Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

lichu6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.36 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 -Tiết 1 Ngày soạn:21.08.2010. PHẦN MỞ ĐẦU Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A/MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS cần hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa học. - Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. - Để hiểu rõ những sự kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học, thích hợp. 2/ Tư tưởng - Trên cơ sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm lệch lạc tước đây là: Học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng. - Bằng nội dung cụ thể gây hứng thú cho các em học tập, để các em yêu thích môn lịch sử. 3/ Kĩ năng - Giúp các em có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được câu hỏi cuối bài. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS Tranh ảnh trong SGK( phóng to) - Sưu tậm một số tư liệu lịch sử. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ Giới thiệu bài mới Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết lịch sử ở bộ môn “Tự nhiên và xã hội”, thường nghe và sử dụng từ “lịch sử”.Vậy lịch sử là gì ? Hôm Nay ta cùng tìm hiểu . II/Dạy Bài mới Hoạt động của GV-HS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về lịch sử - GV Gọi hs kể sơ lược thời nhỏ các em từ khi bắt đầu đi học đến nay. - HS trả lời - GV: sơ kết và giảng: 1) Vậy theo em lịch sử là gì? 2) Sự khác nhau giữa lịch sử con người và lịch sử xã hội loài người ? GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGKvà yêu cầu các em So sánh nhận xét: 3) Vì sao có sự khác nhau đó? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò, tác dụng của bộ môn lịch sử. 4) Tại sao học lịch sử là một nhu cầu không thể thiếu được của con người?. Hoạt động của GV-HS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về lịch sử - GV Gọi hs kể sơ lược thời nhỏ các em từ khi bắt đầu đi học đến nay. - HS trả lời - GV: sơ kết và giảng: - Vậy theo em lịch sử là gì? Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 2. Học lịch sử để làm gì? . Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. · Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV Kết luận yêu cầu HS ghi nhớ: 5) Vì sao ta phải học lịch sử ? 6) Học lịch sử có tác dụng và ý nghĩa như thế nào ? * Hoạt động 3 : Tìm hiểu các tư liệu về lịch sử GV cho học sinh quan sát tranh SGK 7) Trên bia ghi gì? - Trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh và năm đỗ của tiến sĩ. - GV giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng. =>. đó gọi là tư liệu truyền miệng. 8) Căn cứ vào đâu mà người ta biết được lịch sử? GV: Hướng dẫn HS trả lời.. đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. · Biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử? · Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết) · Hiện vật người xưa để lại (trống đồng, bia đá) · Tài liệu chữ viết (văn bìa), tư liẹu thành văn (Đại Việt sử ký toàn thư). D/ Đánh giá HĐNT : * Câu hỏi :: HS trả lời các câu hỏi sau. 1. Trình bày một cách ngắn gọn: Lịch sử là gì? 2. Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? 3. Tại sao chúng phải học lịch sử? E/ Bài tập về nhà + Sau khi học, các em trả lời 3 câu hỏi cuối bài + Xem trước bài 2. Tiết 2 - Tuần 2 Ngày soạn:28/08/2010 Ngày dạy :01/09/2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A: MỤC TIÊU 1.. Kiến thức: Thông qua nội dung bài giảng GV cần làm rõ. + Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. + HS cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và Công lịch. + Biét cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác. 2. Tư tưởng: + Giúp cho HS biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian. + Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc. 3. Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác. B: CHUẨN BỊ CỦA GV - HS + Tranh ảnh trong SGK lịch treo tường + Quả địa cầu C: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì? 2. Tại sao chúng ta phải học Lịch sử? II. Dạy bài mới: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 : Giải thích vì sao cần phải xác 1. Tại sao phải xác định thời gian. định thời gian trong lịch sử. - Gv tóm tắt : Bài trước chúng ta đã khẳng định: Lịch sử là những sự vật, hiện tượng xảy ra trong quá khứ, muốn hiểu rõ những sự kiện trong quá khứ, cần phải xác định thời gian chuẩn xác. Từ thời nguyên thuỷ, con người đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian. - Hướng dẫn HS xem H 2 SGK và đặt câu hỏi: 1) Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám được lập cùng một năm không? 2) Dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra thời thời gian? - Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ - HS đọc SGK đoạn “Từ xưa, con người …thời bản của môn lịch sử. gian được bắt đầu từ đây” - Người xưa dựa vào chu kì hoạt động - GV Giải thích thêm và sơ kết. của Trái Đất ,Mặt Trời, mặt trăng để tạo ra thời thời gian? tính thời gian . - HS dọc SGK đoạn “Từ xưa, con người …thời gian được bắt đầu từ đây” - GV Giải thích thêm và sơ kết. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách tính thời gian của người xưa. 3)Trên thế giới hiện nay có những cách tính 2. Người xưa đã tính thời gian như lịch chính nào? thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4) Em cho biết cách tính của âm lịch và dương - Âm lịch: Căn cứ vào sự di chuyển lịch? của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất - HS dựa vào SGK Trả lời - Dương lịch: Căn cứ vào sự di - Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt xung quanh Trái Đất (1vòng) là 1 năm (360 Trời ngày) - Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (1vòng) là 1 năm (365 ngày) 5) Thảo luận : Các em hãy nhìn vào bảng ghi trong trang 6 SGK, xác định trong bảng đó có những loại lịch gì? - Âm lich và dương lịch - Gọi 1 vài HS xác định đâu là dương lịch, đâu là âm lịch. * Hoạt động 3: Giải thích vì sao trên lịch của 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung chúng ta có cả lịch âm - lịch dương hay không? 6) Thế giới cần có một lịch chung không ? Vì + Vì sự giao lưu giữa các quốc gia dân sao ? tộc ngày càng tăng, do vậy cần phải có 7) Lịch chung của thế giới gọi là gì ? lịch chung để tính thời gian. - GV cho HS xem quyển lịch và các em khẳng + Công lịch lấy năm tương truyền định đó là lịch chung của cả thế giới, được gọi là Chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên Công lịch. của công nguyên. 8)Công lịch được tính như thế nào? + Những năm trước đó gọi là trước - GV giải thích thêm: công nguyên (TCN) - Theo công lịch 1 năm có 12 tháng (365 ngày), năm nhuận them 1 ngày vào tháng 2. - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ. - GV hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp. Em xác - 100 năm là 1 thế kỉ. định thế kỉ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc - 10 năm là 1 thập kỉ. năm nào? D/ Đánh giá HĐNT : * Câu hỏi : GV gọi HS trả lời những câu hỏi cuối bài 1. Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK so với năm nay? 1. Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? E/ Baøi taäp về nhaø: + HS học theo câu hỏi trong SGK. + Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm lịch.. Tuần 3. - Tiết 3. Ngày soạn…03/09/2010.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần Một : LỊCH SỬ THẾ GIỚI Bài 3 : XÃ HỘI NGUYÊN THỦY A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Biết được nguồn gốc loài người. Các mốc lớn của quá trình chuyễn biếntừ người tối cổ thành người hiện đại. - Biết đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy, nguyên nhân của sưu tan rã xã hội nguyên thủy. 2.Tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loại người. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS : I/ Thầy - Tham khảo tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh, hiện vật các công cụ lao động, đồ trang sức. - Thiết kế giáo án. II/ Trò : - Soạn bài ( đọc tìm hiểu bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa) C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ Kiểm tra bài cũ : 1/ Tại sao phải xác định thời gian ? 2/Ngày xưa, người ta tính thời gian như thế nào ? II/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự xuất hiện v 1, Con người đã xuất hiện như thế nào ? cuộc sống của con người trên trái đất. - Nguồn gốc : từ một loài vươn cổ có hình - HS đọc sgk dáng người đi bằng hai chi sau, hai chi 1) Loài ngươì có nguồn gốc từ đâu ? trước biết cầm, nắm hòn đá c,ành cây làm 2) Người tối cổ có hình dáng, cuộc sống công cụ lao động -> Gọi là Người tối cổ như thế nào ? xuất hiện thời gian khi nào ? - Thời gian xuất hiện : Khoảng 3 -4 vạn ở đâu năm - GV giảng Nơi tìm thấy : ở miền đông châu phi,đảo * Hoạt động 2 : Phân biệt sự khác nhau Giava. Bắc kinh TQ giữa người Tối cố và người tinh khôn. - Cuộc sống : Sống theo bầy, săn bắt hái -HS đọc SGK lượm. 3) Người tinh khôn xuất hiện vào thời gian nào ? Ở đâu ? 4) * Thảo luận : Quan sát hình 5 trong sgk 2, Người tinh khôn sống như thế nào? Em thấy người tinh khôn khác với người tối cổ ở những điểm nàovề hình dáng, bộ óc , cuộc sống ? * Thời gian xuất hiện : Cách đây khoảng 4 - HS Thảo luận theo tổ nhóm-> tranh luận vạn năm. kết quả GV: Thống nhất kết quả. * Nơi tìm thấy : Ở khắp các châu lục. * Hoạt động 3 : Phân tích nguyên nhân * Cuộc sống :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tan rã của xã hội nguyên thuỷ. 5) Thảo luận cặp : Theo em, vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? 6) Công cụ lao động bằng kim loại có tác dụng gì? ( Làm tăng năng suất lao động, xuất hiện sản phẩm dư thừa, xa hội phân hóa giàu nghèo -> xã hội có giai cấp ). - Sống từng nhóm nhỏ ( thị tộc ). - Biết trồng rau, chăn nuôi, làm đồ trang sức. 3, Vì sao xã hội nguyên thủy ta rã? - Phát hiện ra kim loại -> tăng năng năng suất lao đông -> sản phẩm dư thừa-> xã hội công xã nguyên thuỷ tan rã.. D/ / Đánh giá HĐNT : * Câu hỏi : - Con người xuất hiện khi nào ? - Cuộc sống người tinh khôn có gì khác so với người tối cổ ? - Do đâu mà xã hội nguyên thủy tan rã ? E/ BÀI TẬP VỀ NHÀ : Học bài theo câu hỏi sgk Tập quan sát hình và phân tích Đọc nghiên cứu bài mới " Các quốc gia cổ đại phương Đông ", sưu tầm tranh ảnh. Tiết 4 Tuần 4. Ngày soạn :10/09/2010 Bài 4 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Sự xuất hiện của nàh nước và xã hội có giai cấp. - Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở Phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, trung Quốc) cuối Thế kỉ II đầu Thế kỉ III trước Công Nguyên. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước của các quốc gia này. 2.Tư tưởng, tình cảm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước chuyên chế. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : I/ Thầy : - Tham khảo tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh, hiện vật các công cụ lao động, đồ trang sức. - Thiết kế giáo án. II/ Trò : - Soạn bài ( đọc tìm hiểu bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa) C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ Kiểm tra bài cũ : 1. Con người xuất hiện từ đâu ? 2. Cuộc sống của người tinh khôn như thế nào ? 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ? II./ Giới thiệu bài mới : III/ Dạy bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự hình thành 1, Các quốc gia cổ đại Phương Đông đã các quốc gia cổ đại phương đông. được hình thành ở đâu? Và từ bao giờ ? - HS đọc sgk * Sự hình thành : 1)các quốc gia cổ đại Phương Đông hình - Từ TNK IV đến TNK III TCN bên lưu thành ở đâu ? khi nào? ?em hãy kể vực sơng lớn các quốc gia cổ đại phương tên ? đông được hình thành như Ai Cập, Lưỡng 2) Thảo luận : Vì sao các quốc gia lại hình Hà, Ấn Độ, Trung Quốc thành ở lưu vực sông lớn ?  Kinh tế :Nông nghiệp là nghành kinh * Hoạt động 2 : Tìm hiểu thành phần tế chính. kinh tế của các quốc gia cố đại Phương đông. 2, Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm 3) Nghành nào là ngành sản xuất chính ? những tầng lớp nào? Vì sao ? - Gồm 3 tầng lớp. - HS quan sát hình trong sgk + Quý tộc, quan lại, thống trị có nhiều của 4) Em thử mô tả cảnh lao động của người cải. Ai Cập cổ đại được mô tả trong hình vẽ + Nông dân công xã người laođộng sản xuất sgk ? chính. 5) Ở phương đông cổ đại, người nông dân + Nô lệ: hầu hạ phục dịch quý tộc, vua quan giữ vai trò ntn ? tại sao? lại. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ cấu x hội phương đông . 