Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

cau hoi ngoai khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ CÂU HỎI NGOẠI KHÓA VUI MÀ HỌC 1/ Để cải tạo đất chua người ta thường bón A. lân. B. kali. C. đạm. D. vôi. 2/ Người ta thường chế biến thức ăn cho vật nuôi bằng phương pháp A. vật lí, hoá học. B. vật lí, hoá học, sinh học. C. vaät lí, sinh hoïc. D. hoá học, sinh học. 3/ Phoøng trò beänh cho vaät nuoâi laø A. chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi,vệ sinh môi trường sạch sẽ. B. cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. C. bán hoặc giết mổ thịt vật nuôi ốm. D. ý a.b đúng. 4/ Thức ăn vật nuôi cĩ nguồn gốc A. từ thực vật, động vật. B. từ thực vật, chất khoáng. C. từ chất khoáng, động vật. D. từ thực vật, động vật, chất khoáng. 5/ Chaên nuoâi cung caáp A. thực phẩm, phân bón, nguyên liệu cho nhiều ngành khác. B. sức kéo, phân bón, nguyên liệu cho nhiều ngành khác. C. thực phẩm, sức kéo, phân bón, nguyên liệu cho nhiều ngành khác. D. sức kéo, phân bón, thực phẩm. 6/ Phòng trừ sâu, bệnh dựa vào nguyên tắc : A. Phòng là chính, trừ sớm, nhanh chóng, triệt để. B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để. C. Phòng là chính, trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp. D. Trừ nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp. 7/Bón phân vào đất có tác dụng là A. tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng vụ. B. tăng độ phì nhiêu của đất,tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. C. tăng độ phì nhiêu của đất, tăng chất lượng nông sản, thay đổi cơ cấu cây trồng. D. tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu của đất , thay đổi cơ cấu cây trồng. 8/ Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về A. thời vụ, mật độ, độ nông sâu. B. thời vụ, mật độ, khoảng cách. C. thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu. D. thời vụ, khoảng cách, độ nông sâu. 9/Taùc duïng cuûa laøm đất laø A. làm cho đất tơi xốp, diệt sâu, bệnh hại. B. làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng diệt cỏ dại, diệt sâu, bệnh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại, diệt sâu, bệnh hại, tăng khả năng giữ nước. D. tăng khả năng giữ nước, diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, giữ nước, chất dinh dưỡng. 10/ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh là A. nhiệt độ thích hợp, độ ẩm trong chuồng 60-75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp. B. nhiệt độ thích hợp, độ thông thoáng tốt, độ ẩm thích hợp. C. độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp. D. độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, độï ẩm trong chuồng từ 60- 75%. 11/ Khi ñöa vaéc xin vaøo cô theå vaät nuoâi, cô theå seõ taïo ra A. khaùng nguyeân. B. khaùng theå. C. sức khoẻ . D. phản ứng. 12/Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh là đối với A.vaät nuoâi non. B. vật nuôi trưởng thành. C. vật nuôi cái sinh sản. D.Vật nuôi đực giống. 13 /Để tránh giĩ đơng bắc lạnh khi làm chuồng nuôi nên chọn theo hướng A. taây baéc. B.ñoâng baéc. C.nam hoặc đông nam. D. ñoâng taây. 14/ Tác dụng của làm cỏ, vun xới là A. diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, diệt sâu, bệnh hại, chống đổ. B. diệt cỏ dại, diệt sâu, bệnh hại,hạn chế bốc hơi nước, bốc mặïn, bốc phèn, chống đổ. C. diệt cỏ dại, diệt sâu, bệnh hại, hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn. D. diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn, chống đổ. 15/ Khi mua thực phẩm đóng hộp hoặc thực phẩm có bao bì cần chọn thực phẩm còn hạn sử dụng được ghi tên bao bì để A. đảm bảo thực phẩm chưa bị biến chất. B. đảm bảo thực phẩm còn tươi sống. C. đảm bảo thực phẩm được nấu chín. D. đảm bảo thực phẩm được sấy khô. 16/ Phải thường xuyên rửa sạch tay trước khi ăn để A. phòng tránh nhiễm độc bàn tay. B. phòng tránh nhiễm độc thực phẩm. C. phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm. D. phòng tránh nhiễm độc hóa chất. 17/Để bảo đảm an toàn thực phẩm, khi chế biến thực phẩm cần phải A. nấu chín tất cả các loại thực phẩm. B. rửa sạch và nấu chín những loại thực phẩm cần ăn chín. C. rửa sạch và không cần nấu chín thực phẩm. D. rửa và nấu chín đối với thực phẩm cần ăn chín. 18/Khi đun, rán lâu chất dinh dưỡng bị mất nhiều nhất trong thực phẩm là A. vitamin. B. chất khoáng. C. chất đạm. D. chất đường bột. 19/ Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì là A. chất xơ. B. chất khoáng. C. chất béo. D. chất đường bột..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 20/Khoảng cách các bữa ăn trong ngày hợp lí là A. 4 - 5 giờ. B. 2 - 3 giờ. C. 6 - 7 giờ. D. 3 - 4 giờ. 21/ Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là A. điều kiện thuận lợi về dụng cụ, thiết bị nhà bếp. B. thời gian mua sắm, chuẩn bị và chế biến món ăn. C. nhu cầu dinh dưỡng của từng thành viên trong gia đình. D. nhu cầu dinh dưỡng của một thành viên trong gia đình. 22/ Loại thực phẩm bị biến chất, chuyển màu nâu có vị đắng khi đun nóng khô đến 1800 C là A. thịt, cá. B. dầu mỡ. C. đường ăn. D. muối. 23/ Biện pháp để giữ chất dinh dưỡng của thịt cá khi sơ chế là A. cắt thái xong ngâm nước. B. ngâm lâu trong nước. C. cắt thái xong rửa sạch. D. cắt thái sau khi rửa sạch. 24/ để cây trồng nhận được nhiều ánh sáng khi lên luống nên chọn hướng A. bắc nam. B. đông nam. C. tây nam. D. tây bắc. 25/ Ngô (bắp) vàng dùng làm thức ăn cho chăn nuôi thuộc nhóm A. thức ăn giàu protein. B. thức ăn giàu gluxit. C. thức ăn thô. D. thức ăn giàu vitamin. * Đáp án: 1 D 6 C 11 B 16 C 21 C 2 B 7 B 12 A 17 B 22 C 3 D 8 C 13 C 18 A 23 D 4 D 9 B 14 D 19 D 24 A 5 C 10 A 15 A 20 A 25 B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×