Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

tiet 7 GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 7. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 7: CHỦ ĐỀ. BÀI HỌC. 1. Sống cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Chí công vô tư. 2. Sống tự trọng và tôn trọng người khác. Tự chủ. 3. Sống có kỉ Dân chủ và kỉ luật luật. 4.Sống nhân ái vị tha. Bảo vệ hòa bình. 5. Sống hội nhập. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Hợp tác cùng phát triển. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 1: Mời các em quan sát Em hãy cho biết 4 bức ảnh này nói lên đều gì? hình ảnh sau: 2. Công an bắt tội phạm. Tội phạm bị xét xử. 1. Biểu tượng công bằng của pháp luật. 3. Đông đảo người dân đến xem xử án!. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Để pháp luật Nhà nước được thực thi công bằng thì những người có trách nhiệm cần có phẩm chất gì?. Chí công vô tư.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Vậy chí công vô tư biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? - Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân…. * Em đã có những hành động, việc làm nào thể hiện chí công vô tư? * Có. ý kiến cho rằng : “Chỉ những người làm cán bộ mới cần phải chí công vô tư”, em có đồng ý không? Vì sao? - Sai : vì ai cũng phải sống chí công vô tư thì mới góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ. văn minh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bác Hồ từng nói:. ->Em Dạycó mọi phải chínày? công vô tư suyngười nghĩ gì về sống câu nói.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 2. - Em hãy nhận xét luật việc làm các học sinh trong - Vi phạm pháp docủa thiếu tự chủ. hình?. - Em hãy quan sát các ảnh sau: 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bản thân em đã tự chủ chưa? Hãy nêu các việc làm cụ thể? * Có ý kiến cho rằng người tự chủ thì không nghe ý kiến của người khác? Theo em là đúng hay sai ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập :3 Em hãy nêu vài việc làm, câu danh ngôn thể hiện tính dân chủ ? VD: Dễ trăm lần không dân cũng chịu Khó vạn lần dân liệu cũng xong…. (Bác Hồ) Nguyên tắc thể hiện tính dân chủ ở cơ sở, hiện nay là gì ? - Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chia lớp thành 4- nhóm chơi trò chơi tiếp sức như sau :. Nêu những việc làm thực Nêu những việc làm thực hiện tốt kỉ luật ở trường hiện chưa tốt kỉ luật ở chúng ta: trường chúng ta: Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 3. Nhóm 4. - Chúng ta nên làm theo những hành vi nào ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 4: Hành vi nào sau đây thể hiện thiếu dân chủ ?Vì sao? a/Nam đến trường dự sinh hoạt Đội theo đúng kế hoạch. b Ông Bính-tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia b/ đình nộp 50000đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn . c/Ở những tiết chào cờ đầu tuần,học sinh được tự do phát biểu bày tỏ ý kiến,nguyện vọng của mình. -> Câu b : thể hiện việc làm thiếu dân chủ . Vì việc làm không được bàn bạc,chỉ do 1 người quyết định.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 5: Em hãy cho biết , những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày : a. Biết lắng nghe ý kiến của người khác. a b. Biết thừa nhận khuyết điểm của mình . b c. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. d.d Học hỏi những điều hay của người khác. đ.. Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình . e e. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc,quốc gia khác. g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc . h.h Giao lưu với thanh niên,thiếu niên quốc tế . i.i Viết thư ,gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. - Em nào có thể giải thích các ý em không chọn?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mời các em quan sát hình ảnh sau:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh trên. +Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh. Bảo vệ hòa bình, căm ghét chiến tranh ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vì. vậy trong cuộc sống hằng ngày Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến không tránh khỏi những tình huống gây chiến tranh do những mối mâu khó khăn cănglà thẳng( stress ), nếu không có thuẫngiải trong quan hệdẫn không hướng quyết tốt sẽ đến được những giảiquả quyết đối thoại hòa bình. hậu khônbằng lường: - Khi bị căng thẳng(stress ) (như : bị điểm kém, học bài mãi mà không thuộc, bạn bè hiểu nhầm, bị bạn đánh, bố mẹ phạt oan ….) em thường xử lí như thế nào? Kể 1 tình huống ứng xử của em?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mời các em quan sát các bức ảnh sau:. Việt Nam – Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Việt Nam – Hàn Quốc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Việt Nam – Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Việt Nam – Hoa Kì.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Việt Nam – Lào.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Việt Nam – Cu-ba.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Các tổ chức quốc tế:. Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày 14/11/1998, Việt Nam tham gia APEC – diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày 7/11/2008, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đoàn thiếu nhi Hà Nội dự trại hè Matxơcơva (tháng 7/2008).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hội hữu nghị Việt Nam – Tây Ban Nha.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Những bức ảnh trên nói lên điều gì?. Việt Nam đã có quan hệ hữu nghị, hòa bình với nhiều nước trên thế giới!. - Xây dựng tình hữu nghị với nhiều nước để làm gì? =>Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước,các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật,…; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Em đã làm gì thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài, với bạn bè, với mọi người xung quanh?). Xây dựng trường học thân thiện học sinh - Trong trường chúng ta đang xây dựng phong cực! trào gì liên quan đến chủ đề này? tích.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1. A. S. E. A. W. T. O. O. I. N. H. A. P. W. H. O. U. N. G. C. O. L. H P. Ợ O. P T. T C. Á H. C A. 2 3. H. 4 5. C. N. O. => Vì sao cần phải hợp tác quốc tế? Cho ví dụ.. I.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 7: CHỦ ĐỀ. BÀI HỌC. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. 1. Sống cần Chí công vô tư kiệm liêm chính, chí công vô tư. -Khái niệm, ý nghĩa của chí công vô tư? Biểu hiện trái với chí công vô tư? Ví dụ. -Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh cần làm gì?. 2.Sống tự trọng và tôn trọng người khác. Tự chủ. -Khái niệm, ý nghĩa của tự chủ? Cho ví dụ. -Cách rèn luyện trở thành người có tính tự chủ?. 3. Sống có kỉ luật. Dân chủ và kỉ luật. -Khái niệm dân chủ, kỉ luật? Cho ví dụ. -Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? -Trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?. 4. Sống nhân ái vị tha. Bảo vệ hòa bình. -Khái niệm hòa bình, bảo vệ hòa bình? Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Trách nhiệm của công dân? Cho ví dụ.. 5. Sống hội nhập. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. -Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị? -Trách nhiệm của công dân ? Cho ví dụ. Hợp tác cùng phát triển. -Thế nào là hợp tác? Vì sao phải hợp tác? Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta? -Trách nhiệm của công dân ? Cho ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hướng dẫn về nhà. - Học kĩ các bài từ bài 1 đến bài 6 (Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết) - Làm đầy đủ bài tập, mang vở ghi để giáo viên kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết học kết thúc!.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×