6)Thảo luận: Ở các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm có những tầng lớp nào? Nêu đặc điểm nhiệm vụ của từng tầng lớp - HS đọc điều luật trong sgk Qua 2 điều luật, có thêm tầng lớp nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Họ phải làm việc ra sao? (dân cày nghèo, thuê ruộng, nộp thóc tô cho chủ, cày ruộng đủ mới trả cho chủ) * Hoạt động 4 : Tìm hiểu về thể chế nhà nước của cc quốc gai cổ đại Phương đông. 7) Nhà nước ra đời để làm gì? Do ai đứng đầu? (để cai trị).Vua cóa quyền ntn? (đặt luật, xét xử người có tội, chỉ huy quân đội. V..v..) - HS đọc SGK 8) Dưới Vua có những ai giúp việc? Giúp những gì? Lo việc thu thúê, xây dựng cung điện .v.v.. 9) Em hiểu thế nào là nhà nước chuyên chế ? - Gv giảng. 3, Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông? - Vua ( Thiên tử, Pha-ra-ôn En-si) đứng đàu nắm mọi quyền hành. - Dưới có bộ máy hành chính từ TW -> điạ phương (gồm quý tộc) giúp việc. Sơ đồ bộ máy nhà nước VUA QUAN LẠI,QUÍ TỘC NÔNG DÂN CÔNG XĂ NÔ TÌ. D// ĐÁNH GIÁ HĐNT : * Câu hỏi : 1/ Em hãy kể tên các quốc gia cổ Đại? Hình thành ở đâu ? 2/ Xã hội PĐ cổ đại bao gồm những tầng lớp nào ? 3/ Thế nào là nhà nước chuyên chế ? E/ BÀI TẬP VỀ NHÀ : - Xem lại nội dung vỡ ghi, học bài cũ - Xem bi các quốc gia cổ đại Phương Tây.. TUẦN 5- TIẾT 5 Ngày soạn: 11/09/10 Ngày dạy : 21/09/10. BÀI 5 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY A . MỤC TIÊU BÀI HỌC .. 1 . Kiến thức : - Giúp HS nắm được: - Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nướcở Hi Lạp và Rôma cổ đại. - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây. 2 . Tư tưởng ,tình cảm : Gíup HS có ý thức hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3 . Kĩ năng : Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế. B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH: - Bản đồ thế giới cổ đại. - Các tư liệu liên quan. C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC . I/ Giới thiệu bài mới : - Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở PĐ, nơi có ĐKTN thuận lợi, mà còn xuất hiện ở những vùng khó khăn của phương Tây.Vậy các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành như thế nào? Bao gồm những giai cấp nào và chế độ chiếm hữu nô lệ là gì? Chng ta sẽ cng nhau tìm hiểu tất cả những vấn đề này trong bài học hôm nay. II/ Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia 1 . Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây cổ đại phương Tây, so sánh với phương Đông. - GV Giới thiệu trên lược đồ các quốc gia cổ đại , vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây và thời gian hình thành - Tại các bán đảo Ban Căng và Italia vào khoảng TNK I TCN ( Hi Lạp va Rơ-ma cổ đại ). 1) Tại sao ở phương Tây, các quốc gia cổ đại lại hình được hình thành hai quốc gia Hylạp và Rôma. thành muộn hơn so với phương Đông? - HS suy nghĩ trả lời. 2) Thảo luận : Nền kinh tế các quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu là phát triển ngành gì ?Vì sao ? - Nền tảng kinh tế ở đây là thủ công nghiệp và thương nghiệp. -HS dựa vào SGK trả lời. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây. - HS đọc “ Đầu………..biết nói” 3) Sự phát triển về TCN và TN dẫn đến sự thay đổi về x hội ntn? 4) Cuộc sống của những người nô lệ ở Hylạp và Rôma cổ đại ra sao? -HS dựa vào SGK trả lời.. 2 . Xã hội cổ đại Hi Lạp và RôMa gồm những giai cấp nào ? - Giai cấp chủ nô - Giai cấp nôlệ - Nhiều cuộc nổi dậy của nô lệ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Xpactacut lãnh đạo (73-71 TCN). * Hoạt động 3: : Tìm hiểu về chế độ chiếm hữu nô lệ. 3 . Chế độ chiếm hữu nô lệ. 5) Theo em, trong xã hội cổ đại phương Tây, người nô lệ phải làm những việc gì? Quyền hạn ra sao? - Nô lệ là lực lượng chính tạo ra.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6) Chủ nô có những quyền hành gì? -HS suy nghĩ trả lời 7) Theo em, thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ? - HS trao đổi theo cặp, trả lời. 8) NN cổ đại Hilạp, Rôma thuộc về ai? NN đó được tổ chức ntn? -HS làm việc theo nhóm: So sánh chế độ chính trị ở các quốc gia cổ đại phương Tây với các quốc gia cổ đại phương Đông ? D/ ĐÁNH GIÁ HĐNT. của cải vật chất….song họ không có quyền hành gì. -Chủ nô nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế. - Chế độ chính trị : dân chủ chủ nô.. * Câu hỏi : - Các quốc gia cổ đại phương Tây đ được hình thành ở đâu và từ bao giờ ? - Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ ? E/ BÀI TẬP VỀ NHÀ : - Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại PĐv PT.. - Học thuộc các phần vừa ghi. - Chuẩn bị trước bài : VĂN HÓA CỔ ĐẠI : Các dân tộc phương Đông và Người Hi Lạp và Rô-ma thời cổ đại đã có những thành tựu văn hoá gì ?. Tuần 6 -Tiết 6 Ngày soạn: 24/09/10 Ngày dạy : 28/09/10. Bài 6 : VĂN HOÁ CỔ ĐẠI A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được - Những di sản văn hoá đồ sộ, quý giá của thời Cổ đại đã để lại cho loài người. - Những thành tựu văn hoá: (chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật…) của người Phương Đông và Phương Tây cổ đại. 2. Tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại, bước đầu ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại. 3. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rèn luyện kỹ năng mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : Gv : - Tham khảo tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh một số công trình tiêu biểu. - Thiết kế giáo án. HS : - Đọc và trả lời những câu hỏi sgk - Sưu tầm tranh ảnh. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/Kiểm tra bài cũ : 1. Các quốc gia cổ đại Phương Tây được hình thành như thế nào ? Vì sao kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại Phương Tây lại là thủ công , thương nghiệp đặc biệt là ngoại thương phát triển? 2. Thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ? 3. Bài tập trắc nghiệm. II/ Giới thiệu bài mới : Các quốc gia cổ đại đựoc hình thành theo thời gian khác nhau, với cơ cấu xã hội, thành phần kinh tế , thể chế xã hội khác nhau nhưng đã để lại cho nhân loại một kho tàng văn hóa đồ sộ phong phú , có nhiều thành tựu mà hiện nay chúng ta vẫn còn đang sử dụng . Đó là những thành tựu gì ? Ai là người sáng tạo ? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. III/ Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Hoạt động 1 : Tìm hiểu những thành tựu 1 Các dân tộc Phương Đông cổ đại đã có văn hoá của người cổ đại Phương Đông. những thành tựu văn hoá gì ? 1) Người Phương Đông đã để lại những gì cho văn hoá nhân loại ? * Về Thiên văn học : - HS đọc sgk Sáng tạo ra lịch, đồng hồ đo thời gian 2). Thảo luận : Em hãy nêu những thành * Thành tựu khoa học : tựu khoa học lớn của các dân tộc cổ đại + Chữ viết : Chữ tượng hình . Phương Đông? + Toán học : - HS thảo luận nhóm -> đại diện trả lời, nhận - Người Ai cập nghĩ ra phép đếm đên 10 , xét giỏi về hình học số pi = 3,14 - GV gợi mớ và phân tích thêm - Người Lưỡng Hà giỏi về số học. 3) Người Phương Đông dựa vào đâu để - Người An độ sáng tạo ra chữ số từ sáng tạo ra lịch ? 1 -> 0 4) Chữ tượng hình thường viết ở đâu ?...... * Kiến trúc điêu khắc: - Gv cho HS quan sát mô tả hình trong - Kim Tự Tháp (Ai Cập), sách giáo khoa. - Thành Babilon (Lưỡng Hà) * Hoạt động 2 : Tìm hiểu những thành tựu 2. Người Hilạp và Rôma đã có những văn hoá của người phương tây. đóng góp gì về văn hoá? 5). Người Hy lạp và Rô ma có những * Thiên văn học : tạo ra lịch dương ( DL) thành tựu văn hoá gì ? * Chữ viết : Tạo chữ cái: a,b,c gồm 20 chữ - HS đọc SGK về sau là 26 chữ 6) Cách tính lịch của người Phương Tâycó * Khoa học: gì khác so với người Phương Đông ? - Toán học vật lí, triết học, sử học, văn học, 7) Nêu tên các thành tựu chính của toán địa lí .v.v..đều phát triển ( SGK) học, vật lý, lịch sử, địa lý và tên các nhà khoa học nổi tiếng?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gv có thể cho học sinh lập bảng để thống kê. Lĩnh vực. Tên nhà khoa học. Phát minh. Toán Vật lý * Công trình kiến trúc, điêu khắc: …. - Đền Pac nê tông ở Aten Hilạp 8) Người Phương Tây có những công trình - Đấu trường Côlide ở Rôma kiến trúc nổi tiếng nào ? - Tượng lực sĩ ném đĩa , tượng thần vệ nữ ở - Nêu trong SGK GV đưa tranh ảnh để giới Mi-lô Hilạp thiệu 9) Nêu những thành tựu về nghệ thuật sân * Nghệ thuật sân khấu : Có hài kịch, bi khấu? kịch D/ ĐÁNH GIÁ HĐNT : * Câu hỏi :1 : 1. Em hãy nêu lại những thành tựu nổi bật của người Phương Đông cổ đại ? 2. Người Phương Tây cổ đại đã có những đóng góp gì ? E/ BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Làm bài tập 3 - Sưu tầm tranh ảnh, tên của những công trình nổi tiếng của thời cổ đại để lại - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. Tuần 7 -Tiết 7 Ngày soạn: 11/10/10. ÔN TẬP A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - HS biết và hiểu được kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế gới cổ đại - Sự xuất hiện của con người trên trái đất - Các giai đoạn phát triển của thời Nguyên Thuỷ thông qua lao động sản xuất - Những thành tựu văn hoá của thời cổ đại. 2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kỹ năng khái quát ,so sánh. 3. Tư tưởng : - Giáo dục lòng yêu thích khám phá lịch sử. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC-CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : Gv : - Lược đồ thế giới cổ đại - Tranh ảnh, công trình nghệ thuật. - Thiết kế bài giảng HS : Trả lời những câu hỏi trong sgk C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Em hãy nêu thành tựu nổi bật của các quốc gia cổ đại Phương Đông ? 2. Các quốc gia Cổ đại Phương Tây có những thành tựu văn hóa nổi bật nào ? II/ Giới thiệu bài mới :Chúng ta đã tìm hiểu về quá trình phát triển của xã hội loài người hôm nay chúng ta ôn lại những nội dung cơ bản III/ dạy và học bài mới : HĐ THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Hoạt động 1 :Cá nhân/cả lớp 1 Dấu vết người tối cổ ?Sự khác nhau giữa người Hệ thống những kiến thức cơ tối cố và người tinh khôn ? bản về loài người. Người tối cổ Người tinh khôn - GV lập bảng cho HS thảo luận. TG.xuất 3 ->4 triệu năm 4 vặn năm TCN - HS lần lượt trình bày các ý hiện TCN chính theo bảng Địa Đông phi, Gia va, Đông phi, Gia va, điểm gần Bắc kinh gần Bắc kinh 1) Dấu viết người tối cổ được XH phát hiện ở đâu? Khi nào ? Sự khác Dáng cong, cằm Dáng thẳng, trán nhau nhô, chân tay vụng cao, hàm lùi răng 2) Những điểm khác nhau giữa về, bộ óc nhỏ nhọn chân tay khéo người tối cổ và người tinh khôn? léo bộ óc phát trển - Về con người, về công cụ SX, về Công cụ Cành cây, đá Đá, sừng , tre , gỗ , tổ chức xã hội , về cuộc sống….. SX đồng - HS: Thảo luận -> đại diện lên Tổ chức Sống thành bầy Sống thành thị tộc bảng: -> nhận xét. xã hội Cuộc Săn, bắt, hái lượm, Trồng trọt, chăn sống phụ thuộc TN nuôi, đời sống ổn định. 2/ Các quốc gia cổ đại – tấng lớp xã hội – thành * Hoạt động 2 :Cá nhân/cả lớp Hệ thống những kiến thức cơ tựu văn hóa. Phương đông Phương tây bản về các quốc gia cổ đại. Tên các quốc Ai Cập, Trung Hi lạp, Rôma - GV lập bảng gia Quốc,Lưỡng Hà, - HS thảo luận và trình bày thảo Ấn Độ luận Thời gian ra Cuối TNK I đầu Đầu TNK 3) Thời cổ đại có các quốc gia đời TNK III TCN ITCN nào Tấng lớp xã Quý tộc nông Chủ nô. Nô 4)Trong thời cổ đại có những tầng hội dân công xã, nô lệ lớp chính nào ? lệ. Thể chế nhà Chuyên chế Chiếm hữu 5)Thể chế nhà nước : nước nô lệ Thành tựu …… ….. 6) Em hãy liệt kê những thành văn hoá tựu văn hoá của thời cổ đại ? 7) Em hãy đánh giá thành tựu trên Hoạt động 3:nhóm H/S: Thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đại diện trả lời - Góp ý, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung IV Củng cố bài học : * Câu hỏi : - Sự khác nhua cơ bản nhất giữa người tối cổ và người tinh khôn là gì ? - Ý nghĩa của việc sáng toạ ra chữ viết ? V.HD hoc tập ở nhà - Lập bảng thống kê những thành tựu văn hoá cổ đại - Xem lại nội dung bài ôn - Chuẩn bị làm bài tập lịch sử. Tiết 8 - Tuần 8 Ngày soạn : 15/10/10. PHẦN II: LICH SỬ VIỆT NAM CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8 : THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được đất nước ta từ xưa đã có người sinh sống - Trải qua hạng chục vạn năm, những con người đã chuyển dần từ người tối cổ đến người tinh khôn. - Thông qua sự quan sát công cụ, giúp học sinh phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của người tinh khôn, nguyên thuỷ trên đất nước ta. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, bước đầu so sánh. 3. Tư tưởng, tình cảm: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lịch sử lâu đời của nước ta, ý thức về lao động B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : - Thầy : Lược đồ một số di tích khảo cổ ở Việt Nam. - Các mẫu kênh hình. - Trò : Đọc trước bài ở nhà - Tranh ảnh mẫu vật trong sgk C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh II/ Giới thiệu bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Việt Nam được coi là cái nôi của loài người . Vậy vì sao Việt Nam được gọi như vậy ? Dấu tích đấu tiên tìm thấy người tối cổ trên đất nước ta ở đâu ? Sự phát triển của người tối cổ ra sao ? III/ Hoạt động dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. * Hoạt động 1:cả lớp Xác định địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta. - GV treo bản đồ giới thiệu điều kiện tự nhiên. -Liên hệ về môi trường hiện nay 1) Trên đất nước ta, người ta đã tìm thấy những dấu tích nào của người tối cổ và ở đâu (răng người, công cụ đá ghế đẽo thô sơ). 