. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,2. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 16. Số đồng phân cấu tạo của A thỏa điều kiện là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 20: Phương pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản ứng : A. C2H4 C. C2H6. t 0 , xt.  C2H2 + H2 t 0 , xt.  C2H2 + 2H2. B. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 15000 C.  C2H2 + 3H2 D. 2CH4 . Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là: A. C6H12 và C5H10 B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C2H4 và C3H6. Câu 22: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. Cho A tác dụng với H2/Ni,t0 hoặc dung dịch Brom thì, 1 mol A tác dụng tối đa với: Mã đề thi 651 - Trang số : 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. 3 mol H2; 3 mol Br2. C. 1 mol H2; 1 mol Br2.. B. 4 mol H2; 1 mol Br2 D. 4 mol H2; 4 mol Br2.. Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của benzen và đồng đẳng? A. Dùng làm dung môi. B. Điều chế nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, ... C. Làm dầu bôi trơn. D. Tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi. Câu 24: Chất X có cấu tạo sau: CH2-CH3. Cl. X có tên gọi là: A. o-etylclobenzen. B. 2-cloetylbenzen. C. o-cloetylbenzen. D. o-clotoluen. Câu 25: Cho các mệnh đề sau: (1) anken là hiđrocacbon mà phân tử có chứa một nối đôi. (2) anken là hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n. (3) anken là hiđrocacbon không no có công thức phân tử là CnH2n. (4) anken là hiđrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C (5) anken là hợp chất mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Số mệnh đề đúng là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 26: Oximen, một hợp chất có trong tinh dầu lá húng quế có CTCT như sau:. Tên thay thế của oximen là: A. 3,7-đimetyloct-1,3,7-trien C. 2,6-đimetyloct-1,5,7-trien. B. 3,7-đimetylnon-1,3,7-trien D. 2,6-đimetylhept-1,3,7-trien. Câu 27: Chọn câu sai: A. Benzen là chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng. B. Benzen và các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. C. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng. D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 28: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C4H5)n. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 8 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29: Qui tắc Maccopnhicop áp dụng vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng. B. Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng. D. Phản ứng trùng hợp của anken. Câu 30: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A. CH2Br-C(CH3)=CH-CH2Br. B. CH2Br-CH=CH-CH2-CH2Br. C. CH2=C(CH3)-CHBr-CH2Br. D. CH2Br-C(CH3)Br-CH=CH2. Cho: C=12; H=1; I=127; Br=80; O=16 ----------------- Hết ----------------Mã đề thi 651 - Trang số : 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×