Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi Ly 11 co ban ma de 235

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT số II An Nhơn TỔ VẬT LÝ – HÓA Mã đề thi 235. THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: Vật Lí 11 chương trình Chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ THI. Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 µC. B. q = 5.104 nC. C. q = 5.10-2 µC. D. q = 5.10-4 C. Câu 2. Có 10 pin 3 V, điện trở trong 1  được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là : A. 15V và 2,5 . B. 7,5 V và 2,5 . C. 15 V và 5 . D. 7,5 V và 5 . Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng. B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tia catốt có mang năng lượng. D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt. Câu 4. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 , được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 V, điện trở trong r = 1 . Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: A. 5 g. B. 10,5 g. C. 5,97 g. D. 11,94 g. Câu 5. Bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường Câu 6. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 7. Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. Câu 8. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. Câu 9. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 5000 V là A = 1 J. Độ lớn của điện tích đó là: A. q = 2.10-4 C. B. q = 2.10-4 µC. C. q = 5.10-4 C. D. q = 5.10-4 µC. Câu 10. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 18 V và 9 Ω. Khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là : A. 6 V và 1 . B. 6 V và 3 . C. 18 V và 1 . D. 18 V và 3 . 0 Câu 11. Một sợi dây đồng có điện trở 74  ở 50 C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1500 C là: A. 82,0 . B. 89,2 . C. 95,8 . D. 105,1 . Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. Phần II. Tự luận (6 điểm) Bài 1: Hai điện tích q1 = - q2 và q1 > 0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h. Áp dụng bằng số: q1 = 125 nC, q2 = -125 nC, a = 3 cm và h = 4 cm. Bài 2: Cho mạch điện như hình: ξ,r ξ = 6V ; r = 1 ; R1 = R4 = 1 ; R2 = R3 = 3 ; Các ampe kế có điện A trở nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của các ampe kế. R1 R3 Bài 3: Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc nitrat với anôt bằng B A1 A Bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 6 Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 12 V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 16 phút 5 R R giây. Cho biết đối với Bạc A = 108 g.mol -1 và n = 1. Lấy F = 96.500 A2 2 4 C.mol-1. BÀI LÀM Phần I. Trắc nghiệm Câu 1 2 Đáp án Phần II. Tự luận. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×