2) Những dấu tích đó tồn tại cách đây bao lâu ? 3) Em có nhận xét gì về địa điểm trên ? (trên khắp đất nước). 4) Người tối cổ sống như thế nào ? -> (dựa vào thiên nhiên).. 1/ Những dấu tích của người tối cổ ?. * Hoạt động 2 :Cả lớp/Cá nhân Tìm hiểu những dấu tích, đặc điểm của người tinh khôn thời kỳ đầu . 5) Người tinh khôn trên đất nước ta sinh sống vào thời gian nào ? ở đâu ? - H/S: Thảo luận theo nhóm -> đại diện trả lời - GV: Thống nhất kết quả 6) Cuộc sống và công cụ sản xuất của người tinh khôn có gì khác người tối cổ ? * Hoạt động 3 :Cả lớp/Cá nhân Tìm hiểu sự tiến bộ của người tinh khôn giai đoạn phát triển .. * Địa điểm : - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). - Núi Đọ, Quan yên (Thanh Hoá). - Xuân Lộc (Đồng nai) * Thời gian : Cách đây 40 – 30 vạn năm. * Cuộc sống : Săn, bắt, hái lượm, phụ thuộc thiên nhiên. 2/ Cuộc sống của người tinh khôn ở giai đoạn đầu? * Địa điểm : - Mái đá Ngườm (Thái nguyên), - Sơn Vi (Phú Thọ) - Lai Châu, Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Ninh bình, Thanh Hoá, nghệ An.v.v.. * Thời gian : Cách đây từ 3 – 2 vạn năm. * Cuộc sống : * Công cụ lao động : chiếc rìu đá, có hình thù rõ ràng. 3/ Giai đoạn phát triển của người tinh khôn ? * Địa điểm : - Hoà bình, Bắc Sơn - Quỳnh Văn (Nghệ An) - Hạ long (Quảng Ninh). - Bầu Tró (Quảng bình) * Thời gian : Cách đây 10 ngàn-4 ngàn năm * Công cụ lao động : Có tiến bộ công cụ bằng đá được mài lưỡi sắc.công cụ bằng xương, sừng, làm đồ gốm.. 7) Giai đoạn phát triển của người tinh khôn được tìm thấy ở đâu? Khi nào ? - HS quan sát hình trong sách giáo khoa 8) Em có nhận xét gì về công cụ lao động trong 24. so với hình 20. (ghè đẽo, thô sơ, có hình thù rõ ràng 9) Điểm mới rõ nhất công cụ bắc sơn là gì ? ( cộng cụ bằng đá được mài lưỡi sắc ) * Cuộc sống : Cuộc sống ổn định..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10) Theo em, ngoài công cụ bằng đá, người thời hoà bình, bắc sơn, Quỳnh văn còn biết làm gì? 11) Tác dụng của công cụ mới ? ( lao động hiệu qủa, làm ra nhiều thức ăn -> sống theo nhóm trong hang động không lang thang IV/ Củng cố * Câu hỏi : Nêu các giai đoạn phát triển của người tối cổ - người tinh khôn về thời gian xuất hiện, địa điểm tìm thấy, công cụ lao động? V.HD bài tập ở nhà: - Xem nội dung bài học, kết hợp sgk - Làm bài tập trong sgk - Xem trước bài: Những chuyển biến về mặt xã hội. Tiết 9 - Tuần 9 Ngày soạn : 16/10/10. Bài 9.ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đời sống mới về vật chất và tinh thần thời Hoà Bình, Bắc Sơn. - Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ 2. Kĩ năng: - Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng, nhận xét và so sánh. 3.Tư tưởng, tình cảm: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : I/ Thầy : - Tranh ảnh, hiện vật phục chế trong sgk - Thiết kế bài giảng II/ Trò : - Quan sát tranh ảnh tròn sgk - Trả lời những câu hỏi trong sgk C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC I/ kiểm tra bài cũ : 1. Em hãy nêu những dấu tích của người tối cổ ? 2. Cuộc sống của người tinh khôn giai đoạn đầu đầu và sau như thế nào ? II/ Giới thiệu bài mới : Bằng những dấu tích tìm thấy của người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước ta đã khẳng định rằng Việt Nam ta là cái nôi của loài người, Vậy đời sống vật chất của người nguyên thuỷ trên đất nước ta có những đặc điểm gì ? Cách tổ chức xã hội của họ có gì khác biệt ?..... III/ Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Hoạt động 1 :Cả lớp/cá nhân Tìm hiểu đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn. - HS đọc SGK 1) Em hãy quan sát hình trong SGK đồ dùng nào mới xuất hiện thời Hoà Bình, Bắc Sơn ? Trong số này công cụ nào là quan trọng ? 2) Về đời sống vật chất người Hoà Bình - Bắc Sơn có những điểm gì mới? 3) Ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn nuôi ? * Hoạt động 2 : Cả lớp/cá nhân Tìm hiểu về tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn.. 1/ Đời sống vật chất? - Công cụ : Có Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá, bôn, công cụ bằng xương, sừng, tre. Biết làm đồ gốm. - Biết trồng trọt, chăn nuôi tạo ra nguồn lương thực. - Sống ở các hang động, túp liều. 2/ Tổ chức xã hội:. - Người nguyên thuỷ sống định cư lâu dài ở 1 nơi => Quan hệ xã hội được hình thành . - GV giới thiệu người nguyên thuỷ đã biết sống định => Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ cư một nơi 4) Căn cứ vào đâu mà khẳng định người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn sống định cư lâu dài một nơi ? - Người ta phát hiện lớp vỏ sò dài 3-4m. chứa nhiều - Chế độ thị tộc mẫu hệ là những người công cụ, xương thú. cùng huyết thống sống chung với nhau 5) Việc sống định cư lâu dài một nới đã nảy tôn người mẹ lớn tuổi,có uy tín lên làm sinh quan hệ gì giữa người nguyên thuỷ ? chủ . 6) Quan hệ xã hội đầu tiên được hình thành được gọi là chế độ gì ? 3/ Đời sống tinh thần? 7) Thế nào là chế độ mẫu hệ ? - Biết làm đồ trang sức: vòng tai đá, khuyên đá… * Hoạt động 3 :Cả lớp /cá nhân - Biết vẽ trên vách hang động Tìm hiểu đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn . 8) Người nguyên thuỷ đã biết làm những đồ - Chôn người chết cùng với đồ vật. trang sức gì ? 9) Sự xuất hiện đồ trang sức có ý nghĩa gì ? ( bước tiến mới về tinh thần, làm đẹp). - H/S quan sát hình vẽ trong sgk? 10) Những hình ảnh trên mô tả những gì ? Việc chôn người chết ùng với đồ vật nói lên quan niệm gì ?( quan niệm thế giới khác, vẫn lao động sinh sống.). 11) Nhờ đâu mà đời sống tinh thần phát triển ? ( đời sống vật chất phát triển). IV/ Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Câu hỏi : 1.Nêu điểm mới về đời sống vật chất ? 2.Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? 3. Nêu sự bước tiến về đời sống tinh thần. V.HD học tập ở nhà - Xem nội dung bài học, kết hợp sgk - Làm bài tập trong sgk - Xem trước bài: Những chuyển biến về mặt xã hội. TUẦN 10 - TIẾT 10 Ngày ra đề : 20- 10- 10. KIỂM TRA MỘT TIẾT. Ngày KT : 30-10-10 A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc kiến thức, khắc sâu kiến thức đã học về lịch sử thế giới cổ đại, buổi đầu lịch sử Việt Nam . - Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS để có hướng khắc phục. 2. Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. - Cách làm bài tập trắc nghiệm khách quan, trình bày bài tự luận. 3. Tư tưởng: - Giáo dục HS ý thức đánh giá và tự đánh gía. - Tính trung thực, thật thà, nghiêm túc trong công việc. B/ NỘI DUNG KIỂM TRA : - Tìm hiểu khái niệm về Lịch sử - Văn hóa cổ đại Phương Đông và Phương Tây - Dấu tích, thời gian, công cụ , cuộc sống của người nguyên thuỷ C/ MA TRẬN ĐỀ : Mức độ. Nhận biÕt TN TL. Nội dung Khái niệm lịch sử. Thông hiÓu TN TL. C1 C1(2đ) (0,5đ). Cộng. 2.5. Những thành tựu văn C2 hóa phương Đông (0,5đ) thành tựu văn hóa C5(0,5đ) phương Tây. VËn dông TN TL. C6(0,5đ). 1. C4(0,5đ) C2ý1(1đ). C2ý2(2đ). 3,5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dấu tích của người tối cổ. Tổng. C3(2đ) C3(0,5đ) 5.0. 2,5. 2. 3. 10.0. D/ ĐỀ KIỂM TRA :. Câu 1: Con người biết và dựng lại lịch sử là dựa vào: a.Tư liệu chữ viết; b. Tö lieäu hieän vaät; c. Tö lieäu truyeàn mieäng; d. Tất cả đều đúng. Câu2: Lực lượng lao động chính trong xã hội chuyên chế cổ đại phương Đông là a. Noâng noâ. b. Laõnh chuùa. c. Ñòa chuû . d. Noâng daân. Câu 3: Tổ tiên đầu tiên của loài người là: a.Vượn cổ. b. Người tối cổ. c.Người tinh khôn. d.Tất cả đều sai. Câu 4: Thành tựu lớn về kiến trúc của người Ai Cập là: a.Bình goám. b.Thaønh Ba-bi-lon. c. Khải hoàn môn. d. Kim tự tháp. Câu 5: Trong xã hội cổ đại phương Tây gồm các giai cấp cơ bản là: a. Laõnh chuùa vaø ñòa chuû. b. Chủ nô và nô lệ c. Ñòa chuû vaø noâng noâ. d. Ñòa chuû vaø noâng daân taù ñieàn Caâu 6: Xaõ hoäi nguyeân thuûy tan raõ do: a.Kim loại xuất hiện. b. Công cụ đá. c.Đồ gốm. d.Tấ cả đều sai. II.TỰ LUẬN(7đ) Câu 1: (2đ). Lịch sử là gì? Tại sao phải học lịch sử. Câu 2: (3đ). Thời cổ đại, người phương Đông đã có những thành tựu văn hóa gì? Em hãy nhận xét về những thành tựu văn hóa đó. Câu 3: (2đ). Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? ĐÁP ÁN A.TRĂC NGHIÊM(3đ). Câu1 d. Câu2 d. Câu3 a. Câu4 d. Câu5 b. Câu6 a. B/ TỰ LUẬN: 7 đ. Câu 1: - Lịch sử là: + Những gì diễn ra trong quá khứ Môn khoa học tìm hiểu và dựng lại hoạt động cong người, xã hội - Học lịch sử để: + Biết cội nguồn dân tộc, nhân loại. + Từ đó biết ơn, quí trọn, biết mình phải làm gì Câu 2 : - Thành tựu: + Sáng tạo kính thiên văn, lịch, đồng hồ.. +.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Sáng tạo ra chữ tượng hình, chữ số. + Nhiều công trình nổi tiếng như: Kim tự tháp, Ba-bi-lon.. - Nhaän xeùt : Nhiều thành tựu lớn, cần gìn giữ, phát huy… Caâu 3: - Tìm thaáy : + Răng người tối cổ ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai + Công cụ đá ghè đẽo ở Núi Đọ, Xuân Lộc. TUẦN 11 - TIẾT 11 Ngày soạn :04/11/10 Ngày dạy :06/11/10. CHƯƠNG II:. THỜI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC BÀI 10 :. NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ. A . MỤC TIÊU BÀI HỌC :. 1 . Kiến thức : -Giúp HS hiểu: - Những chuyển biến có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy : - Nâng cao kĩ thuật mài đá . - Phát minh kĩ thuật luyện kim . - Phát minh nghề nông trồng lúa nước . 2 . Kĩ năng : - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét , so sánh , liên hệ thực tế . 3 . Tư tưởng : - Nâng cao trình độ sáng tạo trong lao động . B . CHUẨN BỊ CỦA - HS :. -Hiện vật phục chế -Tư liệu tham khảo . C . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. I/ Giới thiệu bài mới : Sự xuất hiện của đồ gốm và ngành trồng trọt, chăn nuôi đã thúc đẩy đời sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định. Đặc biệt là thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc,để thấy rõ cơng cụ sản xuất được cải tiến ra sao? Thuật luyện kim được phát minh ntn? Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 10. II/ Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân/Cả lớp. Tìm hiểu những cải tiến trong công cụ lao động. - HS đọc “Đầu……để đánh cá” 1) Trong qúa trình sinh sống người nguyên thủy đã mở rộng địa bàn cư trú của mình ntn? Tại sao lại biết được điều đó? -HS: Quan H28-29-30, nhận biết 2) Qua hình 28-29-30 có những công cụ, đồ. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. 1 . Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ?. - Rìu đá, bôn đá, được mài nhẵn toàn bộ, có hình dạng cân xứng, đồ trang sức, nhiều loại đồ gốm khác nhau có.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> dùng gì? - Cho HS so sánh với các H22-23-25(Mài rộng 2 mặt-> mài nhẵn toàn bộ, gốm có hoa văn đẹp) 3) Những công cụ được cải tiến được tìm thấy ở đâu? Vào thời gian nào? -GV:Những hiện vật mới được tìm thấy là gì? 4) Em có nhận xét gì về trình độổan xuất công cụ của con người thời kỳ đó . - HS: Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ (Trình độ cao của kĩ thuật chế tác đá, đồ gốm kĩ thuật cao hơn). hoa văn -Tìm thấy ở Phng Nguyên(P.Thọ), Hoa Lộc(T.hoá ), Lung Leng(Kon Tum). Có niên đại 4000-3500 năm.. 2/Thuật luyện kim được phát minh như thế nào?. * HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân/Cả lớp. Tìm hiểu tác dụng, ý nghĩa của thuật luyện kim. - HS đọc SGK 5) Cuộc sống của người thời Phùng NguyênHoa Lộc có gì thay đổi? 6) Kim loại đầu tiên được tìm thấy là kim loại gì ? Thuật luyện kim ra đời trên cơ sở nào ? -GV giảng giữa nghề làm đồ gốm và thuật luyện kim có gì liên quan với nhau ( Người ta lọc từ quặng ra kim loại đồng dùng đất làm khuôn đúc (theo phương thức làm đo gốm, nung chảy đồng và rót vào khuôn nhờ kinh nghiệm làm đồ gốm (khuôn, độ nung cao). 7) Thảo luận :Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào ? * HOẠT ĐỘNG 3: Cá nhân/Cả lớp. Tìm hiểu sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước. 8) Nghề nông trồng lúa ra đời ở đâu? Nêu dẫn chứng? - HS nêu Những dấu tích đó là công cụ , đồ đựng , dấu vết gạo cháy, dấu vết thóc lúa . 9) Người ta trồng lúa ở đâu? Trong điều kiện nào ? 10) Vì sao con người có thể định cư ở các đồng bằng ven sông lớn ? ( Đất đai màu mỡ , đủ nước tưới cho cây lúa , thuận lợi cho cuộc sống của con người .) 11) Thảo luận :Việc phát minh ra nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa gì? (Lúa gạo là nguồn LT chính->cuộc sống ổn định>định cư lâu dài->xây dựng xóm làng->tăng thêm các hoạt động vui chơi, giải trí.). - Nghề làm đồ gốm phát triển  phát minh ra thuật luyện kim . Kim loại đầu tiên là đồng. -Mở ra một thời đại mới trong việc chế tạo công cụ lao động-> năng suất lao động tăng. 3 . Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? - Ở các đồng bằng ven sông , ven biển đất đai màu mỡ , đủ nước tưới cho cây lúa  Nghề nông trồng lúa nước ra đời.. - Cây lúa trở thành cây lương thực chính -> Cuộc sống con người ổn định hơn.. IV/ Củng cố * Câu hỏi. 1. Nêu các phát minh quan trong của người Phùng Nguyên – Hoa Lộc ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Những phát minh đó ó ý nghĩa như thế nào ? V.HD học tập ở nhà -Học thuộc các phần đã ghi BÀI 11 : NHỮNG CHUYỂN TUẦN 12 - TIẾT 12. BIẾN VỀ XÃ HỘI. Ngày soạn :08/11/10 Ngày dạy :13/11/10 A . MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 . Kiến thức :. -Do tác động của sự phát triển kinh tế , xã hội nguyên thủy đã có những chuyển biến trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực . -Sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước ,chuẩn bị bước sang thời kì dựng nước,trong đó đáng chú ý nhất là văn hóa Đông Sơn . 2 . Tư tưởng : - Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc . 3 . Kĩ năng : - Bồi dưỡng kĩ năng biết nhận xét, so sánh sự việc , bước đầu sử dụng bản đồ . B . CHUẨN BỊ CỦA GV -HS:. -Bản đồ Việt Nam . -Tranh ảnh và hiện vật phục chế . C . TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :. I/ Kiểm tra bài cũ : 1. Trình bày sự hình thành Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước? 2. Tác dụng của các phát minh đó trong đời sống xã hội ? II. Giới thiệu bài mới : Với sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước là những điều kiện dẫn đến những sự thay đổi của xã hội. Vậy xã hội thời Văn Lang- Âu Lạc đã có sự thay đổi gì ? Xã hội có những bước phát triển mới gì ?....Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. III/ Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. * HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân/cả lớp. 1 . Sự phân công lao động đã hình Tìm hiểu quá trình hình thành sự phân công thành như thế nào ? lao động. - HS: Đọc hết mục 1. 1)Theo em đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một hình bằng đất nung có gì khác làm một công cụ bằng đá ? - Đúc một đồ dùng bằng đồng hay bằng đất nung đòi hỏi phải qua nhiều công đoạn . 2) Về nghề nông, muốn có thóc lúa người nông - Sản xuất phát triển, lao động ngày càng phức tạp đòi hỏi phải có sự dân phải làm gì và vào lúc nào? 3) Phân công lao động được hình thành như phân công lao động. - Sự phân công này dự trên cơ sở về thế nào? Phụ nữ làm gì? Đàn ông làm gì? 4) Sự phân công lao động có tác động như thế giới …  Sản xuất thuận lợi , hiệu quả cao nào tới sản xuất ? * HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân/cả lớp. Tìm hiểu những điểm mới về xã hội khi có sự 2 . Xã hội có gì đổi mới ? phân công lao động..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5) Vào cuối thời nguyên thủy, xã hội có gì đổi - Hình thành chiềng chạ  bộ lạc . mới? - Dân cư nhiều làng bản sống trong một khu vực lớn có quan hệ với nhau ngày càng nhiều ->bộ lạc. 6) Bộ lạc là gì? - Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ 7) Điểm mới trong xã hội thị tộc là gì? mẫu hệ. - Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. Vai trò của người đàn ông trong sản xuất công cụ , - Người lớn tuổi có vai trò quan trọng nghề nông …. 8) Đứng đầu làng bản là ai? Họ có vai trò gì ? - Hình thành tổ chức quản lí làng bản. -HS đọc đoạn: “Ở các di chỉ....trang sức” 9) Em nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi -Xã hội đã xuất hiện sự phân biệt kẻ giàu, người nghèo. mộ này? - GV kết luận có hiện tượng người giàu - người nghèo trong xã hội . 3 . Bước phát triển mới về xã hội * HOẠT ĐỘNG 3: Cá nhân/cả lớp Tìm hiểu những điểm mới nảy sinh trong xã được nảy sinh như thế nào ? hội. - HS đọc đoạn 1 mục 3 trong SGK - GV sử dụng bản đồ chỉ các khu vực theo SGK và nhấn mạnh sự phát triển đồng đều trên cả nước ta . 10) Những nền văn hóa lớn nảy sinh ở đâu? - Từ TK VIII đến TK I TCN đã hình thành các nền văn hóa phát triển cao: Vào lúc nào? 11) Nền văn hóa Đông Sơn hình thành trên Óc Eo ở Tây nam bộ, Sa Huỳnh ở những vùng nào? Chủ nhân của nó là ai? Vì nam trung bộ và Đông Sơn ở Bắc sao nền văn hoá này đươch coi là nền văn hoá bộ và Bắc trung bộ. tiêu biểu nhất ? - Đồng bằng sông Hồng, s Cả, s Mã- Người Lạc Việt. - HS quan sát và đọc tên các hình 31, 32, 33, 34 - Đồ đồng thay thế đồ đá góp phần trong SGK. tạo nên bước chuyển biến trong xã 12) Đồ đồng có tác động như thế nào đối với hội . sự chuyển biến trong xã hội ? IV.Củng cố -Sự phân công lao động đã hình thành như thế nào ? -Xã hội có gì đổi mới ? -Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ? V.Hdẫn học tập ở nhà : -Học thuộc các phần đã ghi . -Xem trước bài 12 : NƯỚC VĂN LANG. TUẦN 13 - TIẾT 13.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn : Ngày dạy :. Bài 12. NƯỚC VĂN LANG. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1 . Kiến thức : -Nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang . -Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững , đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước. 2 . Tư tưởng : Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc . 3 . Kĩ năng : Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí . B . CHUẨN BỊ CỦA GV- HS :. -Bản đồ phần Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . -Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương. C . TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :. I/ Kiểm tra bài cũ : II/ Giới thiệu bài mới :. Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trrọng đối với người dân Việt cổ – Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại mới của dân tộc. Qúa trình hình thành đó diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 12. III/ Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. * Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang. -HS đọc SGK “Đầu….tăng thêm” 1) Vào khoảng các TK VIII- VII TCN trên vùng đất Bắc Bộ và bắc Trung bộ có những điểm gì mới? 2) Theo em, truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó? -HS: Quan sát lại các Hình trang 34. 3) Em nghĩ gì về vũ khí trong các hình trên? Hãy liên hệ các loại vũ khí ấy với truyện Thanh Gióng? 4) Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? * Hoạt động 2: : Cá nhân/cả lớp. 1- Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?. Tìm hiểu sự hình thành nh nước Văn Lang. 5) Trong số các bộ lạc thời đó, bộ lạc nào phát triển nhất? Vì sao biết được? 6)Nhà nước Văn Lang được thành lập. -Hình thành các bộ lạc lớn. -Có sự phân chia giàu nghèo. -Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm cần có người đứng đầu lãnh đạo 2 . Nước Văn Lang thành lập .. - Thời gian : Khoảng thế kỉ VII TCN . - Địa điểm : Gia Ninh (Phú Thọ). - Người đứng đầu : Hùng Vương . - Kinh đô :Văn Lang (Bạch Hạc – Phú.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ntn? Do ai đứng đầu và đóng đô ở đâu? -GV GT sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân. Thọ). -Tên nước : Văn Lang. * Hoạt động 3: : Cá nhân/cả lớp 3-Nhà nước Văn Lang được tổ chức như Tìm hiểu về tổ chức của nh nước Văn thế nào? Lang. Hùng Vương -GV vẽ sơ đồ và giải thích. Lạc hầu - Lạc tướng 7) Nhà nước VL được chia thành mấy cấp (trung ương) với những chức vụ gì? - 3 cấp: TƯ do Hùng Vương đứng đầu có Lạc hầu, lạc tướng giúp; Bộ do lạc tướng Lạc tướng Lạc tướng đứng đầu; Làng bản do bồ chính đứng (bộ) (bộ) đầu.. 8) Em có nhận xét gì về cách tổ chức Bồ chính Bồ chính Bồ chính của NN VL? (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) - Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội . Khi có chiến tranh ,vua -Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và Hùng và các Lạc tướng huy động thanh quân đội . niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu . - GV chốt lại : Nhà nước ra đời là nhu cầu tất yếu bởi cần có lực lượng giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ lạc, xung đột giữa các bộ lạc,tập hợp lực lượng chống thiên tai,đoàn kết chống giặc ngoại xâm - Gọi HS đọc to câu “Danh ngôn”, suy nghĩ của em về câu nói của Bác Hồ . - GV Chốt lại các kiến thức chính và khẳng định công lao của các vua Hùng. IV.Củng cố. -Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này ? V.HD học tập ở nhà : - Học thuộc các phần đã ghi - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hùng Vương . - Xem trứơc bài 13 - Trả lời các câu hỏi in đậm trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN 14 - TIẾT 14 Ngày soạn : Ngày dạy :. Bài 13:. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1 . Kiến thức : Thời Văn Lang , người Việt đã xây dựng được một cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú . 2 . Tư tưởng : Bước đầu giáo dục về lòng yêu nước và ý thức văn hóa dân tộc . 3 . Kĩ năng : Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế , quan sát hình ảnh và nhận xét . B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :. - Ảnh trống đồng Đông Sơn . - Mẫu hiện vật phục chế trống đồng . - Tư liệu tham khảo. C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :. I/ Kiểm tra bài cũ : 1. Nhà nước Văn lang ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ? 2. Vẽ và trình bày cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang ? II/ Giới thiệu bài mới :. Sau khi thành lập, vua Hùng đã xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước, tuy còn sơ khai nhưng nó có ý nghĩa quan trọng. Trong bối cảnh đó, đời sống tinh thần và vật chất của cư dân Lạc Việt được thể hiện ntn? Chng ta cng tìm hiểu qua bài 13. III/ Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tình hình Nông nghiệp và các nghề thủ công : -HS: Quan sát lại các hình ở bài 11. 1) Người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? -GV: Ngoài nông nghiệp, cư dân VL còn có nghề gì? -HS: Quan sát H36,37,38. 2) Qua các hình trên em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ? 3) Nghề luyện kim đã đạt những thành tựu gì ? Trong số đó loại nào thể hiện rõ nhất tài năng của người thợ đúc đồng? * Hoạt động 2: Tìm hiểu đời sống vật chất. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. 1 .Nông nghiệp và các nghề thủ công : - Nông nghiệp : +Trồng trọt +Chăn nuôi - Nghề thủ công: Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…. - Nghề luyện kim: được chuyên môn hóa cao. Ngoài việc đúc lưỡi cày , vũ khí ,còn đúc những trống đồng, thạp đồng.. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> của cư dân VL. - HS đọc SGK 4) Cư dân VL ăn, mặc ,ở , đi lại như thế nào? - Họ sinh sống ở những khu vực nào? - Họ đi lại bằng các phương tiện gì? - Thức ăn chính hàng ngày của cư dân VL là gì? - Họ mặc như thế nào vào dịp lễ tết … 5) Em có nhận xét gì về đời sống vật chất của người dân Văn Lang? * Hoạt động 3: Tìm hiểu những điểm mới về đời sống tinh thần. -HS: Đọc “ Đầu…..sâu sắc” 6) Xã hội VL được tổ chức ntn? 7) Sau những ngày lao động mệt nhọc, cư dân VL có sinh hoạt gì chung? - HS quan sát lại H38-mô tả trống đồng và nhận xét về những hình người và hoạt động của họ. - Hình người đang giã cối, hình thuyền với nhiều người chèo trên tay trống->đang đua tài. -Giữa hình ngôi sao nhiều cánh, xung quanh l hình hươu nai, chim,người nối thành vòng, người hóa trang bằng lông chim, xếp hàng quanh ngôi sao->họ đang nhảy múa. 8) Các truyện Trầu Cau , Bánh Chưng – Bánh Giầy, cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục lệ gì ? - HS dựa vào kiến thức Ngữ Văn trả lời câu hỏi này . 9) Tín ngưỡng của cư dân Văn Lang ? - HS : Dựa vo SGK trả lời . 10 ) Nhận xét của em về khiếu thẩm mĩ của cư dân Văn Lang ? 11) Theo em, những ngày lễ hội, các tục lệ trên có ý nghĩa gì?. Lang ra sao ? -Về ở: Nhà sàn, sống thành từng làng bản gồm vài chục gia đình.. -Về đi lại: Chủ yếu dùng thuyền. -Về ăn: Cơm, rau, cà, cá, thịt -Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy…. 3 . Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ? -Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quyền quý, dân tự do, nô tỳ… - Sinh hoạt văn hóa: Tổ chức lễ hội, vui chơi.. -Về tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên: núi, sông, mặt trời, mặt trăng.. =>Tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.. IV / Đánh gía HĐNT – BTVN :. * Câu hỏi kiểm tra : - Nông ngiệp và các nghề thủ công ? - Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ? - Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ? * Bài tập về nhà : -Học thuộc các phần đ ghi . -Xem trước bài 14 : NƯỚC ÂU LẠC Chú ý các câu hỏi in đậm trong SGK . +Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu - Lạc Việt ? +Em biết gì về tn u Lạc ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> +Vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương. TUẦN 15 - TIẾT 15 Ngày soạn :06/12/09. Bài 14:. NƯỚC ÂU LẠC. