Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

kehoachsinh9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Môn Sinh học: Lớp 9 2. Chuẩn của môn học( theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ: Kiến thức - Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bỏa vệ môi trường và các biện pháp nhằm nâng cao năng suât, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi. Kỹ năng: - Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp. - Biết thực hành sinh học: Sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản. - Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương. - Có kĩ năng học tập: Tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ… - Rèn luyện được năng lực tư duy: Phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học… 5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. - Có niềm tin khoa học về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. - Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏa cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường. - Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ơ gia đình và địa phương. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của đảng và nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV?AIDS, lạm dụng ma túy vào các tệ nạn xã hội. 6. Mục tiêu chi tiết. Mục tiêu MỤC TIÊU CHI TIẾT Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp: 9 Chương VI : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC ( TIẾP THEO) ( 4 tiết lý thuyết + 0 tiết ôn tập + 2 tiết thực hành+ 0 tiết kiểm tra = 6 tiết).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 37 Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần. Tiết 38 Ưu thế lai. Tiết 39. - Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.. - Học sinh hiểu và - Vận dụng liên hệ trình bày được thực tiễn. nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.Vai trò của chúng trong chọn giống - Hiểu và trình bày - Biết vận dụng lí được khái niệm ưu thuyết vào giải thích thế lai, cơ sở di truyền của hiện các hiện tượng trong tượng ưu thế lai, lí sản xuất do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. - Củng cố lại kiến - Sưu tầm được các - Vận dụng vào quá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trình sản xuất tại địa Thực hành thoái thức về thoái hóa do tự thụ phấn và giao trường hợp thoái hóa do tự thụ phấn phối gần. phương. hóa trong thực tế và giao phối gần - Nhắc lại các kiến - Phân tích các thức đã học về ưu thế Tiết 40 trường hợp tạo ưu lai. Luyện tập về ưu thế lai trong chọn thế lai giống. - Củng cố lí thuyết về - Học sinh trình - Tích cực áp dụng Tiết 41 bày được các thao Thực hành : Tập lai giống. tác giao phấn ở cây kiến thức vào sản dược các thao tác tự thụ phấn và cây xuất giao phấn. giao phấn. - Học sinh biết cách - Biết phân tích, so - Tích cực áp dụng Tiết 42 sưu tầm tư liệu, biết sánh và báo cáo Thực hành : Tìm cách trưng bày tư liệu những điều rút ra kiến thức vào sản hiểu thành tựu theo các chủ đề. từ tư liệu. xuất chọn giống vật - Biết sưu tầm tài nuôi và cây trồng liệu PHẦN II. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG ( 4 tiết lý thuyết + 0 tiết ôn tập + 2 tiết thực hành+ 0 tiết kiểm tra = 6 tiết) - Phát biểu được khái - Liên hệ thực tiễn niệm chung về môi - Phân biệt được trường sống, các loại các nhân tố sinh Tiết 43 môi trường sống của thái vô sinh và Môi trường và các sinh vật. nhân tố sinh thái nhân tố sinh thái - Trình bày được khái hữu sinh. niệm về nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc Liên hệ vận dụng Tiết 44 điểm hình thái, giải - Giải thích được giải thích một số Ảnh hưởng của phẫu, sinh lí và tập sự thích nghi của hiện tượng về đặc ánh sáng lên đời tính của sinh vật. sinh vật với môi điểm sinh lí và tập - Nêu được các nhóm trường. sống sinh vật tính của sinh vật. sinh vật và đặc điểm của các nhóm ưa sáng, ưa bóng. Mô tả được ảnh - Giải thích được - Vận dụng lí thuyết Tiết 45 hưởng của nhân tố sự thích nghi của vào giải thích các Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm sinh thái nhiệt dộ và sinh vật hiện tượng thực tế. độ ẩm môi trường lên đời sống sinh đến các đặc điểm về vật sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt. - Kể được các mối - Trình bày đặc - Vận dụng lí thuyết Tiết 46 quan hệ cùng loài và điểm, phân loại, vào sản xuất Ảnh hưởng lẫn khác loài. lấy ví dụ và nêu ý nhau giữa các sinh nghĩa của các mối vật quan hệ đó. - Học sinh laáy Qua bài học, HS Tiết 47+48 được những dẫn thêm yêu thiên Thực hành : Tìm chứng về ảnh nhiên và có ý thức hiểu môi trường và hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng bảo vệ thiên nhiên. ảnh hưởng của một và độ ẩm lên đời - Sưu tầm được mẫu số nhân tố sinh thái vật. sống sinh vật ở lên đời sống sinh môi trường đã vật quan sát. CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI ( 4 tiết lý thuyết + 0 tiết ôn tập + 2 tiết thực hành+ 1 tiết kiểm tra = 7 tiết) - Nêu được định - Lấy được ví dụ nghĩa quần thể. về quần thể. Chỉ ra được các đặc trưng Tiết 49 cơ bản của quần Quần thể sinh vật thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. - Học sinh trình bày - Từ đó thay đổi - Vận dụng lí thuyết được 1 số đặc điểm nhận thức dân số vào thực tế cơ bản của quần thể và phát triển xã người liên quan đến Tiết 50 hội, giúp cán bộ vấn đề dân số. Quần thể người với mọi người dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số. - Nêu được khái niệm - Trình bày được - Giáo dục tình yêu của quần xã, phân các tính chất cơ thiên nhiên. Tiết 51 biệt quần xã với quần bản của quần xã. Quần xã sinh vật thể.. Tiêt 52 Hệ sinh thái. - Nêu được khái niệm - Học sinh hieåu và hệ sinh thái, chuỗi nhận biết được hệ thức ăn, lưới thức ăn, sinh thái trong cho được VD. thiên nhiên.. - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 53 + 54 Thực hành: Hệ sinh thái. Tiết 55 Kiểm tra một tiết. - Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn. - Nhằm kiểm đánh giá HS về dung thực hành tiến hành ở các thực hành.. tra, - Kiểm tra kĩ năng nội quan sát, phân tích, đã nhận biết các thao bài tác thực hành.. - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. CHƯƠNG III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG ( 3 tiết lý thuyết + 0 tiết ôn tập + 2 tiết thực hành+ 0 tiết kiểm tra =5 tiết) - Nêu được các tác - Nõaâng cao trách động của con người nhiệm của mọi tới môi trường, đặc người trong việc Tiết 56 biệt là nhiều hoạt BVMT Tác động của con động của con người Từ đó ý thức được người đối với môi lam suy giảm hệ sinh trách nhiệm cần bảo trường thái, gây mất cân vệ môi trường sống bằng sinh thái. cho chính mình và cho các thế hệ sau. Nêu được khái niệm Tiết 57 + 58 - Nâng cao ý thức ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi bảo vệ môi trường. trường - Học sinh chỉ ra các đề xuất được các - Nâng cao nhận Tiết 59+ 60 Thực hành : tìm nguyên nhân gây ô biện pháp khắc thức của HS đối với công tác chống ô hiểu môi trường và nhiễm môi trường ở phục. địa phương nhiễm môi trường. ảnh hưởng của 1 số nhân tố sinh thái lên đời sống sv CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( 3 tiết lý thuyết + 5 tiết ôn tập, bài tập + 1 tiết thực hành+ 1 tiết kiểm tra =10 tiết). Tiết 61 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các. - Học sinh phân - Vận dụng lí thuyết biệt được và lấy vào thực tế VD minh hoạ các dạng tài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 62 Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Tiết 63 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Luật bảo vệ môi trường. Tiết 64 Thực hành : Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương. Tiết 65 Bài tập Tiết 66 Ôn tập cuối học kì (Ôn tập phần sinh vật và môi trường). nguồn tài nguyên thiên nhiên. thiên nhiên. - Trình bày được các biện pháp khoâi phuïc môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang daõ - Thấy được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái. Sự cần thiết phải có luật bảo vệ môi trường. - Những nội dung chính của luật bảo vệ môi trường.. - Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc chấp hành luật.. - Häc sinh hÖ thèng hoá đợc các kiến thức c¬ b¶n vÒ sinh vËt vµ m«i trêng.. - TiÕp tôc rÌn luyÖn kÜ n¨ng t duy lí luận, trong đó chñ yÕu lµ kÜ n¨ng so s¸nh, tæng hîp, hÖ thèng ho¸.. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Giaùo dục ý thức bảo vệ moâi trường.. - Học sinh vận - Nâng cao ý thức dụng được những của HS trong việc nội dung cơ bản bảo vệ môi trường ở của Luật bảo vệ địa phương môi trường vào tình hình cụ thể của điạ phương. - Häc sinh hÖ thèng - BiÕt vËn dông lÝ hoá đợc các kiến thức thuyÕt vµo thùc tiÔn c¬ b¶n vÒ sinh vËt vµ sản xuất và đời m«i trêng. sèng.. Kiểm tra đánh giá Tiết 67 kiến thức học sinh, Kiểm tra cuối học kì đánh giá khả năng II nhận thức và trình bày của học sinh. - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các Tiết 68, 69, 70 nhóm thực vật và các Tổng kết chương nhóm động vật. - Học sinh nắm được trình toàn cấp sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.. - BiÕt vËn dông lÝ thuyÕt vµo thùc tiÔn sản xuất và đời sèng.. - Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời - Rèn kĩ năng tư sống. duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×