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1 . Kiến thức : - Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước , nhândân ta ngay từ buổi đầu dựng nước . - Hiểu được bước tiến mơí trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương 2 . Tư tưởng : - Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù . 3 . Kĩ năng : - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét , so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :. - Lược đồ cuộc kháng chiến . - Tranh , ảnh , sơ đồ thành cổ loa - Một số câu chuyện cổ tích . C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :. I/ Kiểm tra bài cũ : - Cư dân Văn Lang có những thay đổi như thế nào trong đời sống vật chất và tinh thần II/ Giới thiệu bài mới :.. Tiếp theo sự ra đời của nhà nước Văn Lang một nhà nước mới cũng hình thành qua qúa trình chống ngoại xâm.Vậy nhà nước đó được hình thnh như thế nào? Bộ máy nhà nước được tổ chức ra sao? Cs gì khác so với bộ máy nhà nước Văn Lang .... III/ Dạy và học bài mới : KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc kháng 1 . Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần chiến chống quân Tần xâm lước diễn ra như thế nào ? -HS đọc “Đầu….khó khăn” -Năm 218 TCN nhà Tần đánh xuống 1) Trình bày tình hình nước VL đời vua phương Nam . Hùng thứ 18? -GV giới thiệu nước Tần 2) Tại sao quân Tần xâm lược Văn Lang ? - HS dựa vào SGK Trình bày tình hình nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN - GV Dùng lược đồ diễn tả cuộc tiến quân của nhà Tần theo SGK . 3) Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu việt và Lạc Việt diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? Ai đóng vai trò quan trọng nhất trong cuộc kháng chiến ? - HS Dựa vào SGK trả lời . 4) Em có suy nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của người TÂ-LV?. - Người Tây Âu và LV dưới sự lãnh đạo của Thục Phán dựa vào rừng núi đánh tan quân xâm lược Tần . 2 . Nước Âu Lạc ra đời ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc. - HS đọc sách giáo khoa 5) Thảo luận :Nhà nước ÂL ra đời như thế nào ? Sự thành lập nhà nước Âu Lạc có gì khác so với sự thành lập của nhà nước Văn Lang ? - Thành lập dựa trên sự hợp nhất về đất đai, sự hợp nhất dân tộc , tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của hai dân tộc 6) Em biết gì về tên Âu Lạc ? - Giới thiệu câu truyện Âu cơ - Lạc Long Quân. 7) Sau khi thành lập nước Âu Lạc Thục Phán đã làm gì ? Tại sao ADV lại chọn vùng đất Phong Khê làm nới đóng đô ? - HS : Dựa vào SGK trả lời . 8) Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương được tổ chức như thế nào ? - HS : Về cơ bản giống như nhà nước Văn Lang nhưng quyền lực của nhà vua lúc này đã cao hơn trước . * Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự thay đổi của đất nước Âu Lạc. 9) Từ khi thành lập nhà nước Văn Lang cho đến sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã trải qua bao nhiêu thế kỉ ? - Hơn 4 thế kỉ . 10) Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi trong lĩnh vực kinh tế và xã hội ? - HS quan sát hình 39 , 40 - HS nêu những tiến bộ trong kinh tế. - Năm 207 TCN vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán. - Thục Phán đã sáp nhập hai vùng đất cũ của người Tây âu và người Lạc Việt thành một nước lấy tên là Âu Lạc. - Thục Phán xưng An Dương Vương - Đóng đô ở Phong Khê(Cổ Loa-Đông AnhHN) *Bộ máy nhà nước : Cơ bản giống như nhà nước Văn Lang nhưng quyền lực của nhà vua lúc này đã cao hơn trước .. 3 .Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi ?. * Kinh tế : Nông nghiệp phát triển hơn trước - Lưỡi cày đồng được cải tiến dùng phổ biến hơn . - Chăn nuôi , trồng trọt , đánh cá , săn bắn đều phát triển . - Các nghề thủ công tiến bộ . - Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. - GV phân tích những thay đổi trong xã hội * Xã hội : Sự phân biệt giữa các tầng lớp Âu Lạc sâu sắc .. IV Đánh giá HĐNT – BTVN: * Câu hỏi kiểm tra : - Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần lại giành thắng lợi ? - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Cách tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương ? * Bài tập về nhà : - Học thuộc các phần đã ghi . - Xem trước bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo ). Tìm hiểu về công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ thứ III – II TCN ở nước Âu Lạc ? TUẦN 16 - TIẾT 16. Ngày soạn :09/12/09.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 15:. NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo). A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1 . Kiến thức : - Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước , nhândân ta ngay từ buổi đầu dựng nước . - Hiểu được bước tiến mơí trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương 2 . Tư tưởng : - Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù . 3 . Kĩ năng : - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét , so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :. - Lược đồ cuộc kháng chiến . - Tranh , ảnh , sơ đồ thành cổ loa - Một số tư liệu truyền miệng liên quan “ Mỵ Châu - Trọng Thuỷ ” “ Rùa thần Kim Qui ”…. C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :. I/ Kiểm tra bài cũ : 1. Trình bày hoàn cảnh và sự thành lập của nhà nước Âu Lạc? 2. Đất nước Âu Lạc có những thay đổi như thế nào ? II/ Giới thiệu bài mới : Sau khi Thục Phán lên ngôi vua, đất nước được yên bình, đời sống nhân dân có phần no đủ. An Dương Vương đã tiến hành củng cố quốc phòng, xây dựng thành Cổ Loa một công trình kiến trúc nổi tiếng thời Âu Lạc . Vậy nhân dân Âu Lạc xây dựng thành Cổ Loa như thế nào ? Vì sao có thành vững chắc, có vũ khí tốt, quân đội mạnh mà cuối thế kỷ III TCN nước Âu Lạc vẫn bị sụp đổ .?... các em tìm hiểu qua bài 15. III/ Dạy học bài mới : KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1 : Tìm hiểu qúa trình xây 4-Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. a-Thành Cổ Loa : -Thành đắp bằng đất, gồm 3 vòng, chu vi 16.000m, chiều cao thành từ 5-10m,chiều rộng 10-20m. Có hình xoáy chôn ốc ( Loa thành ) - Thành Cổ Loa còn đwocj gọi là Quân Thành b- Lực lượng quốc phòng : 2) Em có nhận xét gì về việc xây dựng - Lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy công trình thành Cổ Loa của nhân Âu binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như Lạc? giáo , rìu chiến , dao găm và đặc biệt là nỏ . - Là công trình thành Cổ Loa là một công trình lớn , đồ sộ vào thời điểm cách đây trên 2000 năm . - GV giới thiệu câu truyện móng Rùa thần để nhấn mạnh kỹ thuật xây thành của nhân dân Âu Lạc 3) Vì sao nói Cổ Loa là một “quân dựng đất nước của ADV. - GV Sử dụng sơ đồ thành Cổ Loa cho HS quan sát. 1) Em hãy mô tả thành Cổ Loa ?Vì sao thành Cổ Loa được gọi là Loa thành ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thành” ? HS : Dựa vào SGK trả lời . - GV giới thiệu lực lượng quốc phòng của Âu Lạc 4) Em có nhận xét gì về nhận xt gì về lực lượng quốc phòng của nước ÂL? - Giói thiệu cách chế tạo lẫy nỏ của người Âu Lạc ( Nỏ thần ) * Hoạt động 2 : Phân tích nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc . -GV giới thiệu tình hình xã hội TQ trong thời gian ADV xây dựng đất nước ( Giới thiệu sự thành lập nước Nam Việt ) 5) Vì sao Triệu Đà sang xâm lược Âu Lạc ? 6) Kế hoạch xâm lược của chúng có thành công không ? Vì sao ? - GV đọc sách giáo khoa trả lời lý do Triệu đà thất bại 7 ) Sau khi thất bại Triệu Đà đã dùng âm mưu gì ? - Dùng mưu kế thâm độc…. 8) Theo em truyện Mỵ Châu – Trọng Thủy nói lên điều gì ? 9) Thảo luận nhóm : ?Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của An Dương Vương ? Sự thất bại ấy để lại cho đời sau bài học gì ? - HS trình bày kết quả thảo luận - GV bổ sung thêm và kết luận - HS: quan st H42.. 5-Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ? - Năm 181 – 180 TCN Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc . Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc, có tướng giỏi, có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược . - Năm 179 TCN Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc . - ADV không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.. IV/ Đánh giá HĐNT- BTVN : * Câu hỏi kiểm tra :. - Vì sao nói Cổ Loa là một “quân thành” ? Giải thích vì sao gọi là thành cổ loa? - Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của An Dương Vương ? Sự thất bại ấy để lại cho đời sau bài học gì ? * Bài tập về nhà :. - Học thuộc các phần đã ghi . - Xem trước bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II .. TUẦN 17 - TIẾT 17 Ngày soạn :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày dạy :. Bài 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1.Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi con người xuất hiện đến thời đại Văn Lang – Âu Lạc. - Nắm chắc hơn những thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu của các thời kì khác nhau. - Nắm những nét chính về kinh tế, văn hoá thời Văn Lang - Âu Lạc. 2. Tư tưởng: - Giáo dục HS tình cảm đối với đất nước, văn hoá dân tộc. 3. Kĩ năng: - Kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV -HS - Lược đồ đất nước thời nguyên thủy và thời Văn Lang- Âu Lạc. -Một số tranh, ảnh các công cụ, các công trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn, từng thời kì. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC:. I/Giới thiệu bài mới: Các em đã được tìm hiểu kiến thức cơ bản về thời cổ đại trên đất nước ta trong các bài ở chương I và II. Để khắc sâu, nhớ kĩ những sự kiện, nội dung chính lịch sử dân tộc trong thời kì này, hôm nay chúng ta sẽ khái quát qua bài 16. II/ Dạy- Học bài mới: Câu 1: Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm? Thời Địa điểm Dấu tích gian 40-30 -Hang Thẩm Khuyn, Thẩm Hai( LS) -Răng người tối cổ vạn Núi Đọ, Quan Yên(TH) Xuân Lộc(ĐN) -Nhiều công cụ đá ghè đẽo qua loa. năm Câu 2: Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? Giai Địa điểm Thời gian đoạn Đá đẽo -Thẩm khuyên, Thẩm Hai(LS) 40-30 vạn sơ kì -Núi Đọ, Quan Yên(TH) Xuân Lộc năm ( ĐN) Đá đẽo -Hoà Bình, Bắc Sơn (LS) 10.000->4000 phát -Quỳnh Văn(NA) năm triển - Hạ Long(QN) - Bàu Tró(Quảng Bình) Đá mài -Phùng Nguyên(Phú Thọ) 4000-> 3500 - Hoa Lộc(TH) năm Lung Leng(Kon Tum) Kim loại -Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Đông 4000 năm-TK đầu tiên Sơn VII-I TCN. Dữ liệu Răng và công cụ đá -Công cụ đá: Rìu ngắn, rìu có vai biết mài ở lưỡi -Công cụ đá: Rìu đá, bôn đá… -Cục đồng, dùi đồng, công cụ, vũ khí.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 3: Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc: Nhà Vùng cư trú Cơ sở kinh tế Quan hệ xã hội nước -Vùng đồng bằng châu -Nông nghiệp lúa -Hình thành sự phân biệt thổ các sông lớn ở Bắc nước. gìau nghèo. Văn Bộ và Bắc Trung Bộ -Nghề luyện kim -Nhu cầu hợp tác trong sản Lang -> cư dân ngày càng phát triển cao. xuất, bảo vệ an ninh, chống đông xâm lược. Âu Lạc -Trung du và đồng -Nghề nông trồng -Sự hợp nhất giữa người Tây bằng lúa nước Âu và người Lạc Việt chống ngoại xâm. =>Tất cả đòi hỏi một sự hợp nhất, một sự chỉ huy chung-> NN ra đời Câu 4: Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc: *Trống đồng Đông sơn: Là sản phẩm tiêu biểu nhất về trình độ phát triển cao của thuật đúc đồng thời Văn Lang- Âu Lạc, là nhạc cụ quan trọng nhất trong các ngày lễ hội, đồng thời là vật thể hiện những hoạt động tinh thần chủ yếu của người dân Văn Lang- Âu Lạc.qua các hình hoa văn *Thnh Cổ Loa: Là một công trình kiến trúc đồ sộ, thể hiện rõ tài năng về các mặt: xây dựng, quân sự……của người Âu Lạc. Tóm lại : Thời Văn Lang- Âu Lạc đã để lại cho chúng ta: - Tổ Quốc. - Thuật luyện kim. - Nông nghiệp lúa nước. - Phong tục, tập qun ring. - Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước. III/ Bài tập về nhà: -Ôn các bài đã học- Kiểm tra Học Kì theo lịch của trường.. TUẦN 18 - TIẾT 18 Ngày soạn : Ngày dạy :. KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nhằm đánh giá kết quả thu nhận kiến thức của HS, hoàn thiện tri thức chương I – II cho học sinh. 2. Kỹ năng : - Đòi hỏi HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã lĩnh hội và tự đánh giá kết quả học tập của mình. - Biết cách trình bày một sự kiện lịch sử 3. Tư tưởng : - Giúp HS thấy rõ trình độ kiến thức và sự chuẩn bị của từng HS. - Hình thành thế giới quan, phát triển ngôn ngữ tư duy và giáo dục lòng yêu nước, yêu lao động cho HS. B/ NỘI DUNG KIỂM TRA :.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Sự thành lập nhà nước đầu tiên ở nước ta . Cách tổ chức nhà nước dưới thời Văn Lang, Âu Lạc. 2. Những thay đổi, những tiến bộ trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang và Âu Lạc. 3. Những phát minh đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam và ý nghĩa, tác dụng của nó. ĐỀ BÀI Câu 1: 3đ Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2: 3đ Trình bày những thay đổi trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang ? Câu 3: 2đ Nhà nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Câu 4: 2đ Thời dựng nước Văn Lang- Âu Lạc đã có những phátt minh lớn nào? Ý nghĩa của những phát minh đó? D/ ĐÁP ÁN Câu 1: 3đ Vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang: Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ). Lạc tướng (bộ). Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ). Câu 2: 3đ - Đời sống vật chất: 1,5đ Nêu được 4 ý: Về ở; Về đi lại; Về ăn; Về mặc. - Đời sống tinh thần: 1,5đ Nêu được 4 ý: - Bước đầu của sự phân hóa x hội; Sinh hoạt văn hóa. Tục lệ; Tín ngưỡng. Câu 3: 2đ - Nêu được sự ra đời của Âu Lạc. - Những việc làm của An Dương Vương. Câu 4: 2đ Nêu được 2 phát minh lớn: Mỗi phát minh 1đ -Thuật luyện kim và ý nghĩa. - Nghề nông trồng lúa nước và ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TUẦN 19 Ngày soạn : Ngày dạy :. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ - ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I – II TUẦN 19 - TIẾT 19 Ngày soạn :27/12/09 Ngày dạy :30/12/09. Chương III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Bài 17 : CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :. 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết và hiểu rõ - Nước ta bị phong kiến phương bắc thống trị rất tàn bạo dẫn đến cuộc khời nghĩa Hai Bà Trưng - Cuộc khởi nghĩa được toàn thể nhân dân ủng hộ, lật đổ ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc giành lại độc lập cho đất nước. 2. Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược bắt đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tồn dân tộc 3. Kĩ năng: - Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử. - Bước đầu biết sử dụng kĩ năng cơ bản để xẽ và đọc bàn đồ lịch sử. B/ CHUẨN BỊ CủA GV – HS : GV : Tham khảo tài liệu có liên quan Bản đồ cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng HS : Đọc bài trước ở nhà Chuẩn bị những câu hỏi trong sgk C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : I/ Kiểm tra bài cũ : ? Vì sao nước Âu lạc rơi vào tay nhà Triệu ? II/ Giới thiệu bài mới : Năm 179 TCN do mất cảnh giác, chủ quan An Dương Vương đã để nước t ảơi vào tay nhà Triệu rồi từ tay nhà Triệu sang tay nhà Hán. Nhà Hán đã đặt ách thống trị vô cùng tàn bạo , nhân dân ta vô cùng oán thán , nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra chống lại nhà Hán, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng . Cuộc khởi nghĩa có thành công hay không ? chúng ta cùng tìm hiểu. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Âu Lạc từ 1/ Nước Âu Lạc từ TK II TCN đến TK TK II TCN đến TKI và âm mưu thôn tính I có gì thay đổi. đất đai của nhà Hán..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV trình bày trên bản đồ theo sgk việc nước ta dưới ách thống trị của nhà Triệu 1) Sau khi nhà Hán đô hộ nước Âu Lạc có gì thay đổi ? - GV dùng bản đồ để xác định các quận 2) Thảo luận cặp : Nhà Hán gộp nước ta với 6 quận của Trung Quốc nhằm âm mưu gì ? ( Muốn chiếm đóng lâu dài, xoá tên nước ta , biến nước ta thành 1 bộ phận lãnh thổ của TQ ) 3)Sau khi sáp nhập nước ta với Trung Quốc nhà Hán sắp đặt quan lại cai trị như thế nào? 4) THỨ SỬ CHÂU. THÁI THÚ – ĐÔ ÚY CÁC QuẬN – CÁC QuẬN. LẠC TƯỚNG. HUYỆN. LẠC TƯỚNG. HUYỆN. * Về tổ chức hành chính : - Năm 111 TCN nhà Hán chia làm 3quận Giao chỉ, Cửu chân, Nhật Nam . Gộp với 6 quận của Trung Quốc Thành Châu Giao. - Dưới châu là quận, dưới quận là huyện - Thủ phủ : Luy Lâu ( Bắc Ninh ) - Nhà Hán bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức : thuế, cống nạp, lao dịch, bắt dân ta sống theo phong tục Hán. * Cách sắp đặt quan lại : - Đứng đầu Châu là Thứ Sử ( Người Hán ) - Đứng đầu Quận là Thái Thú và Đô Úy (Người Hán ) - Đứng đầu Huyện là Lạc Tướng ( người Việt ). LẠC TƯỚNG. HUYỆN. Em có nhận xét gì về cách sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán ?(Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp Quận , còn cấp huyện , xã chúng vẫn chưa thể vươn tới được, vẫn là người Việt cai trị ) * Hoạt động 2 : Phân tích thủ đoạn bớc lột của nhà Hán đối với nhân dân ta. 5)Dưới ách thống trị của Nhà Hán nhân dân ta bị bóc lột như thế nào ? 6) Thảo luận cặp : Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu giao nhằm mục đích gì ? ( Đồng ?. hóa nhân dân ta, dây là âm mưu thâm độc nhất nhằm chiếm dân, biến dân ta thành dân Hán.). * Hoạt động 3: Phân tích nguyên nhân bùng nổ và mục tiêu của cuộc khởi nghĩa . 7) Vì sao hai gia đình Lạc Tướng ở Mê Linh và Chu Diên Lại liên kết với nhau để chuẩn bị nổi dậy? 8) Mục tiêu của Hai Bà Trưng khi dựng cờ khởi nghĩa là gì ? - HS đọc 4 câu thơ SGK rút ra mục tiêu của cuộc KN - GV Giới thiệu khi Hai Bà Trưng dựng cờ thì hào kiệt khắp nới kép về rất đông.. * Chính sách cai trị : - Bắt nhân dân nộp các loại thuế ( Nhất là Sắt và Muối ) - Cống nạp các sản vật quí. - Đưa người Hán sang ở - Bắt nhân dân ta theo phong tục Hán.. 2/ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: a. Nguyên nhân: - Do chính Sách cai trị tàn bạo của nhà Hán - Thái Thú Tô Định giết hại Thi Sách b. Mục tiêu : - Đền nợ nước, trả thù nhà.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK 8) Theo em việc khắp nơi kéo về Mê Linh nói lên điều gì? ( Chính sách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy chống lại). c. Diễn biến: - Mùa xuân năm 40( tháng 3 DL) Khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn ( Hà Tây) - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu và các quận khác .Khởi nghĩa thắng lợi. d.Nguyên nhân thắng lợi : - Được sự ủng hộ của toàn thể nhân dân.các hào kiệt và nhân dân - Sự lãnh đạo thông minh của Hai Bà Trưng e. Ý nghĩa lịch sử : - Lật đổ ách thống trị của nhà Hán - Giành lại được độc lập dân tộc. * Hoạt động 4 : Trình bày diến biến cuộc khởi nghĩa. 9)Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào ? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến cuộc Khởi nghĩa? - GV dùng bản đồ để trình bày . * Hoạt động 5 : Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa. 10) Thảo luận :Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành thắng lợi ? Ý nghĩa lịch sử ? Theo em cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã mở đầuTruyền thống nào của dân tộc ta ? IV/ Đánh giá HĐNT- BTVN : * Câu hỏi : 1.Nêu âm mưu, thủ đoạn của nhà Hán đối với nước ta qua việc tổ chức hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị và chính sách bóc lột. 2. Nguyên nhân bùng nổ khỏi nghĩa Hi Bà Trưng ? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa? * Bài tập : - Học thuộc nội dung bài học,làm bài tập - Xem trước bài “Trưng Vương. TUẦN 20- TIẾT 20 Ngày soạn :02/01/2010. Bài 18 : TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập dân tộc vừa giành được (đem lại quyền lợi cho nhân dân) _ Nêu bật được ý chí bất khuất của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán. II,Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục tinh thần bất khuất của dân tộc, lòng biết ơn công lao anh hùng dân tộc (Hai Bà Trưng). III, Kĩ năng: _ Làm quen phương pháp đọc bản đồ lịch sử, kể chuyện lịch sử. B/ CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I/ Thầy : Tham khảo tài liệu có liên quan _ Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán _ Tranh đền thờ Hai Bà Trưng _ Thiết kế giáo án II/ Trò : Đọc bài trước ở nhà _ Quan sát bản đồ. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diển ra như thế nào, nêu nguyên nhân, diển biến, kết quả và ý nghĩa ? Thế kỉ II đến thế kỉ I nước Đại việt có gì thay đổi ? III/ Hoạt động dạy và học: Phương pháp ? Sau khi đánh đuổi quân Hán thì Hai Bà Trưng làm gì ?. ? Khi làm vua Trưng Trắc tiến hành những công việc gì đối với nước và đối với nhân dân ? GV: giảng về bộ máy, xá thuế.. ? Ý nghĩa của việc làm trên là gì? -HS : (mở ra nền độc lập, tự do, nhân dân hạnh phúc) ? Khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa vua Hán có thái độ ra sao, và đã làm gì? ? Vua Hán đã phong cư chỉ huy quân sang xâm lược nước ta? Vì sao? -HS :(từng trải) ? Lực lượng của quân Hán ntn? GV: treo bản đồ. Tường thuật lại diển biến trên bản đồ. ? Em hãy lên trình bày lại diễn biến của cuộc khỡi nghĩa,(chỉ trên bản đồ). ? Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao ? ? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? -HS :(tinh thần bất bất khuất kiên cường cùa quân ta..) ? Nhân dân ta đã làm gì cho Hai Bà Trưng? -HS : lập đền thờ. Nội dung. 1/ Hai Bà Trưng làm gì sau khi giành được độc lập: _ Trưng Trắc được suy tôn làm Vua, đóng đô ở Mê Linh _ Lập lại chính quyền, phong chức cho người có công _ Xá thuế hai nằm liền, bãi bỏ những luật pháp lao dịch của chế độ cũ. -> Đem lại nền hoà bình độc lập dân tộc, nhân dân hạnh phúc. 2/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán: _ Vua Hán phong Mã viện chỉ huy quân xâm lược nước ta 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn tàu xe và nhiều dân phu . Diển biến: Tháng 4 năm 42:tấn công hợp phố. _ Chia quân làm hai đạo + Thuỷ binh + Bộ binh _ Hai Bà trưng nghênh đón đánh quyết liệt. -> Rút về Cổ Loa, Mê Linh -> rút về cảm khê Hai Bà trưng đã hy sinh oanh liệt Kết quả: Tuy thất bại ta làm tiêu hao lực lượng địch. III/. Củng cố: ? Hai Bà trưng đã xây dựng lại đất nước sau khi giành lại độc lập ra sao ? Em hãy lên chỉ bản đồ và trình bày lại cuộc khỡi nghĩa của Hai Bà Trưng ? IV/. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Học bài ở nhà - Vẽ lược đồ và đền kí hiệu - Xem trước bài “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế.”. ******************. *******************. TUẦN 21 - TIẾT 21 Ngày soạn :18/01/2010 Ngày dạy :20/01/2010. Bài 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (THẾ KỶI – ½ THẾ KỶ VI) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiếm độc để cai trị nước ta, tổ chức sắp xếp bộ máy cai trị, bắt dân ta theo phong tục TQ .v.v. _ Chính sách cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm chiếm và xoá bỏ nước ta trên bản đồ thế giới . II,Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục tinh thần đấu tranh, không chịu khuất phục của nhân dân ta. III, Kĩ năng: _ Biết phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị của Trung Quốc. _ Biết được nguyên nhân của cuộc đấu tranh không ngừng của nhân dân ta. B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Tham khảo tài liệu có liên quan _ Lược đồ nước Âu Lạc thế kỷ I - VI _ Thiết kế giáo án.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II/ Trò : Đọc bài trước ở nhà _ Chuẩn bị trả lời những câu hỏi trong sgk C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : ? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ? ? Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán ? III/ Hoạt động dạy và học: Phương pháp ? Khi chiếm lại nước Au Lạc nhà Hán đã làm gì? (giữ nguyên 3 quận như đô hộ trước ) GV: trình bày sự suy sụp của nhà Hán. ? Em hãy kể tên 3 quận của nước ta thuộc Giao Châu ? ? Nhà Ngô đã làm gì sau khi thay nhà Hán đồ hộ nước ta? ? Ai là người cai quản các châu? ? Đối với nhân dân ta họ bóc lột ra sao? ? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của nhà ngô? H/S đọc chữ nhỏ trong sách giáo khoa ? Về văn hoá họ bắt dân ta làm những gì? ? Việc làm trên nói lên âm mưu gì? (đồng hoá, dân tộc, biến dân ta thành dân chúng) nước ta thành một quận, huyện của Ngô. -H/S đọc sách giáo khoa ? Vì sao nhà Hán độc quyền sắt? ? Dù vậy nghề rèn sắt như thế nào? ? Chi tiết nào chứng tỏ nghề rèn sắt vẫn phát triển? ( liệt kê chi tiết trong sgk ) ? Vì sao lại như vậy? (do nhu cầu cuộc sống, đấu tranh giành độc lập. ? Về nông nghiệp nước ta thời kì này ra sao? ? Ở nông thôn phát triền những nghề gì? ?Nghề gốm phát triển ra sao? ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước Au Lạc?. Nội dung. 1/ Chế độ cai trị của các triều đại PK Phương bắc đối với nước ta TKI -> VI: _ Nhà Ngô tách Châu Giao thành: + Quảng Châu (TQ) + Giao Châu (Lạc Việt) -> Huyện lệnh, người Hán cai quản. _ Nhân dân chịu thuế vô lý, lao dịch, cống nạp, bắt hàng nghìn thợ giỏi sang xây dựng (Nam Kinh)  Tàn bạo độc ác _ Tăng cường đưa người Hán sang bắt dân ta học chử Hán, nói tiếng Hán và tuân theo luật pháp phong tục người Hán -> muốn đồng hoá dân tộc. 2/ Tình hình kinh tế nước ta từ TKVI có gì thay đổi: _ Nhà hán độc quyền là du vậy nghề rèn sắt vẫn phát triển. _ Nông nghiệp: + Dùng sức kéo, đào kênh ngòi. + Trồng lúa hai vụ. + Biết kỉ thuật diệt côn trùng. _ Trồng trọt, chăn nuôi phát triển. _ Nghề gốm: biết tráng men và trang trí, diệt vải có trao đổi buôn bán trong và ngoài nước.. -(có sự phát triển dù bị kiềm hảm ) IV Củng cố,: ? Chế đô cai trị của phong kiến Phương Bắc đối với nhân dân ta như thế nào? ? Tình hình kinh tế của nước Au lạc lúc bấy giờ ra sao? V/ Dặn dò: -Học bài ở nha.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Xem trước bài “mục 3,4 của bài”. TUẦN 22 - TIẾT 22 Ngày soạn :25/01/2010 Ngày dạy :27/01/2010. Bài 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) (Tiếp theo) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ H/S thấy được xã hội nước ta có nhiều chuyên biến sâu sắc, do chính sách cai trị, nhân dân công xã nghèo thêm, một số ít rơi vào nhân dân lệ thuộc vào nồ tì, một số quý tộc hào trưởng (vẫn còn là bị trị). _ Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Nam Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng việt, phong tục tập quán của người việt. _ Nắm được nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu. II,Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục lòng tự hào dân tộc và lòng biết ơn bà Triệu. III, Kĩ năng: _ Làm quen phương pháp phân tích _ Việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.. B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : sơ đồ phân hoá xã hội _ Tranh ảnh thờ bà Triệu _ Lược đồ nước ta từ TKIII _ Thiết kế giáo án II/ Trò : - Đọc Nghiên cứu sgk _ Vẽ tranh C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp :.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II/ kiểm tra bài cũ : ? Em có nhận xét gì về chế độ cai trị của phong kiến Phương Bắc đối với nước Âu Lạc? ? Tình hình kinh tế nước ta lúc đó như thế nào III/ Hoạt động dạy và học: Phương pháp GV: treo lược đồ phân hoá xã hội. ? Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội nước ta? _ H/S quan sát và nhận xét (đứng đầu là người Hán, người dân bị đồng hoá..) ? Về văn hoá người hán đã có chính sách gì? ? Nhằm mục đích gì? -HS : Mở trường dạy chữ Hán ở quận, huỵên, Phong tục tập quán tục lệ Hán du nhập vào nước ta (đồng hoá dân tộc ta) ? Dù vậy dân ta vẫn sử dụng tiếng gì? HS : Sử dụng nggon ngữ Việt đặc biệt ở nông thôn. ? Đã vậy dân ta học chữ Hán ra sao? Điều đó nói lên điều gì ? -HS :( tiếp thu, sáng tạo lòng tự hào dân tộc.) H/S đọc thầm sgk. ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa bà Triệu? HS : Nhân dân ta bị bóc lột nặng nề, Tinh thần yêu nước. -GV độc câu nói của Bà Triệu ? Em hiểu biết gì về bà Triệu qua câu nói trên? -HS trình bày theo cách hiểu của mình. GV: khái quát bổ sung và trình bày diễn biến. H/S trình bày lại diễn biến ? kết quả như thế nào? Vì sao? (vì tướng quan luôn chênh lệch) ? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa là gì? -HS : Tiêu biểu ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc. Nội dung. 3/ Những chuyễn biến về xã hội và văn hoá nước ta TKI -> VI: a. Xã hội: Phân hoá giàu nghèo càng sâu sắc. _ Có 2 tầng lớp: + Thống trị, quan lại đồ hộ, địa chủ người Hán. + bị trị: hào trưởng người việt và nhân dân. b. Văn hoá: _ Mở trường dạy chữ Hán ở quận, huỵên. _ Phong tục tập quán tục lệ Hán du nhập vào nước ta. _ Học chữ Hán đọc theo cách mình, phong tục tập quán, sinh hoạt tiếng dân tộc vẫn sử dụng -> lòng tự hào dân tộc. 4/ Cuộc khởi nghĩa bà Triệu: a. Nguyên nhân: _ Nhân dân ta bị bóc lột nặng nề _ Tinh thần yêu nước b. Diễn biến: _ Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ Phủ Điền – Cửa Chân  Khắp Giao Châu _ Tướng lục bận dèm 6000 quân đàn áp c. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại bà Triệu hy sinh. d. Ý nghĩa:. Tiêu biểu ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc.. H/S đọc câu ca dao. IV/ Củng cố: ? Xã hội văn hoá nước ta từ TKI – IV có sự chuyển biến như thế nào? ? Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu? 2. Dặn dò: -Học bài ở nhà _ làm bài tập sgk _ Chuẩn bị làm bài tập lịch sử 1 tiết..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TUẦN 23 - TIẾT 23 Ngày soạn :02/02/2010 Ngày dạy :03/02/2010. Bài 21 : KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Nắm được nền thống trị tàn bạo của nhà Lương và nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí. _ Nội dung cuộc khởi: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa và việc lập ra nhà nước Vạn Xuân. B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Tham khảo tài liệu có liên quan _ Lược đồ _ Thiết kế giáo án II/ Trò : Đọc bài trước ở nhà C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập học sinh III/ Hoạt động dạy và học: Trang bên III Củng cố, Phương pháp Nội dung GV: giảng, Tiêu diễn cướp ngôi nhà Tề -> 1/ Nhà lương xiết chặt ách đô dặn dò: 1. Cũng cố: 502  185 hộ như thế nào: nhà Lương ? Nhà Lương ? Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ đối với _ Hành chính: chia lại quận, xiết chặt ách đô hộ huyện và đặt tên mới nhân dân ta như thế nào? như thế nào? _ săp đặt quan lại cai trị GV: treo lược đồ ? Em hãy trình _Thi hành chính sách phân biệt H/S đọc tên mới, nhà Lương mới đặt. bày diễn biến khởi đối xử H/S đọc phần chữ in nghiêng ? Em có nhận xét gì về thái độ của nhà _ Tiến hành vơ vét bóc lột dã nghĩa Lý Bí? Lương? (tàn bạo, làm mất lóng dân). 2. Dặn dò: -Học man tàn bạo. GV: giới thiệu về Lý Bí. 2/ Khởi nghĩa Lý Bí, nước bài ở nhà ? Em hãy nêu tiểu sử của Lý Bí? _ Làm bài Vạn Xuân thành lập: H/S thảo luận. a. Nguyên nhân: tập, điền kí hiệu ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi Chính sách boc lột của nhà Lương bản đồ và chuẩn bị nghĩa? tàn bạo bài mới. GV: treo lược đồ: Chỉ ra nơi Lý Bí khởi nghĩa? (nơi) ? Vì sao hào kiệt khắp nơi hưỡng ứng cuộc khởi nghĩa? ? nhà Lương huy động thêm ai tấn công ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? ? Sau khi giành được độc lập Lý Bí làm gì? ? Vạn Xuân có nghĩa là gì? ? Việc xây dựng nước Vạn Xuân mang ý nghĩa gì?. _ Lòng yêu nước thương dân. b. Diễn biến: _ Mùa xuân năm 502 phất cờ khỡi nghĩa. _ Các hào kiệt hưởng ứng khắp nơi. c. Kết quả : _ Khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở Tô Lịch, niên hiệu Thuận Đức. d. Ý nghĩa: Đem lại, độc lập, ổn định đất nước..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUẦN 25 - TIẾT 24 Ngày soạn : Ngày dạy :. Bài 22 : KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN (Tiếp theo) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Nắm được cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trải qua 2 thời kỳ: do Lý Bí và Triệu Quang Phục. _ Đó là cuộc chiến đấu khàng cân sức, Lý Bí phải rút lui dần và trao cho Trần Quang Phục, Trần Quang Phục xây dựng căn cứu Đạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lược và giành lại chủ quyền cho đất nước. _ Đến thời hậu Lý Nam Đế nhà tuỳ huy động lực lượng mạnh cuộc khởi nghĩa nhà Lý thất bại, nước Vạn Xuân rơi vào tay đô hộ nhà Tuỳ. II, Tư tưởng: _ Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc. _ Giáo dục ý chí kiên cường bất khuất của dân tộc ta. III, kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đọc bản đồ lịch sử B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Soạn, nghiên cứu kỹ bài _ Lược đồ khỡi nghĩa Lý Bí _ Thiết kế giáo án II/ Trò : Đọc và trả lời câu hỏi sgk _ Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : ? Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí trên lược đồ. III/ Hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Phương pháp Nắm được diển biến sự kháng cự anh dũng của lý Bí và nhân dân. H/S đọc sgk GV: đưa ra câu hỏi H/S thảo luận theo nhóm -> trình bày kết quả. GV: trình bày diễn biến trên lược đồ. ? Theo em thất bại của lý Nam Đế có phải là thất bại của nước Van Xuân không ? Tạo sao? H/S trả lời -> bổ sung GV: nhận xét. GV: Giới thiệu về tiểu sử của Triệu Quang Phục ? Vì sao Lý Nam Đế trao quyên chỉ huy cho Triệu Quang Phục? ? Ở Dạ Trạch có thuận lợi gì? ? Vì sao TQP lại chọn Dạ Trạch làm căn cứu quân. ? Năm 550 nhà Lương có loạn đã tạo điều kiện gì cho quân ta? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược do TQP đã lảnh đạo. ? Nước Vạn Xuân độc lập như thế nào? Tổ chức bộ máy như thế nào? ? Vì sao nhà Tuỳ đèn Lý phật tử sang Chầu Trung Quốc. Vì sao LPT không sang? ? Nhà Tuỳ đã làm gì?. Nội dung. 1/ Chống quân Lương xâm lược: _ T5. 545 Vua Lương cho quân xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ tiến vào nước Vạn Xuân _ Lý Nam Đế chống cự, lui giữ Tô Lịch-> Gia Định -> Phú Thọ đóng quân Hồ Điễn Triệt. Quân Lương tấn công Điển Triệt -> lui về khuất Lão _ Lý Thiên Bảo, Lý Phật tử lui về Thanh Hoá. _ Năm 548 Lý Nam Đế mất. 2. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương: _ LNĐ trao quyền chỉ huy cho Triệu Quang Phục. _ Căn cứ ở Dạ Trạch _ Quân Lương tăng cường lực lượng nhưng không thành _ Năm 550 nhà Lương có lạn -> rút quân Trần Quang phục phản công giành thắng lợi. 3. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? TQP lên ngôi Vua _ Tổ chức lại chính quyền 20 năm sau Lý Phật Tử cướp ngôi (HLNĐế) _ Năm 603 nhà tuỳ Tấn công Vạn Xuân LPT bị bắt -> Nước ta rơi vào tay giặc.. III Củng cố, dặn dò: 1. Cũng cố: ? Vì sao nhà Tuỳ & Lương tiến hành xâm lược nước ta ? Tại sao quân ta chiến đấu ngoan cường vẫn thất bại? ? Em nghĩ gì về việc đặt ten nước là Vạn Xuân. 2. Dặn dò: -Học bài ở nhà _ Làm bài tập, điền kí hiệu bản đồ và chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TUẦN 26 - TIẾT 25 Ngày soạn : Ngày dạy :. Bài 23 : NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ. VII - IX A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Từ thế kỷ VII nước ta bị thế lực phong kiến nhà Đường thống trị, (chia các khu vực hành chính). _ Trong suốt 3 thế kỷ nhà Đường đô hộ nước ta, đã nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa tiêu biểu là khởi nghĩa của MTL & Phục Hưng. II, Tư tưởng: _ Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì nền độc lập tổ quốc _ Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc và đất nước. III, kỹ năng: phân tích và đánh giá công lao của nhân vật kịch sử cụ thể, đọc và vẻ bán đồ lịch sử. B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Bản đồ nước ta thời thuộc Đường TKVII _ Bản đồ khởi nghĩa MTL là Phùng.. II/ Trò : Bản đồ trong SGK C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : ? Nhân dân ta đã chống quân xâm lược như thế nào?. III/ Hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Phương pháp. Nội dung. H/S đọc sgk ? Sang năm 614 nước ta rơi vào ách đồ hộ nhà nào của TQ? ? Nhà Đường tiến hành cai trị nước ta như thế nào? ? Vì sao nhà Đường cho sửa sang cấc cung đường từ nước ta -> TQ ? Nhà Đường tiến hành bóc lột nhân dân ta như thế nào ? ? Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác so với trước? GV: treo bản đồ ? Dựa vào lược đồ và nội dung sgk em hảy nêu tiêu sử của MTL? H/S thảo luận ? Vì sao MTL kêu gọi mọi người khởi nghĩa? GV: trình bài chỉ vào lược đồ? ? Dựa vào lược đồ em hãy trình bày diễn biến của cuộc khỡi nghĩa MTL? Và kí hiệu vào lược đồ? ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa? H/S đọc sgk ? Em hãy cho biết tiểu sử của Phùng Hưng? ? Cuộc khỡi nghĩa Phùng Hưng diễn ra ở đâu? ? Vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng bùng nổ được mọi người hưỡng ứng? ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn? ? Vì sao nước ta rơi vào ách đồ hộ nhà Đường? H/S quan sát hình trong sgk.. 1/ Dưới ách đô hò của nhà Đường nước ta có gì thay đổi: _ Chia lại khu vực hành chính, đặt tin mới, nắm quyền cai trị tới huyện xã. _ Nhân dân ta nộp thu thuế vô lý và phải công nạp. 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan: a. Nguyên nhân: ách thống trị tàn bạo của nhà Đường. b. Diễn biến: _ Cuối những năm 10 của thế kỉ VII MTL kêu gọi cuộc khởi nghĩa _ Nghĩa quân chiếm được Hoan Châu. _ Căn cứ Sa Nam, MTL xưng đế người Mai Hắc Đế) _ Năm 772 nhà Đường đem quan đàn áp -> Cuộc khỡi nghĩa thất bại. 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng: <776 – 796: _ Năm 776 Phùng Hưng , Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm và làm chủ vùng đất _ Tấn công thành Tống Bình -> sắp đặt cai trị. _ Phùng Hưng mất con trai nối ngồi. _ 791. nhà Đường đàn áp -> Phùng hưng ra hang.. III Cũng cố, dặn dò: 1. Cũng cố: ? Em hãy nêu và đánh giá chính sách cai trị của nhà Đường? ? Vì sao người ta biết ơn MTL & Phùng Hưng? 2. Dặn dò: -Học bài cũ - Vẽ lược đồ _ Xem trước bài “ Nước Chăm Pa độc lập”.. TUẦN 26 - TIẾT 26 Ngày soạn :09/03/2010 Ngày dạy :10/03/2010.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài 24 : NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ X A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Quá trình thành lập và phát triển của nước Champa _ Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Champa từ thế kỷ II - X II, Tư tưởng: _ Nhận thức Cham là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. III, kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, đánh giá, phân tích. B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Soạn, nghiên cứu kỹ bài _ Lược đồ Giao Châu và Champa TK II – X _ Tranh ảnh đền, tháp Champa II/ Trò : Vẽ lược đồ H51 sgk _ Sưu tập tranh ảnh về tháp Cham. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : ? Chính sách cai trị của nhà Đường như thế nào ? III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Chuẩn bị của thầy 2/ Chuẩn bị của trò Phương pháp GV: treo bản đồ H/S đọc phần in chữ nhỏ ? Vì lí do nào mà nhà Hán không kiểm soát được Tường Văn ? H/S đọc mục đầu. ? Nguồn sống chủ yếu của cham pa là gì? ? Trong kinh tế nông nghiệp cư dân cham pa đã làm gì ? ? Ngoài ra họ còn làm những gì nữa? ? Em có nhận xét gì về trình độ của cư dân cham pa? ? Nền văn hoá của Cham pa nỗi bật nhất là gì?. ? Chữ viết ra sao, tôn giáo như thế nào?. Nội dung. 1/ Nước Champa độc lập ra đời: _ Thế kỷ I nhà Hán suy vong. _ Chính sách thống trị tàn bạo. _ Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ 2. tình hình kinh tế văn hoá Champa thế kỷ II - X: a. Kinh tế: _ Nông nghiệp: (thuỷ lợi,đánh cá, trồng lúa _ Săn thú rừng, trao đổi buôn bán với nước ngoài. b. Văn hoá: _ Chữ: phật _ Phật giáo _ Tục hữu tàng. _ Kiến trúc điêu khắc III Cũng cố, dặn dò: 1. Cũng cố: ? Nước Cham pa ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Tình hình kinh tế của Cham pa từ thế kỷ II – X ra sao? 2. Dặn dò: -Học bài cũ chuẩn bị bài mới. - Vẽ lược đồ nước Cham pa.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TUẦN 28 - TIẾT 27 Ngày soạn : Ngày dạy :. Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Thông việc hướng dẩn học sinh trả lời các câu hỏi của bài, khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương III II, Tư tưởng: _ Nhận thức về tinh thần đấu tranh bấn bí vì độc lập.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> III, kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Soạn nghiên cứu kỹ bài II/ Trò : Đọc tìm hiểu trước câu hỏi sgk C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra vỡ bài tập) III/ Bài mới: GV: đặt câu hỏi theo sgk HS: thảo luận, trả lời GV: nhốt lại những ý chính III Cũng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài mới ôn lại bài cũ.. TUẦN 29 - TIẾT 28 Ngày soạn : Ngày dạy :. sS LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Khắc sâu những kiến thức đã hoc, từ đó rút ra kinh nghiệm dạy học cho h/s II,Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục lòng yêu thích học, khám phá môn lịch sử III, Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, tổng hợp. B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Khám phá tài liệu có liên quan, soạn ra bài tập có đáp án II/ Trò : Ôn tập lại toàn bộ kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Người Việt cổ sống ổn định nhờ vào a. Nghề gốm xuất hiện. b. Nghề trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển c. Nghề săn bắt phát triển  Chọn câu b 2/ Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? a. Mâu thuẩn giữa người giàu và người nghèo nãy sinh. b. Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Việt. c. Nhu cầu trị thuỷ bảo vệ mùa màng d. Cả ba điều đúng  Chọn câu d 3/ Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu ? a. Văn Lang (Bạch Hạc Phú Thọ ngày nay) b. Cổ Loa c. Mê Linh d. Thẳng Long  Chọn câu a 4/ Trước hoạ ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt họp nhau lại để tự vệ bằng cách nào? a. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn vào rừng, đêm đến ra đánh giặc). b. Đánh nhanh, thắng nhanh c. Tạm hoà hoãn với giặc d. Cả ba đều sai  Chọn câu a 5/ Ai đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tần xâm lược ? a. An Dương Vương b. Thục Phán c. Vua Hùng d. Câu a, b  Chọn câu d 6/ Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở: a. Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi b. Sau khi đánh thắng quân Tần c. Hợp nhất Tâu Âu và Lạc Việt d. Câu b và câu c đúng  Chọn câu d 7/ Vì sao An Dương Vương lập Kinh đô mới ở vùng Phong Khê ? a. Vùng đất có vị trí là trung tâm đất nước b. Dân cư đông đúc c. Gần các con sông lớn, thuận tiện cho việc đi lại d. Cả ba câu điều đúng 8/ Tên nước Âu Lạc có ý nghĩa gì ?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Trả lời: là sự kết hợp của hai bộ lạc Tây Âu và lạc Việt: (2 cư dân chính của một nước). * Dặn dò: - Xem lại toàn bộ bài học - Rèn luyện làm bài tập - Đọc, xem trước bài chương III. TUẦN 30 - TIẾT 29 Ngày soạn : Ngày dạy :. KIỂM TRA 1 TIẾT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. _ Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh _ Rút kinh nghiệm dạy và học _ Rèn luyện tư duy logíc và kỹ năng độc lập sáng tạo B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Đề bài có đáp án và thang điểm II/ Trò : Kiến thức giấy bút C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Âm mưu nhà Hán khi gộp Au lạc với 6 quận của Trung Quốc là: a. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài b. Muốn xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới c. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc d. Cả ba điều đúng. Câu 2: Nhân dân ta phải cống nạp cho nhà Hán những sản vật quý gì ? a. Ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đối mồi b. Rượu, gạo, trâu bò c. Các loại thuế, thuế muối, thuế sắt d. Cả ba điều đúng. Câu 3: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích gì: a. Kiểm soát nhân dân ta chặt chẽ b. Vơ vét của cải, chiếm đoạt những sản vật quý c. Dần dần thôn tính đất đai Au Lạc d. Đồng hoá dân tộc ta. Câu 4: Kết quả và ý nghĩa của Hai Bà Trưng là: a. Cuộc khỡi nghĩa thắng lợi, độc lập dân tộc được khôi phục sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> b. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta. c. Câu a và b điều đúng. Câu 5: Vì dao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiêm soát đồ sắt gắt gao?. a. Sắt là kim loại quý hiếm b. Công cụ bằng sắt sử dụng trong sản xuất và chiến đấu có hiệu quả hơn. c. Hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu và hạn chế sự chống đối của nhân dân ta. d. Cả câu b và c đúng. Phần II: Tự luận. Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của bà Triệu ?. * Đáp án và thang điểm: I/ Tự luận: _ Nêu nguyên nhân. + Nhân dân bị bóc lột nặng nề + Tinh thần yêu nước, thương dân _ Diễn biến: Đúng trình, ngày tháng, địa điểm _ Kết quả: Thất bại bà Triệu hy sinh _ Ý nghĩa: _ Tiêu biểu quyết tâm, ý chí xâm lược của nhân dân. II/ Trắc nghiệm: Câu 1: D câu 2: D câu 3: D câu 4: C câu 5: D * Dặn dò: Xem trước bài. “ Khởi nghĩa Lý Bí”.. TUẦN 30 - TIẾT 30 Ngày soạn :06/04/2010 Ngày dạy :07/04/2010. Chương IV. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X Bài 26 CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ. KHÚC, HỌ DƯƠNG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: _ Tận dụng cơ hội nhà Đường suy vong Kháng kiểm soát được nước ta, Khúc thừa dụ nổi dậy, lật đổ quyền đồ hộ, dựng nên tự chủ và cải cách của họ Thúc Hạc II, Tư tưởng: _ Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, căm thù kẻ xâm lược..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> III, kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử. B/ CHUẨN BỊ : I/ Thầy : Soạn, nghiên cứu kỹ bài II/ Trò : Đọc trả lời trước câu hỏi sgk C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định lớp : II/ kiểm tra bài cũ : III/ Hoạt động dạy và học: Phương pháp. S đọc sgk Em hảy nêu hoàn cảnh Khúc thừa dụ dựng yền tự chủ. iệc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết đồ sứ có ý hĩa gì? iệc Vua nhà Đường phong KTD làm TĐS có ghĩa gì? Khúc Thừa Dụ dựng quỳên tự chủ trong bao ? Em hãy kể những việc làm của Khúc Thừa o? Việc làm của Khúc Thừa Hao nhằm mục đích. Nội dung. 1/Khúc Thừa Dụ dựng quyên tự chủ trong hoàn cảnh nào?. _ Nhà Đường suy yếu _ Tiết độ tử ở Châu Giao bị cách chức _ KTD nổi dậy thắng lợi tự xưng tiết độ sứ dựng quyền tự chủ. _ 906 Vua Đường phong KTD Làm TĐS ở Nam đô hộ _ 907 KTD mất, KhúcThừa Hạo lên thay. + Đặt lại chính quyền + Cử người trông coi xuống huyện xã + Giảm thuế, bỏ lao điền. + Lập lại sổ hộ khẩu 2.Dương Đinh Nghệ chống quân xâm lược Nam V: Giới thiệu sự thành lập của nhà nước Nam Hán(903 – 931): n _ KTH gửi con trai sang nhà Hán làm con tin. iết được nhà Hán có âm mưu xâm lược nước _ 917 KTH mất KTM lên thay Khúc Thừa Hao đã làm gì? _ 930 nhà Hán đánh nước ta TH gửi con trai làm con tim với mục đích gì? _ KTM chống cự không được bị bắt hi Khúc Thừa Nu lên thay có chính sách gì? _ Nhà Hán đặt ách đồ hộ nước ta ở Tống bình. Nhag Hán tấn công nước ta khi nào? Khúc _ 931 DĐN đem quân bao vây Tống Đình giành thắng lợi. ừa nu chống cự kết quả ra sao? _ DĐN Tiếp xưng là tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự hà Hán tiến hành cai trị nước ta ntn? chủ. V: Giới thiệu vè DĐN m hãy điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ thể n đường tiến công của DĐN ?. III Cũng cố, dặn dò: 1. Cũng cố: ? Họ Khúc giành quyền tự chủ như thế nào? ? Trình bày diển biến kháng chiến chống quân Nam Hán 2. Dặn dò: -Học bài cũ chuẩn bị bài mới. - Vẽ lược đồ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TUẦN 31 - TIẾT 31 Ngày soạn :13/04/2010 Ngày dạy :14/04/2010. BÀI 27 NGÔ QUYỀN CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 938 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :. I, Kiến thức: Giúp HS biết và nắm được - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai và sự chuẩn bị chống giặc cương quyết và chủ động của Ngô Quyền và nhân dân. - Nắm được diển biến, kết quả và ý nghĩa trọng đại trong lịch sử dựng nước và giữ nước. II, Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc, biết ơn nười lao động tài giỏi. III, kỹ năng: Xem tranh ,đọc bản đồ lịch sử. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : I/ Thầy : Soạn, nghiên cứu kỹ bài - Bản đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 -Tranh ảnh II/ Trò : Đọc trả lời trước câu hỏi sgk - Sưu tầm tranh ảnh, bản đồ C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> I/ kiểm tra bài cũ : 1/ Họ Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ như thế nào?. 2/ Dương Đình Nghệ đã chiến thắng quân Nam Hán như thế nào? II/ Giới thiệu bài mới : Năm 938 chiến thắng Bạch Đằng đã làm thay đổi vận mệnh dân tộc ta và mở ra một thời kỳ lịch sử quan trọng của đất nước . Trận Bạch Đằng đã diễn ra như thế nào ? Ngô Quyền có vai trò gì trong chiến thắng này ? Tại sao Trận Bạch Đằng lại là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta……. III/ Dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân Quân Nam Hán xâm lược nước ta . - H/S đọc sgk - GV: Giới thiệu về tiểu sử của Ngô Quyền 1) Vì sao quân Nam Hán lại sang xâm lược nước ta? 2) Vì sao Kiều Công Tiễn lại giết Dương Đình Nghệ ? Mục đích không thành Y đã làm gì ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu kế hoạch của Ngô Quyền. 3) Trước tình hình trên Ngô Quyền đã có chủ trường gì ? 4) Vì sao Ngô Quyền lại chọn sông Bạch đằng làm trận địa mai phục ? GV: Treo bản đồ. GV: Giới thiệu sông Bạch Đằng. - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK 5) Cách bố trí của Ngô Quyền như thế nào ? Điểm độc đáo của kế hoạch bố trí đó ? * Hoạt động 3 : Tường thuật diễn biến trận đánh. - HS đọc phần 2 - H/S quan sát hình trong sgk . - GV đưa lược đồ 6) Dựa vào lược đồ tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng ? - GV phân tích thêm các cách đánh, nhử địch và phản công của Ngô Quyền. * Hoạt động 4 : Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng BĐ 7) Thảo luận : Vì sao nói trận Bạch đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? 8) Dựa vào lời nhận xét của Lê Văn Hưu em hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của trận Bạch Đằng 938 ? 9) Ngô Quyền lo công như thế nào trong cuộc kháng chiến, chống quân xâm lược Nam Hán?. D / Đánh giá HĐNT : * Câu hỏi : :. KÍEN THỨC CẦN ĐẠT. 1/ Ngô Quyền chuẩn bị đánh Nam Hán như thế nào? a. Nguyên nhân: - Nhà Hán có âm mưu xâm lược nước ta từ lâu . - Kiều Công Tiễn cầu cứu Nam Hán - 938 Quân Nam Hán tiến vào nước ta. b. Kế hoạch của Ngô Quyền : - Ngô Quyền tiến quân ra bắc trị tội KCT - Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục. 2.Chiến thắng Bạch Đằng 938: * Diễn biến ( SGK ) - Ngô Quyên cho thuyền đánh nhử địch. - Nước triểu rút quân ta phản công. * Ý nghĩa: - Giành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc ta - Chấm dứt 1000 năm đô hộ của phong kiến Phương Bắc. Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.. * Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ủng hộ - Sự đoàn kết dân tộc - Chỉ huy tài giỏi, độc đáo của Ngô Quyền.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh Nam Hán như thế nào? 2. Trình bày cách đánh độc đáo của Ngô Quyền , ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? 3. Làm bài tập trắc nghiệm về công lao của Ngô Quyền . E/ Bài tập về nhà : - Học bài . On lại chương 3 và 4 tiết sau ôn tập .. TUẦN 33 - TIẾT 32 Ngày soạn : Ngày dạy :. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG. TUẦN 34 - TIẾT 33 Ngày soạn : Ngày dạy :. Bài 28 : ÔN TẬP. TUẦN 35 - TIẾT 34 Ngày soạn : Ngày dạy :. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TUẦN 36 - TIẾT 35 Ngày soạn : Ngày dạy :. KIỂM TRA HỌC KỲ II TUẦN 37 Ngày soạn : Ngày dạy :. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×